Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm và hàng và lớp đã học. Rèn cách đọc, viết các số đến lớp triệu, cách phân tích cấu tạo số. - NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát. Rèn sự cẩn thận tính chính xác khi đọc, viết các số ở hàng triệu lớp triệu, tích cực trong học tập. Học sinh tích cực hứng thú trong giờ học. * HS Tâm - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm và hàng và lớp đã học. Rèn cách đọc, viết các số đến lớp triệu, cách phân tích cấu tạo số. - NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát. Học sinh tích cực hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Khởi động (3 phút) - GV tổ chức trò chơi: Ai - Lớp trưởng điều hành lớp - HS chơi nhanh - Ai đúng. trả lời, nhận xét + Lớp triệu gồm mấy hàng, là + Lớp triệu gồm 3 hàng: những hàng nào? hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu * Kết nối. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(10p) - GV đưa bảng phụ - HS theo dõi. - HS theo dõi. + Em hãy viết số trên? - HS viết: 342 157 413 - HS viết: 342 + Em hãy đọc số trên? - HS đọc: ba trăm bốn mươi 157 413 hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - GV hướng dẫn cách đọc số: + Tách thành từng lớp từ phải sang trái (3 hàng 1 lớp) lớp đv, lớp nghìn, lớp triệu. + Đọc từ trái sang phải đọc hết các hàng thì đọc tên lớp. * Chú ý: Chữ số 0 ở giữa các - HS viết lại các số đã cho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> lớp đọc là "linh" + Nêu lại cách đọc số? - GV đưa ra một vài ví dụ 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) Bài tập 1. Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS lên làm bảng phụ. - GV đánh giá, nhận xét. Bài tập 2. Viết vào chỗ chấm theo mẫu - GV lưu ý HS xác định các chữ số đó thuộc hàng nào, lớp nào?. trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413 - HS nêu lại. - HS luyện đọc các số GV đưa ra - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát mẫu. - HS tự làm bài vào VBT. - Lớp nhận xét.. - HS làm bài theo hướng dẫn.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài theo - HS tự làm hướng dẫn. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét, chữa bài. a) Trong số 8 325 714: Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp đơn vị. Chữ số 7 ở hàng trăm lớp đơn vị. Chữ số 2 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn. Chữ số 4 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị. b) Trong số 735 842 601: Chữ số 7 ở hàng trăm triệu, lớp triệu. Chữ số 5 ở hàng chục triệu, lớp triệu. Chữ số ở hàng triệu, lớp triệu. Chữ số 8 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn.. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. - GV củng cố bài. Bài tập 3. Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): - Gọi HS nêu y/c bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài theo - HS đọc nối tiếp các số hướng dẫn. - Nhận xét, đánh giá. a) Số 6 231 874 đọc là “Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chốt lại cách đọc số. 4. Hoạt động ứng dụng (1p). tư” Số 25 352 206 đọc là “Hai mươi năm triệu ba răm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu” Số 476 180 230 đọc là “Bốn trăm bảy mươi sáu triệu một trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi” b) Số “Tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt” viết là 8 210 121 Số “Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm” viết là 200 012 200. - Về nhà thực hành đọc các số đến lớp triệu. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh * HS Tâm - Hiểu tình cảm của người viết thư. - Đọc rành mạch, trôi chảy một đoạn thư. - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo * GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * QTE: Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại (quan tâm, yêu thương) II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Khởi động (3 phút) + Thi đọc thuộc lòng bài Truyện cổ - HS thực hiện - Lắng nghe nước mình + Nêu ND bài GV nhận xét kết nối bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới. a. Luyện đọc (10 phút) - Gọi 1 HS đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc - Lắng nghe thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: - Lắng nghe Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của nhân vật - GV chốt vị trí các đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn - Lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với bạn + Đoạn 2: Tiếp theo.......như mình + Đoạn 3: Còn lại - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Nhắc lại từ khó cho các HS và luyện đọc các từ ngữ khó theo giáo viên (Quách Tuấn Lương, quyên góp, khắc phục, bỏ ống,....) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 2 kết hợp giải nghĩa từ khó (đọc kết hợp giải nghĩa từ khó chú giải) (đọc chú giải) - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 3 - HS luyện đọc nhóm 3, thi - HS luyện đọc đọc giữa các nhóm. một đoạn rõ - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc - HS lắng nghe, đọc thầm ràng, chính xác theo GV b. Tìm hiểu bài (15 phút) * Đoạn 1 * Nơi bạn Lương viết thư - Đọc thầm và - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu và lí do viết thư cho Hồng. TLCH đơn giản hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ - Không mà chỉ biết khi đọc trước không? báo..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? ? Bạn Hồng bị mất mát, đau thương gì? ? Em hiểu “Hi sinh” có nghĩa là gì?. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. - “Hi sinh” chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để dành lấy sự sống cho người khác. - HS nêu. - Nêu ý chính đoạn 1? * BVMT ? Lũ lụt gây ra thiệt hại gì, để hạn - Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại chế lũ lụt con người cần làm gì? lớn cho cuộc sống của con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần phải tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại * Đoạn 2 môi trường thiên nhiên. - HS đọc thầm đoạn 2: * Những lời động viên, an ? Tìm những câu cho thấy bạn ủi của Lương với Hồng. Lương rất thông cảm với bạn - Hôm nay, đọc báo……..ra Hồng? đi mãi mãi. ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - Khơi gợi lòng tự hào về người cha dũng cảm: “ Chắc là Hồng…..nước lũ” + Lương khuyến khính Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: “ Mình tin rằng………nỗi đau này” + Lương làm cho Hồng yên tâm: “ Bên cạnh Hồng…..cả - Nêu ý chính của đoạn 2? mình” * Đoạn 3 - HS nêu - HS đọc thầm đoạn 3. * Tấm lòng của mọi người - Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã đối với đồng bào bị lũ lụt. làm gì để động viên, giúp đỡ đồng - Mọi người đang quyên góp bào vùng lũ lụt? ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai. Trường - Riêng Lương làm gì để giúp đỡ Lương góp đồ dùng học tập. Hồng? - Riêng Lương gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương - “Bỏ ống” có nghĩa là gì? bỏ ống từ máy năm nay. - “ Bỏ ống”: dành dụm, tiết - Ý chính của đoạn 3 là gì? kiệm. - Đọc thầm và TLCH đơn giản. - Đọc thầm và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ý chính của toàn bài là gì? - HS nêu - HS đọc phần mở đầu và phần kết - Phần Mục tiêu. thúc và trả lời câu hỏi: ? Nêu tác dụng của những dòng mở và kết của bài? + Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, chào hỏi. + Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên 3. Hoạt động thực hành - Luyện người viết. đọc diễn cảm (10 phút) - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư. - HS đọc. - GV nêu giọng đọc toàn bài. “ Bạn Hồng thân mến, - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn Mình là QTL, học sinh lớp “Từ đầu đến chia buồn với bạn” 4B/ trường Tiểu học Cù + GV đọc mẫu. Chính Lan, thị xã Hoà Bình. Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động được biết / ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. này chia buồn với bạn.” + HS luyện đọc diễn cảm + Hai HS thi đọc diễn cảm trước theo cặp. lớp. + Hai HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét HS đọc hay nhất theo trước lớp. tiêu trí sau: + Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa? + Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa? + Đọc đã diễn cảm chưa? - GV nhận xét 4. Hoạt động ứng dụng (2 phút) * KNS: + Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương với Hồng? - Lương rất giàu tình cảm * QTE: + Cha mẹ có quyền nghĩa vụ gì đối với con cái? - Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược + Em đã bao giờ làm việc gì để lại( quan tâm, yêu thương) giúp đỡ những người có h cảnh khó - 2 – 3 HS nêu khăn chưa? - Em học được tính cách gì của bạn Lương qua bài học này? Nhận xét - HS nêu. - Đọc thầm và TLCH đơn giản. - HS đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tiết học IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Chính tả Chính tả (Nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Yêu cầu cần đạt - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng BT2 phân biệt ch/tr - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. HS chăm chỉ viết bài, có trách nhiệm với công việc và có tấm lòng nhân ái; Tích cực trong học tập, làm bài tập và trao đổi bài với bạn trình bày bài viết đẹp sáng tạo. * HS Tâm - Chép được đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức thể thơ lục bát - Làm đúng BT2 phân biệt ch/tr - NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. HS chăm chỉ viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Khởi động (3 phút) - GV cho cả lớp nghe bài hát “ Bà - HS lắng nghe - HS lắng nghe ơi bà cháu yêu bà lắm ” - GV nhận xét kết nối vào bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút) 2.1. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong - 1 HS đọc - HS lớp đọc - Đọc thầm SGK. thầm + Nội dung bài thơ nói lên điều + Tình thương của hai bà - Lắng nghe gì? cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS - HS nêu từ khó viết: nên nêu từ khó, sau đó GV đọc cho phải, bỗng nhiên, nhoà, .... HS luyện viết. - Viết từ khó vào vở nháp - Viết từ khó vào 2.2. Hướng dẫn trình bày nháp + Các câu thơ viết như thế nào? + Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô 3. Hoạt động luyện tập (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở - HS chép bài - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của - HS soát lại bài mình. mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau Bài 2: Điền vào chỗ trống ch/tr - HS đọc yêu cầu - HS hoàn thành Lời giải: tre, chịu, Trúc, bài có hướng cháy, Tre, tre, chí, chiến, dẫn Tre - 1 HS đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. 4. Hoạt động ứng dụng (2 phút) - GV nhận xét tiết học và về nhà - Viết 5 tiếng, từ chứa ch/tr chuẩn bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/9/ 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng Toán TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Đọc, viết được một số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số - NL tư duy - lập luận logic, NL giao tiếp toán học, NL quan sát. Rèn sự cẩn thận, tư duy khoa học, yêu thích môn toán. * HS Tâm - Đọc, viết được một số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số - NL tư duy - lập luận logic, NL giao tiếp toán học, NL quan sát. Yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Khởi động (3 phút ) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”. Nội dung: Đọc viết các số có 6 chữ số - GV nhận xét chung, chuyển ý vào bài mới. Giờ trước các con đã được tìm hiểu về số có sáu chữ số Giờ học toán hôm nay các con sẽ luyện tập về đọc, viết các số có 6 chữ số. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm cá nhân, HS làm bảng. - Chữa bài + Giải thích cách làm? - Nhận xét đúng sai. * GV chốt: Quan hệ giữa các hàng trong một số. Bài 2: Nối (theo mẫu) - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng - Chữa bài ? Giải thích cách làm? ? Nêu lại cách đọc, viết các số trên? - Nhận xét đúng sai. - HS tham gia chơi.. - HS tham gia chơi.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài có - HS làm bài vào vở. phân tích hướng dẫn của miệng giáo viên - HS sửa và thống nhất kết quả. - Đổi chéo vở kiểm tra.. - HS đọc đề bài - HS làm bài có - HS phân tích làm mẫu. hướng dẫn của - HS làm bài cá nhân, một HS giáo viên làm bảng - Nhận xét đúng sai + Hai nghìn bốn mươi lăm triệu - 245 000 000 + Tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai - 86 030 102 + Bảy trăm triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm chín mươi. - 700 007 190 * GV chốt: Cách đọc viết các - Lắng nghe số triệu và lớp triệu Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - HS làm bài có - GV hướng dẫn mẫu - HS phân tích làm mẫu. hướng dẫn của - Làm bài tập cá nhân. - Làm bài tập cá nhân, 3 HS giáo viên lên bảng làm. - 3 HS lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét chốt bài làm.. Bài tập 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV hướng dẫn cách làm. 900 Số. 64 973 213. 76 432. 768 654 193. Gía 4 000 trị số 000 chữ số 4. 400 000. 4 000. Gía trị số chữ số 7. 700 000 000. 700 000 000. 70 000. Gía 900 900 90 trị số 000 chữ số 9 - 1 HS đọc yêu cầu bài.. - HS làm bài có hướng dẫn của giáo viên. - HS tự làm vào VBT. a) 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000. b) 169 700; 169 800; 169 900; - GV củng cố bài. 170 000; 170 100; 170 200; 3. Hoạt động ứng dụng (5 170 300. phút) c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 * Tổ chức cho HS chơi trò 290; 83 300; 83 310; 83 320. chơi. + Gọi 1 số HS lên thi điền tiếp sức. + GV nhận xét. - Nêu đặc điểm của các dãy số. + HS nhắc lại cách đọc viết các số có 6 chữ số. - GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau “ Hàng và lớp”. a. Dãy số tròn trăm nghìn. b. Dãy số tròn chục nghìn. c. Dãy số tròn trăm. d. Dãy số tròn chục. e. Dãy số tự nhiên liên tiếp. - Lắng nghe - Về nhà tiếp tục đọc và viết các số có 6 chữ số.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. * HS Tâm - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “truyền điện” kể tên các đồ vật có trong lớp học của mình. - GV giới thiệu bài: Trong các từ để gọi tên đồ vật có trong lớp của chúng ta các con thấy có từ có hai tiếng, có từ chỉ có một tiếng. Vậy những từ đó người ta gọi tên của nó là gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay: Từ đơn và từ phức. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (13 phút) * Nhận xét: - GV ghi ví dụ lên bảng: Nhờ bạn giúp đỡ, lại có chí học hành, nhiều năm liền Hanh là học sinh tiến tiến. + Câu có bao nhiêu tiếng?. Hoạt động của HS. HS Tâm. - HS tham gia trò chơi: bàn, - HS tham gia ghế, bảng, tủ, đồng hồ, quạt chơi trần, điều hòa, lọ hoa, máy chiếu, bình nước, cốc,... - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc câu văn trên bảng. - Lắng nghe. + Câu có 18 tiếng. - HS trả lời - HS dùng gạch xiên tách các.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ trong câu (như SGK). Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền / Hanh / là / học sinh / tiến tiến. + Mỗi từ được phân cách bằng + Câu văn có 14 từ. một dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ? + Hãy chia các từ trên thành hai - HS nhận bảng nhóm và - Hoàn thành loại: Từ đơn (từ gồm một tiếng) hoàn thành bài tập theo bảng cùng bạn 2 – Đại diện nhóm và Từ phức (Từ gồm nhiều nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ nhóm tiếng). sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải Từ đơn (từ Từ phức (từ đúng. gồm một gồm nhiều tiếng) tiếng) nhờ, bạn, giúp đỡ, học lại, có, chí, hành, học nhiều, năm, sinh, tiên tiến liền, Hanh, là + Thế nào là từ đơn? Thế nào là + Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức? từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng. + Từ gồm có mấy tiếng? + Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng. + Tiếng dùng để làm gì? + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lên tạo nên từ phức. + Từ dùng để làm gì? + Từ dùng để đặt câu. + Từ dùng để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm… * Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm từ đơn, từ - HS lấy VD về từ đơn, từ phức và đặt câu với từ vừa tìm phức và đặt câu với từ vừa tìm được. được. - Lớp nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV chốt và chuyển ý: Qua hoạt động vừa rồi các em đã hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. Để củng cố hơn về kiến. - HS TLCH đơn giản.. - HS lấy ví dụ dựa vào gợi ý của GV.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thức các con vừa học, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động luyện tập, thực hành. 3. Hoạt động luyện tập (17 phút) Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn, từ phức trong đoạn thơ: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chữa bài.. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài theo cặp. - HS làm bài - Đại diện các nhóm báo cáo. theo cặp Lớp nhận xét, bổ sung. Rất /công bằng,/ rất/ thông minh Vừa / độ lượng/ lại/ đa tình,/ đa mang. + Từ đơn: rất, vừa, lại - Yêu cầu 2 HS nhắc lại từ đơn, + Từ phức: công bằng, thông từ phức có trong 2 dòng thơ cuối. minh, độ lượng, đa mang. - HS lắng nghe. - GV chốt và chuyển ý: Ở bài tập 1, các em đã tìm được các từ đơn, từ phức có trong đoạn thơ. Để mở rộng hơn về từ đơn và từ phức, ta cùng chuyển sang bài tập 2 Bài 2: Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu: Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải nghĩa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn HS sử dụng từ điển. - HS dùng từ điển, làm bài - HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm theo nhóm 4. theo nhóm 4 4. - HS báo cáo kết quả. Lớp - Gọi HS báo cáo kết quả thảo nhận xét, bổ sung. luận. Ví dụ: + Các từ đơn: Buồn, đầm, hũ. + Các từ phức: Đậm đặc, hung dữ. - HS nối tiếp nhau giải nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS giải nghĩa từ.. từ. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét, chốt từ HS tìm đúng. Bài 3: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT2. - 2 HS đọc yêu cầu bài và câu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. văn mẫu. + Bà cho mẹ con em cả một hũ tương rất ngon. + Bầy sói đói vô cùng hung dữ. - HS tham gia thi đặt câu. - HS tham gia - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi đặt câu có thi tiếp sức: Tổ chức 3 đội chơi. - HS nhận xét, bổ sung. hướng dẫn của - GV nhận xét đội thắng. - HS lắng nghe. GV - GV chốt và chuyển ý: Qua hoạt động thực hành, các con đã nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. Đã tìm được các từ đơn, từ phức dựa vào từ điển và đặt được câu với các từ vừa tìm được. Vậy vận dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống hàng ngày chúng ta làm thế nào? Cô trò mình cùng chuyển sang hoạt động vận dụng. 4. Hoạt động ứng dụng (5 phút) - HS nối tiếp kể tên: Đồ dùng - HS kể tên - Yêu cầu HS tìm nhanh các từ học tập: bút, sách, vở, thước một vài đồ chỉ đồ dùng học tập của mình. kẻ, bút chì, tẩy, bút máy, hộp dùng học tập bút,... mình biết - 1 HS nêu. + Trong các từ con vừa tìm - 1 HS đặt câu. được, những từ nào là từ đơn, những từ nào là từ phức? Hãy đặt câu với một từ mà con vừa tìm được. - HS liên hệ: Phải hiểu nghĩa + Khi sử dụng từ ngữ trong cuộc của từ, sử dụng từ ngữ phù sống hàng ngày ta cần lưu ý điều hợp,... gì? - Theo dõi, ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học trong bài và chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:.........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .................................................................................................................................... Buổi chiều Hoạt động ngoài giờ lên lớp TẾT TRUNG THU THEO QUY MÔ LỚP HỌC I. Yêu cầu cần đạt - Học sinh vui tết trung thu: biểu diễn văn nghệ về tết trung thu, hát các bài hát về trung thu. - HS thấy được không khí vui tươi, trang trọng của đêm rằm trung thu. Đón trung thu lại nhớ và hiểu được ý nghĩa của trung thu. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Nhân ái, trách nhiệm. * HS Tâm - Học sinh vui tết trung thu. - HS thấy được không khí vui tươi, trang trọng của đêm rằm trung thu. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Nhân ái, trách nhiệm. II. Chuẩn bị - GV: Các tiết mục văn nghệ, ti vi, máy tính. - HS: Đèn ông sao. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS hát: “Chiếc đèn ông - HS hát - HS hát sao” - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Nối tiếp đọc tên bài. lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (25 phút) * Hoạt động 1: Ý nghĩa ngày tết trung thu (10 phút) - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. HS cách chơi, luật chơi. - Nêu hệ thống câu hỏi để HS trả lời bằng hình thức “Lật mảnh ghép”. - HS giơ tay nhanh chọn mảnh - HS giơ tay nhanh để chơi - HS giơ tay để ghép câu hỏi, đọc câu hỏi và trả trò chơi. chơi trò chơi và lời câu hỏi. TLCH đơn giản. Câu hỏi: 1. Vì sao Mặt Trăng lúc thì 1. Đáp án: c. Vì ánh sáng tròn, lúc thì khuyết? Mặt Trời chiếu vào Mặt a. Vì Mặt Trăng bị méo Trăng mỗi lúc mỗi khác. b. Vì Mặt Trăng bị mặt trời che khuất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Vì ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng mỗi lúc mỗi khác. 2. Đêm Tết Trung Thu còn được gọi là đêm hội gì? a. Hội Đèn Lồng b. Hội Trăng Rằm c. Hội Múa Lân 3. Tết Trung Thu trùng với thời điểm thu hoạch gì? a. Thu hoạch cá b. Thu hoạch rau c. Thu hoạch cây ăn trái d. Thu hoạch lúa 4. Lần đầu tiên con người đặt chân lên Mặt Trăng là vào năm nào? a. 1968 b. 1969 c. 1970 5. Theo dân gian, cùng sống với Hằng Nga và chú Cuội trên cung trăng là ai? a. Trư Bát Giới. b. Thỏ ngọc. c. Tôn Ngộ Không. - Mảnh ghép: Vui tết trung thu - Giải thích thêm về ý nghĩa Tết trung thu. * Hoạt động 2: Văn nghệ trung thu (25 phút) - Giáo viên tổ chức cho HS thi biểu diễn văn nghệ giữa các nhóm, hát múa các bài hát: - Gọi 2 HS làm MC dẫn chương trình văn nghệ + Về trung thu, về Đảng, về Bác… - Nhóm nào hát hay, có múa phụ hoạ, tiết mục phong phú được ban giám khảo chấm điểm đứng thứ nhất sẽ nhận được phần thưởng lớn nhất. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. Bình chọn nhóm biểu diễn hay. 2. Đáp án: b. Hội Trăng Rằm. 3. Đáp án: d. Thu hoạch lúa. 4. Đáp án: b. 1969. 5. Đáp án: b. Thỏ ngọc.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - HS biểu diễn các tiết mục - HS quan sát đã chuẩn bị. - 2 HS lên dẫn chương trình. - Múa sư tử - Rước đèn tháng tám - Gọi trăng là gì? - Em đi rước đèn… - HS biểu diễn văn nghệ. - HS bình chọn đội biểu diễn hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhất. Xếp loại: Nhóm 1:……. Nhóm 2:……. Nhóm 3:……. - Tuyên dương đội thắng cuộc. - HS lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Em cần làm gì để vui Tết - HS nêu. - HS lắng nghe. trung thu an toàn? - Dặn dò HS về vui Tết trung - HS lắng nghe. thu an toàn, thực hiện tốt khuyến cáo để phòng tránh dịch Covid 19. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về Trung thu. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/9/ 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố về cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. - HS biết đến số 1 tỉ, lớp tỉ, tự lấy ví dụ, đọc số. - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Năng lực tư duy. * HS Tâm - Củng cố về cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. - HS biết đến số 1 tỉ, lớp tỉ. - Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Năng lực tư duy. * Điều chỉnh: Bài 3: Điều chỉnh số liệu năm 1999 thành số liệu của năm 2018: Việt Nam: 96 963 958; Trung Quốc: 1 420 062 022; Ấn Độ: 1 368 737 513; Hoa Kỳ: 326766 748; Nga: 143 964 709; Lào: 7 013 149. Bài 5: Đ/c số liệu năm 2003 thành số liệu tính đến 1/4/2019: Hà Giang: 854679; Hà Nội: 8 053 663; Quảng Bình: 895 430; Gia Lai: 1 513 847; Ninh Thuận: 590 467; Tp. HCM: 8 993 082; Cà Mau: 1 194 476. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: VBT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu (5p) - GV tổ chức trò chơi Tam sao - HS lắng nghe. thất bản. + GV chia đội chơi. + Lớp chia thành 3 đội chơi. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. + GV phổ biến cách chơi: GV + HS lắng nghe. đưa ra hộp số bí mật. GV yêu cầu đại diện 3 nhóm chơi bốc thăm số bất kì có trong hộp số bí mật. Người bốc thăm sẽ nói nhỏ số mà mình bốc được vào tai của bạn thứ 2. Sau đó, bạn thứ 2 tiếp tục nói nhỏ số đó vào bạn cuối cùng trong đội chơi. Bạn cuối cùng sẽ là người biểu diễn lại số đó lên bảng của đội mình. Thời gian chơi là 1 phút. Đội nào xong trước và có đáp án chính xác sẽ là đội giành chiến thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. + HS tham gia trò chơi. + GV tổng kết trò chơi. + HS tổng kết trò chơi. - Gọi HS đọc lại các số trên - 3 HS nối tiếp nhau đọc số. bảng. - GV hỏi: - HS nối tiếp nhau trả lời. + Lớp triệu gồm những hàng + Hàng trăm triệu, hàng chục nào? triệu, hàng triệu. + Lớp nghìn gồm những hàng + Hàng trăm nghìn, hàng chục nào? nghìn, hàng nghìn. + Lớp đơn vị gồm những hàng + Hàng trăm, hàng chục, hàng nào? đơn vị. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS tuyên dương. - GV giới thiệu bài: Qua phần - HS lắng nghe. mở đầu cô và các con đã cùng nhau ôn lại cách đọc, viết một số số đến lớp triệu và củng cố được về hàng và lớp của số đó. Bài học hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu tiếp cách đọc, viết viết thành thạo số đến lớp triệu và nhận biết được giá trị của mỗi chữ số đó theo vị trí của nó trong mỗi số. 2. Hoạt động luyện tập thực. HS Tâm - HS lắng nghe.. - HS tham gia chơi. - HS đọc số.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hành (30 phút) Bài tập 1. Viết theo mẫu: - GV yêu cầu HS đọc đề. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài có - HS tự làm vào vở hướng dẫn của GV. - Nhận xét, bổ sung. 42 570 300: Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm. 186 250 000: Một trăm tám mươi sáu triệu hai trăm năm mươi nghìn 3 303 003: Ba triệu ba trăm linh ba nghìn không trăm linh ba. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: Viết theo thứ tự từ - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài có bé đến lớn là: hướng dẫn của - Để viết được các số thoe thứ - So sánh GV. tự chúng ta phải làm gì? - HS làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét ĐA: 2 674 399; 5 375 302; 5 437 - GV củng cố bài 052; 7 186 500. Bài tập 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - GV yêu cầu HS đọc y/c bài - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài có tập - Lớp làm vào VBT. hướng dẫn của - Lớp nhận xét, bổ sung. GV.. - GV nhận xét, đánh giá.. Số. 247 365 098. 54 398 725. 64 270 681. Gía trị số của chữ số 2. 200 000 000. 20. 200 000. Gía 7 000 700 trị số 000 của chữ số 7 số 8 Gía 8 000 8. 70 000. 80.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:. trị số của ch - GV củng cố bài. * Điều chỉnh bài 3, 5 (SGK) ĐA: - GV đọc số liệu điều chỉnh + Số gồm 5 triệu, 4 chục nghìn, 3 trăm, 2 chục, 1 đơn vị là: cho HS ghi vở. 4. Hoạt động vận dụng (3 + Chọn đáp án B. 5 040 321 phút) - GV nhận xét giờ học và dặn - HS ghi dò HS chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên.. - HS làm bài có hướng dẫn của GV. - HS ghi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Tập đọc TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng, cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ * HS Tâm - Hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi đơn giản. - Đọc rành mạch, trôi chảy được 1 đoạn. - Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ * KNS - Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông - Suy nghĩ sáng tạo * QTE: Suy nghĩ về nguyên tắc lợi ích tốt nhất dành cho mọi người trong đó có trẻ em. II. Đồ dùng dạy học - GV:Tranh minh hoạ bài, Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV gọi 3 HS lên bảng nối - 3 HS lên bảng thực hiện yêu - Theo dõi tiếp đọc bài Thư thăm bạn và cầu, cả lớp theo dõi nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trả lời câu hỏi về nội dung: + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? - GV nhận xét nhận xét, tuyên dương. - GV treo tranh minh hoạ và - HS quan sát tranh và TLCH : hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ cảnh trên đường phố, một cậu bé nắm lấy tay của người ăn xin, ông lão đang nói điều gì đó với cậu bé. + Em đã thấy người ăn xin - HS trả lời cá nhân. chưa ? + Em thấy họ ra sao? + Những người khác đối xử với họ như thế nào? - GV giới thiệu vào bài. 2. Hình thành kiến thức (20 phút) - Yêu cầu HS mở SGK trang 30 - 31 - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc bài - Yêu cầu HS chia đoạn bài - HS chia đoạn tập đọc. + Đoạn 1 : từ đầu .... Cầu xin cứu giúp + Đoạn 2 : tiếp theo ....đến cho ông cả + Đoạn 3 : còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 - 3 HS đọc nối tiếp bài đoạn của bài lần 1. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 - 3 HS khác đọc bài đoạn của bài lần 2. GV kết hợp giải nghĩa từ cho HS - Yêu cầu HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc trong - HS đọc trong nhóm bàn. nhóm bàn - GV nêu giọng đọc, yêu cầu - HS quan sát, nghe GV đọc HS quan sát SGK, GV đọc bài. mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời 1 và TLCH: theo yêu cầu của GV + Cậu bé gặp ông lão ăn xin + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi khi nào ? đang đi trên phố, ông đứng ngay trước mặt cậu. - HS quan sát tranh và TLCH đơn giản. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe - HS quan sát, nghe GV đọc bài. - HS đọc thầm và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Hình ảnh ông lão ăn xin + Ông lão già lọm khọm, đôi hiện ra trước mắt người đọc mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, như thế nào ? đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. + Điều gì đã khiến ông lão + Nghèo đói đã khiến ông thảm trông thảm thương đến vậy? thương. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu HS suy nghĩ tìm ý chính đoạn 1. - GV ghi bảng ý chính. - HS nêu ý chính: Đoạn 1 cho thấy ông lão ăn xin rất đáng thương. - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 2. + Cậu bé đã làm gì để + Cậu bé đã chứng tỏ tình cảm chứng tỏ tình cảm của cậu của mình với ông lão bằng : với ông lão ăn xin ? + Hành động và lời nói ân + Hành động: Lục tìm hết túi cần của cậu bé chứng tỏ tình nọ, túi kia để tìm 1 cái gì cho cảm của cậu bé đối với ông ông. Nắm chặt tay ông lão. lão như thế nào? + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông. + Đoạn 2 nói lên điều gì? + Cậu bé xót thương ông lão, - GV ghi ý chính đoạn 2 muốn giúp đỡ ông. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn 3. 3 + Cậu bé không có gì để cho + Ông lão nhận được tình thương, ông lão, nhưng ông lão lại sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà nói với cậu thế nào? tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt. + Em hiểu cậu bé đã cho ông + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, sự cảm thông và lão cái gì? thái độ tôn trọng. + Sau câu nói của ông lão, + Cậu nhận được từ ông lão cậu bé cũng cảm thấy nhận lòng biết ơn, sự đồng cảm: Ông được chút gì đó từ ông. Theo hiểu tấm lòng của cậu. em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão (lòng biết ơn, sự đồng cảm hay tiền bạc). - HS đọc thầm và TLCH đơn giản. - HS đọc thầm và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Đoạn 3 cho em biết điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 3. - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài và tìm nội dung chính của bài. - GV ghi ND bài. 2. Hoạt động thực hành (10 phút) - GV gọi 1HS đọc toàn bài, yêu cầu cả lớp theo dõi phát hiện ra giọng đọc. - GV đưa bảng phụ có đoạn: “Tôi chẳng biết làm cách nào … nhận được chút gì của ông lão.” - GV đọc mẫu, yêu cầu HS tìm ra cách đọc. - Gọi HS đọc phân vai.. + Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. - 1 HS đọc lại toàn bài và tìm - Lắng nghe nội dung chính của bài, - HS nhắc lại nội dung chính - 1HS đọc toàn bài, cả lớp theo - Theo dõi dõi phát hiện ra giọng đọc. - HS theo dõi, tìm ra cách đọc.. - 2 nhóm đọc phân vai (2 vai). - Lắng nghe - HS nhận xét - Gọi 1 HS đọc diễn cảm - 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. toàn bài. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Trong cuộc sống em đã - HS kể bao giờ giúp đỡ người già, em nhỏ chưa? Hãy kể lại cho các bạn nghe. - GV nhận xét nhận xét, - 2 HS nêu tuyên dương. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Kể chuyện TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Yêu cầu cần đạt - HS biết kể chuyện đã được nghe hoặc đã đọc về lũng nhận hậu. - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> người với người. Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - NL ngôn ngữ: chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét đúng lời bạn kể. Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân hậu, yêu thương, giúp đỡ mọi người. HS hăng say kể chuyện * HS Tâm - HS biết kể chuyện đã được nghe hoặc đã đọc về lũng nhận hậu - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - NL ngôn ngữ: chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét đúng lời bạn kể. Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân hậu, yêu thương, giúp đỡ mọi người. *TTHCM: Tình thương yêu bao la của Bác Hồ với thiếu nhi * GDQTE: Trẻ em có quyền riêng tư và được tôn trọng II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ ghi gợi ý. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh: - HS quan sát. - HS quan sát. + Bức tranh có nội dung gì? - Tranh vẽ bạn nhỏ bị ngã chảy máu được 1 bác bế dạy và băng bó vết thương cho bạn. + Trong cuộc sống em đã - HS trả lời theo trải nghiệm từng được ai giúp đỡ chưa ? của bản thân. + Em được giúp đỡ như thế nào ? - HS lắng nghe. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - GV kết nối vào bài. 2. Hình thành kiến thức mới (10 phút) - 1 HS đọc đề. - Gọi HS đọc đề bài. - HS theo dõi. HS theo dõi. - GV giúp HS xác định yêu cầu của đề. GV gạch chân các từ chủ chốt. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - GV treo bảng phụ, gọi HS - 4 HS nối tiếp đọc. - 4 HS nối tiếp nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. đọc và TLCH Biểu hiện của lòng nhân hậu: + Lòng nhân hậu được biểu đơn giản. + Thương yêu, quý trọng,quan hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân tâm đến mọi người: Nàng công chúa nhân hậu, chú hậu?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cuội.. + Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu;... + Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non, Chiếc rễ đa tròn;... + Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác. + Em đã đọc, nghe chứng + Em đọc trên báo, truyện cổ kiến được câu chuyện của tích, SGK… mình ở đâu? + Một câu chuyện gồm + Một câu chuyện cần có mở những phần nào ? đầu, diễn biến và kết thúc. - Yêu cầu HS đọc thầm phần - HS đọc thầm. 3 và mẫu. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20 phút) - Tổ chức cho HS kể trong - HS kể nhóm đôi và trao đổi nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa về nội dung câu chuyện và nêu truyện. ý nghĩa của câu chuyện - GV giúp đỡ từng nhóm. - HS kể hỏi: Yêu cầu kể đúng theo trình + Trong câu truyện tớ kể bạn tự mục 3. thích nhất nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện? + Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì? - HS nghe hỏi: + Qua câu truyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính của nhân vật? + Nếu nhân vật đó xuất hiện ở ngoài đời bạn sẽ nói gì? - Gọi đại diện vài nhóm thi - 4 HS thi kể trước lớp. kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét theo - Nhận xét bạn kể. tiêu chí sau:. - HS đọc thầm.. - HS kể nhóm đôi và trao đổi về nội dung câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Cách kể, điệu bộ, cử chỉ. + Khả năng truyền đạt để người nghe hiểu truyện. + Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, câu chuyện hấp dẫn nhất. - GV nhận xét, đánh giá. * TTHCM ? Tại sao chúng ta lại nói Bác + Bác Hồ là người có tấm lòng - HS lắng nghe. Hồ là người có tấm lòng nhân hậu, yêu thương trẻ nhỏ, nhân hậu? kính trọng người già…. KL: Cho HS thấy được tình - HS lắng nghe. thương yêu bao la của Bác đối với nhân dân và nói với thiếu nhi nói riêng. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Nêu chi tiết em thích nhất - HS trả lời. trong những câu chuyện mà các bạn kể. + Nêu 3 việc em đã làm thể - HS trả lời. hiện lòng nhân hậu? * GDQTE: Hãy nêu ý nghĩa - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. câu chuyện em vừa kể? - Tuyên dương những HS có - HS lắng nghe. câu chuyện hay, hấp dẫn nhất - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Buổi chiều Thể dục Bài 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ’’ I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Năng lực đặc thù:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. + Thực hiện được nội dung của bài tập: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. * HS Tâm - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Năng lực đặc thù: + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. + Thực hiện được nội dung của bài tập: Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi: “Kéo cưa, lừa xẻ”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân tập trường tiểu học Hưng Đạo - Phương tiện: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. + Học sinh: Chuẩn bị trang phục thể thao, giày, dép quai hậu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nội dung. I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp - Hoạt động của cán sự lớp.. Định lượng (TGSL) 6-10’ 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạt động của HS Tâm giáo viên học sinh. - Giáo viên nhận Đội hình nhận lớp - Lắng nghe lớp, phổ biến nội * * * * * * * dung, yêu cầu * * * * * * * giờ học. * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hoạt động của giáo viên.. - Kiểm tra sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.. 2. Khởi động - Chạy khởi động 3-4’ quanh sân tập. 1 vòng - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, 2Lx8 vai, hông, đầu gối. N. 3. Chơi trò chơi vận động - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.. 2-3’. - GV di chuyển và quan sát chỉ dẫn cho HS thực hiện * Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn cho HS trong giờ học.. - GV nhắc lại nội dung trò chơi. Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi.. GV - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. - Cán sự điều khiển - HS khởi lớp khởi động động theo chung (nếu là bài hướng dẫn mới GV sẽ điều khiển lớp KĐ). Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động. - HS quan sát, lắng - HS tham gia nghe GV chỉ dẫn chơi để vận dụng vào tập luyện.. II. Phần Cơ bản 1. Hoạt động hình 20-22’ thành kiến thức. a. Đội hình đội 8-10’ ngũ: - Giáo viên chọn + Ôn đi đều, đứng vị trí thích hợp - HS đứng thành lại, quay sau. làm mẫu hoặc hàng ngang quay * Mục tiêu: cho HS xem mặt lên phía trước - Yêu cầu nhận tranh, để giúp tất quan sát GV làm biết đúng hướng cả HS đều quan mẫu. quay, cơ bản đúng sát được động động tác, đúng tác cần học. khẩu lệnh. 1-2 - GV nêu tên Đội hình tập luyện * Cách tiến hành: lần động tác sau đó * * * * * * * - GV điều khiển làm mẫu động * * * * * * * * lớp tập có nhận xét tác để HS biết, * * * * * * * sửa chữa động tác chú ý quan sát. GV cho HS. - Khi làm mẫu - HS quan sát, lắng GV kết hợp nêu nghe GV nhận xét. - HS quan sát GV làm mẫu.. - HS quan sát, lắng nghe GV.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt. 1-2 lần. + Tổ chức tập theo tổ/ nhóm. * Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi.. 1-2 lần. điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ. - Nêu những sai lầm thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.. Đội hình tập đồng loạt * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * - GV quan sát - HS cả lớp cùng sửa sai cho HS. thực hiện tập. Đội hình tập theo tổ * * * * * * - GV cho mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua - trình diễn. - GV nhận xét đánh giá.. b. Trò chơi vận động: “Kéo cưa, lừa xẻ”.. 1-2 lần. để vận dụng vào nhận xét để tập luyện. vận dụng vào tập luyện.. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. - GV tổ chức. * * * * * * Yêu cầu:1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập,… Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau * Thực hiện thi đua giữa các tổ (theo yêu cầu của GV). - HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân,… - HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV. Đội hình trò chơi. - HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi 8-10’ 2. Hoạt động vận dụng ? Qua bài học ngày hôm nay, các em đã nắm được những nội dung gì của giờ thể dục ? Động tác quay sau em thực hiện quay từ hướng nào sang hướng nào. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục - Hướng dẫn tập luyện ở nhà 3. Xuống lớp. - HS cả lớp chú ý lắng nghe sau đó - GV đưa ra câu nhận xét. hỏi để học sinh trả lời. 1-2’ 4-6’ 3-4’. 1-2’. - GV điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân. - Giáo viên nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.. - HS thực hiện thả lỏng Đội hình hồi tĩnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS chú ý lắng nghe GV - HS chú ý lắng nghe - HS về nhà ôn luyện và chuẩn bị - GV hô khẩu bài sau tốt. lệnh “ Cả lớp giải - HS hô khẩu lệnh tán”. “ Khỏe”.. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Khoa học Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Yêu cầu cần đạt - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mỡ, dầu, , bơ, ... ). Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Có kĩ năng xác định thức ăn và chứa chất đạm và chất béo. Có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - NL quan sát, có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng * HS Tâm - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. - Có kĩ năng xác định thức ăn và chứa chất đạm và chất béo. Có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng - NL quan sát, có ý thức ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng * GDBVMT: Con người cần bảo vệ môi trường, cần thức ăn, nước uống từ môi trường (Bộ phận) II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên - Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK, 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. 2. Học sinh: SGK, bút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Hoạt động mở đầu (5 phút) - Tổ chức cho HS chơi “Ai - HS tham gia chơi. - HS tham gia nhanh Ai đúng” chơi. + GV nêu cách chơi, luật chơi - GV đưa ra một số câu đố, hình ảnh liên quan đến các món ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo cho HS đoán: 1. Con gì tám cẳng hai càng - Con cua Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày? 2. Để nguội thì lỏng - Quả trứng Đun nóng thì đông Một bụng mà có hai lòng Một thân mà có hai vùng nhỏ to 3. Củ gì nghe cứ như quên - Củ lạc đường về? - GV nhận xét, dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22p) Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất đạm - HS thảo luận theo nhóm đôi và - HS thảo luận trả lời các câu hỏi: theo nhóm đôi + Nói tên những thức ăn giàu + Các thứa ăn chứa nhiều chất và TLCH đơn chất đạm có trong hình 12 SGK. đạm: đậu nành, thịt heo, trứng giản gà, vịt quay, cá, đậu hũ, tôm,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thịt bò, đâu Hà Lan, cua, ốc + Kể tên các món ăn có chứa + Các món ăn mà em thích ăn: chất đạm mà các em ăn hằng thịt bò xào, trứng chiên, cá kho, ngày hoặc các em thích ăn. …. - Phân loại chất đạm: Chất đạm - Cả lớp thực hiện động vật và thực vật. - Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp các - Theo dõi hình ảnh chất đạm thành hai nhóm và giới thiệu. - Nhận xét - Lắng nghe. + Thức ăn chứa chất đạm động vật: thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, tôm, thịt bò, cua, ốc,… + Thức ăn chứa chất đạm thực vật: đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan,… - Hằng ngày chúng ta sẽ ăn rất nhiều thức ăn trong đó có các thức ăn chứa nhiều chất đạm. Vậy tại sao ta phải ăn như vậy? Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai trò của chúng? +Tại sao hằng ngày chúng ta cần + Chất đạm tham gia xây dựng ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy, chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em. + Có nên chỉ ăn một loại đạm - HS trả lời. động vật hay thực vật? Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và - Lắng nghe đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất béo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: + Kể tên thức ăn giàu chất béo + Các thức ăn chứa nhiều chất có trong hình 13 SGK? béo: Mỡ heo, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật,… + Kể tên các món ăn có chứa + Các món ăn có chứa chất béo:. - Theo dõi - Lắng nghe.. - Lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? - Phân loại chất béo: Chất béo động vật và thực vật. - Nhận xét: Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành,… Hiện nay, người ta ưu tiên sử dụng chất béo từ thực vật để dùng trong các món chay và tốt cho tim mạch. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chất béo?. tóp mỡ, đậu phộng rang muối, …. - HS thực hiện - Lắng nghe. + Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-tamin: A, D, K, E. Kết luận: Chất béo rất giàu - Lắng nghe - Lắng nghe năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min: A, D, K, E. Mở rộng: Pho – mát là một loại thức ăn được chế biến từ sữa bò, chứa rất nhiều chất đạm. Bơ cũng là một loại thức ăn được chế biến từ sữa bò nhưng chứa nhiều chất béo. Tuy nhiên nên ăn ít thức ăn có nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như huyết áp cao, tim mạch,… 3. Hoạt động luyện tập (8 phút) Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” + Thịt lợn có chứa chất gì? + Chất đạm + Vừng có chứa chất gì? + Chất béo - GV nêu cách chơi, luật chơi. - GV phát cho các nhóm giấy - Chia nhóm, nhận đồ dùng học A3: Các em hãy viết tên những tập, chuẩn bị bút màu. loại thức ăn chứa chất đạm và - Tiến hành hoạt động trong - HS tiến hành chất béo vào giấy nhóm. hoạt động - Phát đồ dùng cho HS. trong nhóm. - Thời gian cho mỗi nhóm là 5 phút. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc.. - 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp. + Thức ăn chứa nhiều chất đạm: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa, thịt bò, tương, thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tôm. + Thức ăn chứa nhiều chất béo: Mỡ heo, lạc, vừng, dừa, dầu thực vật,… 4. Hoạt động vận dụng (5 - Theo dõi. phút) - Cho HS chia sẻ trước lớp 3 - HS chia sẻ điều mình biết được qua bài VD: học? + Thịt chứa nhiều chất đạm + Dầu thực vật chứa nhiều chất béo + Phải kết hợp ăn giữa đạm động vật và đạm thực vật. + Nêu vài trò của chất đạm và - HS trả lời. chất béo? - Ở trường chúng ta phần ăn có - Lắng nghe - Lắng nghe đầy đủ chất dinh dưỡng, vì vậy các con cần ăn hết phần ăn của mình để đảm bảo cho cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. - Nhận xét giờ học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/ 9/ 2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. Yêu cầu cần đạt - HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Vận dụng các đặc điểm của dãy số tự nhiên để làm các bài tập. - Học tập tích cực, tính toán chính xác. tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề. * HS Tâm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Làm các bài tập có sự hướng dẫn của giáo viên. - Học tập tích cực, tính toán chính xác. tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ nội dung bài 3, 4. Tia số như SGK. Nhạc bài hát Đếm sao. - HS: sgk, vở ô ly III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Yêu cầu HS nghe và hát bài hát Đếm sao. - GV hỏi: + Có những số nào xuất hiện trong bài hát vừa rồi? + Hãy sắp xếp các số có trong bài hát theo thứ tự từ bé đến lớn? - GV nhận xét, tuyên dương. - GV giới thiệu bài: Các số các con vừa tìm được ở phần Mở đầu gọi là số tự nhiên. Vậy các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn gọi là gì cô trò chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1. Số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Cho ví dụ về số tự nhiên có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số …. Hoạt động của HS - HS thực hiện yêu cầu.. HS Tâm - HS hát.. - HS nối tiếp nhau nêu: 1; 2; 3; 4; 5; .... - HS nêu: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10. - HS tuyên dương. - HS lắng nghe.. - HS nghe.. lắng. - HS nêu: - HS lắng nghe 1; 5; 7; …; 14; 18; 15;…;368; và TLCH đơn …;1998; ... => là các số tự nhiên. giản - GV yêu cầu HS lên viết các - HS viết: 0; 1; 2; 3; 4; 5; … số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0. + Nêu đặc điểm của dãy vừa + Không có số tự nhiên lớn nhất viết? và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. + Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. - GV viết lên bảng một số dãy + Trong dãy số tự nhiên, hai số số và hỏi: Đây có phải là dãy liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> số tự nhiên không? Vì sao? - HS nối tiếp nhau trả lời: 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, + Dãy số 1 là dãy số tự nhiên dấu 10, . . . 3 chấm chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, . . . + Dãy số 2 không phải vì thiếu 0. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 9 10, 11. + Dãy số 3 không phải vì không có dấu 3 chấm. - GV đưa ra tia số như SGK, - HS quan sát tia số và lắng nghe. giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên. 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 - Yêu cầu HS quan sát tia số và hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào? + Mỗi điểm trên tia số ứng với gì? + Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào? + Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?. - HS trả lời câu hỏi: + Số 0. - HS lắng nghe và TLCH đơn giản. + Ứng với một số tự nhiên. + Theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau.. + Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn. - GV yêu cầu HS vẽ tia số, lưu - HS vẽ tia số. ý cách vẽ. - GV kết luận: Các số tự nhiên - HS lắng nghe. sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn được tạo thành dãy số tự nhiên. 2.2. Đặc điểm của dãy số tự nhiên + Nêu đặc điểm của dãy số tự + Mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm trên tia số, số 0 ứng nhiên? với điểm gốc của tia số. + Vì sao không có số tự nhiên + Thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào đều đều được một số tự nhiên lớn nhất? liền sau nó. Như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi không có số tự nhiên lớn nhất. + Tìm số liền trước, liền sau + Không có số tự nhiên nào là lớn của một số ta làm như thế nhất vì khi thêm 1 vào số đó ta được 1 số tự nhiên lớn hơn số đó. nào? Ví dụ: Thêm 1 vào 1 000 000 ta được. - HS nghe.. lắng. - HS nghe.. lắng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1 000 001 + Nhận xét gì về 2 số tự nhiên + Hai số tự nhiên liền nhau hơn liên tiếp? kém nhau 1 đơn vị. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Không có STN lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. Không có STN nào liền trước số 0 nên số 0 là STN bé nhất. Trong dãy STN 2 số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. 3. Hoạt động thực hành (18 phút) Bài tập 1. Viết tiếp vào chỗ chấm: - GV phân tích đề - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đề bài có mấy yêu cầu? - 3 yêu cầu: viết 3 số tự nhiên, có 3 chữ số, mỗi số có 3 chữ số: 6, 9,2 - GV nhận xét, củng cố bài. Bài tập 2. + Muốn tìm số liền sau ta làm - HS tự làm bài và chữa. như thế nào? ĐA: a. 269; 692; 962. + Muốn tìm số liền trước ta b. 12340; 12034; 12430. làm như thế nào? - GV củng cố bài Bài tập 3. Khoanh vào chữ số - 1 HS đọc yêu cầu bài. đặt trước dãy số tự nhiên: - GV yêu cầu HS giải thích lí - HS tự làm rồi đọc kết quả trước do lựa chọn. lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 4. Viết số thích hợp vào ô trống trong mỗi dãy số sau: - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS tự làm bài và giả thích - GV củng cố bài. ĐA: D. 0; 1; 2; 3; 4; 5… Bài tập 5: Vẽ tiếp nửa bên - HS làm bài phải của hình để được một - Đổi chéo bài kiểm tra. ngôi nhà: - HSvẽ - Nhận xét 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Các số có chữ số tận cùng là - Tận cùng 0, 2, 4, 6, 8 bao nhiêu thì được gọi là số chẵn?. - HS nghe.. lắng. - HS làm bài tập có hướng dẫn của GV. - HS làm bài tập có hướng dẫn của GV. - HS làm bài tập có hướng dẫn của GV - HS làm bài tập có hướng dẫn của GV - HS làm bài tập có hướng dẫn của GV. - HS nghe.. lắng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Các số có chữ số tận cùng là - Tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 bao nhiêu thì được gọi là số lẻ? - GV kết luận: Trong dãy STN - HS lắng nghe. 2 số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. Trong dãy số chẵn và dãy số lẻ hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. - GV nhận xét giờ học và dặn - HS lắng nghe. HS chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Tập làm văn TIẾT 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ NHÂN VẬT I. Yêu cầu cần đạt - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. - NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. Yêu thích môn học * HS Tâm - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. - NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. Yêu thích môn học * GDQTE: Những lợi ích tốt nhất dành cho mọi người và trẻ em II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Khởi động (3 phút) - Khi tả ngoại hình nhân vật, - 2 HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. cần chú ý tả những gì, lấy ví dụ? - GV nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1. Nhận xét Bài 1 + 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - Lớp đọc bài: Người ăn có hướng dẫn của bài. xin. GV - Làm bài vào Vbt..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Lời nói, ý nghĩ của cậu bé + Người nhân hậu, giàu tình nói lên điều gì? thương ngời. GV nhận xét, chốt lại. - HS báo cáo. Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 - 2 HS đọc nội dung. - HS làm bài tập cách kể lời nói, ý nghĩ nhân - HS trao đổi theo cặp. có hướng dẫn của vật. GV - Lời nói, ý nghĩ của người ăn + C1: Kể trực tiếp, nguyên xin trong 2 cách kể có gì khác văn lời ông lão. nhau? + C2: Kể gián tiếp. 2.2. Ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu nội dung - 3 HS đọc - Lắng nghe ghi nhớ, cho ví dụ? 3. Hoạt động luyện tập (18 phút) Bài tập 1 * Chú ý: Lời dẫn trực tiếp - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập thường đặt trong dấu ngoặc - HS tự làm bài vào Vbt. có hướng dẫn của kép. Lời dẫn gián tiếp không - HS đọc bài làm. GV đặt trong dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2 - Muốn chuyển lời dẫn trực - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài tập tiếp thành lời dẫn gián tiếp - 1 HSg làm mẫu. có hướng dẫn của phải nắm vững đó là lời nói - HS làm vào Vbt. GV của ai? Nói với ai? ... - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét, đánh giá. Bài tập 3 - GV lưu ý HS xác định rõ là - HS lắng nghe GV hướng - HS làm bài tập lời của ai. dẫn tự giác làm bài có hướng dẫn của + Thay đổi xưng hô. GV + Bỏ ngoặc kép hoặc gạch đầu - 2 HS lên làm bảng phụ. dòng. - Lớp nhận xét, chữa bài. 4. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Có mấy cách kể lại lời nói, ý - 2 HS trả lời. - Lắng nghe nghĩ của nhân vật? - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tìm thêm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong câu chuyện? - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Luyện từ và câu Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Yêu cầu cần đạt - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học,... * HS Tâm - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học,... * QTE: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hậu, đoàn kết. * GDBVMT: Giáo dục học sinh tính hướng thiện. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1, 2. - HS: Từ điển III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - GV cho HS hát bài hát Lớp - HS hát. - HS hát. chúng ta đoàn kết. + Bài hát khuyên chúng ta điều + Bài hát khuyên chúng ta gì? phải đoàn kết với nhau. - HS lắng nghe. - GVKL + giới thiệu: Để có một lớp học hòa đồng và vui vẻ, HS trong cùng một lớp phải đoàn kết, yêu thương nhau. Hôm nay cô và trò chúng ta tiếp tục mở rộng vốn từ về Nhân hậu - Đoàn kết. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8 phút) Bài 1: Tìm các từ: a. Chứa tiếng hiền b. Chứa tiếng ác - Gọi HS nêu yêu cầu + đọc cả - 1 HS đọc: Tìm các từ chứa mẫu. tiếng hiền, chứa tiếng ác. - GV hướng dẫn HS tìm từ trong - HS theo dõi hướng dẫn. - HS theo.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> từ điển: Khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bằng chữ a, tìm vần ac… - Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 - HS thảo luận làm bài. và có thể sử dụng từ điển hoặc huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác - Mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. kết quả trên bảng. a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ,… b) ác độc, ác khẩu, ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú, ác cảm,…… - GV nhận xét, chốt kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ đúng. sung. - Gọi HS giải nghĩa 1 số từ vừa - HS giải nghĩa 1 số từ vừa tìm tìm được trong bài 1. được trong bài 1. Hiền từ: hiền và giàu lòng thương người. Ác khẩu: hay nói những lời độc ác. - GV kết luận: Chúng ta vừa tìm - HS lắng nghe. được một số từ có chứa tiếng hiền, ác. Để biết thêm một số từ về chủ điểm nhân hậu, đoàn kết cô và các em cùng chuyển sang bài tập 2. 3. Hoạt động thực hành (20 phút) Bài 2: Xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hòa, lục đục… - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu - HS lắng nghe. cần hỏi ngay giáo viên hoặc tra từ điển. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - 1 nhóm làm bảng phụ, lớp đôi. làm vở. - Mời đại diện các nhóm lên - Đại diện các nhóm lên dán trình bày. bài trên bảng lớp và trình bày kết quả.. dõi dẫn.. hướng. - HS thảo luận làm bài.. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS theo dõi và hoàn thành bài có hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + ái, hậu, hậu, hậu,. Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo. Nhân nhân hậu hiền phúc đôn trung hậu, nhân từ. Đoàn Cưu Bất hòa, kết mang, lục đục, che chở, chia rẽ. đùm bọc. - GV khác nhận xét, chữa bài. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đặt câu với 1 từ em vừa - HS nối tiếp nhau đặt câu: tìm được ở BT2. Ví dụ: Mẹ em rất nhân hậu. Ông vua đó thật tàn bạo. - GV nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Qua bài tập 2 ta - HS lắng nghe. - HS lắng đã tìm được các từ cùng nghĩa, nghe. trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết. Việt Nam ta có rất nhiều thành ngữ nói về chủ đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài tập 3. Bài 3: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ dưới đây? - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS theo - 1 HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào - Cả lớp theo dõi. dõi và hoàn trong ngoặc mà nghĩa của nó phù thành bài có hợp với nghĩa của các từ khác hướng dẫn trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài. - Mời HS đọc kết quả bài làm. - HS trình bày kết quả. a) Hiền như bụt (hoặc đất). b) Lành như đất (hoặc bụt). c) Dữ như cọp (hoặc hổ cái). d) Thương nhau như chị em gái. - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Lớp nhận xét, chữa bài. đúng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Em thích thành ngữ nào nhất? Vì sao? - GV kết luận: Bài 3 các em đã biết về các câu thành ngữ trong chủ điểm vậy các thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa như thế nào cô và các em cùng tìm hiểu trong bài tập 4. Bài 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa bóng của các thành ngữ, tục ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện các cặp nêu nghĩa của các câu thành ngữ và tục ngữ.. - 2, 3 HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi.. - HS làm việc theo nhóm đôi.. - HS làm việc nhóm - Đại diện các cặp nêu nghĩa đôi và hoàn của các câu thành ngữ và tục thành bài có ngữ. hướng dẫn a) Môi hở răng lạnh: Môi và răng là 2 bộ phận trong miệng người. Môi hở thì răng sẽ lạnh. Nghĩa bóng: Ý nói những người ruột thịt, gần gũi, hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc nhau. b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn mọi người trong gia đình đều cảm thấy đau đớn. GV nhận xét, chốt lại ý kiến - HS nhận xét, chữa bài. đúng. - Gọi HS đọc lại các câu thành - 1, 2 HS đọc. ngữ, tục ngữ. - GV kết luận: Qua các bài tập - HS lắng nghe. - HS lắng chúng ta đã tìm và hiểu các từ nghe. ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Ngoài những câu thành ngữ, tục ngữ trong bài em còn biết những câu thành ngữ tuc ngữ nào khác nói về chủ điểm chúng ta học hôm nay? + Các thành ngữ, tục ngữ vừa nêu vận dụng vào tình huống nào? - GV nhận xét, chốt.. - HS nối tiếp nhau nêu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - HS trả lời.. - Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hậu, đoàn kết. * QTE: Con cần đối xử như thế - HS lắng nghe. - HS lắng nào với những người xung nghe. quanh? * GDBVMT: Lòng nhân hậu, sự - HS lắng nghe. đoàn kết là những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam ta. Các em hãy cố gắng vận dụng và phát huy những phẩm chất tốt đẹp đấy vào trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Lịch sử TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG I. Yêu cầu cần đạt - HS nắm được sự ra đời của nhà nước nước Văn Lang. Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang, những tục lệ của người Lạc Việt. - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. - Năng lực ngôn ngữ (trình bày được về đời sống của người Lạc Việt), tư duy (xác định được trên lược đồ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian), quan sát lược đồ. Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, tôn trọng và gìn giữ lịch sử, yêu thương con người. * HS Tâm - HS nắm được sự ra đời của nhà nước nước Văn Lang. Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang, những tục lệ của người Lạc Việt. - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. - Năng lực ngôn ngữ, tư duy, quan sát lược đồ. Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, tôn trọng và gìn giữ lịch sử, yêu thương con người. II. Đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV: Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập của HS, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho HS nghe bài hát: Dòng + HS lắng nghe, vỗ tay theo lời + HS lắng máu Lạc Hồng. bài hát. nghe, vỗ tay - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: theo lời bài hát. + Bài hát vừa rồi có tên là gì? + Dòng máu Lạc Hồng. + Bài hát Dòng máu Lạc Hồng + HS trả lời theo sự hiểu biết nói về cội nguồn của dân tộc ta, của mình ngoài bài hát trên các con còn biết những câu văn câu thơ nào nói về tổ tiên của dân tộc ta? - Giới thiệu bài. + Người Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3. + Ngày giỗ tổ mà câu ca dao - HS trả lời: Là ngày giỗ của - HS lắng nghe. trên nhắc đến là ngày giỗ của ai? các vua Hùng. + Em biết gì về các vua Hùng? - Các vua Hùng đã có công dựng nước. - Các vua Hùng là những người - HS lắng nghe. đầu tiên gây dựng nên đất nước ta. Vậy nhà nước đầu tiên của nước ta tên là gì? Ra đời vào khoảng thời gian nào? Đời sống nhân dân thời đó ra sao? Để tìm hiểu điều đó, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: Nước Văn Lang. 2. Hình thành kiến thức mới (26 phút) Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang (10 phút) - Vẽ trục thời gian lên bảng - HS quan sát - HS quan sát - Giới thiệu trục thời gian: Năm 0 là năm Công nguyên, phía bên trái hoặc dưới là năm trước Công nguyên, phía bên phải hoặc trên là năm sau Công nguyên.).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TCN. CN. SCN. 0 CN: Công nguyên TCN: Trước công nguyên SCN: Sau công nguyên - Năm hiện tại của chúng ta là - HS xác định: năm 2021 là năm 2021, vậy năm 2021 là năm năm sau công nguyên TCN hay SCN TCN CN SCN 0 2021 - Chiếu lược đồ Bắc Bộ và Bắc - HS đọc tên lược đồ. Trung Bộ. Gọi HS đọc tên lược đồ. - Yêu cầu HS đọc SGK trang 12, - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc từ Khoảng năm 700 TCN... đã thầm ra đời. - Yêu cầu HS dựa vào trong - HS làm việc nhóm đôi thời SGK và lược đồ, thảo luận trả gian 3 phút, quan sát và xác lời câu hỏi: định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. ? Nhà nước đầu tiên của người - Nước Văn Lang. Lạc Việt có tên là gì? - Yêu cầu HS xác định địa phận - HS xác định địa phận của của nước Văn Lang trên lược đồ. nước Văn Lang trên lược đồ. ? Nước Văn Lang ra đời vào - Khoảng 700 năm trước công khoảng thời gian nào? nguyên. - Yêu cầu HS lên bảng xác định - 1 HS lên xác định. thời điểm ra đời của nước Văn TCN CN SCN Lang trên trục thời gian 700 TCN 0 2021 * Lưu ý: khi viết năm nếu là năm - HS lưu ý cách viết năm SCN chỉ việc ghi số năm, không cần ghi kí hiệu. Nếu là năm TCN phải ghi kí hiệu TCN sau số năm. - Khi lập nước Văn Lang các vị - Chọn Phong Châu làm kinh Vua Hùng đã chọn nơi nào làm đô, nay là tỉnh Phú Thọ. kinh đô? - Gọi HS lên bảng xác định kinh - HS chỉ trên lược đồ kinh đô đô nước Văn Lang trên lược đồ. nước Văn Lang. - Cho HS xem hình ảnh Lăng - HS xem hình ảnh Lăng vua vua Hùng tại Phú Thọ. Hùng tại Phú Thọ.. - Lắng nghe - HS làm việc nhóm đôi và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? - Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - Vì sao nhân dân Lạc Việt lại tập trung sinh sống ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả? - Nhận xét. - Chốt ý: Nước Văn Lang ra đời khoảng năm 700 TCN, ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. Chuyển ý * Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội (6 phút) - Cho HS đọc SGK trang 12, từ “Đứng đầu nhà nước... đến nô tì” - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức. Phổ biến luật chơi, thời gian chơi. - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung) Điền vào sơ đồ các tầng lớp: lạc hầu, lạc tướng, vua, nô tì, lạc dân sao cho phù hợp.. + Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. - 2 HS lên chỉ lược đồ khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. - Vì có nguồn nước dồi dào, có phù sa bồi đắp màu mỡ. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.. - Lớp chia làm 3 đội, mỗi đội - HS tham gia cử ra 4 HS tham gia chơi. HS chơi tham gia chơi nối tiếp nhau, mỗi HS chỉ được điền một nội dung vào 1 ô trống. Thời gian tham gia chơi 1 phút. Hết thời gian đội nào có kết quả nhanh và chính xác nhất đội đó giành chiến thắng. - Tiến hành cho HS tham gia - HS tham gia chơi. HS dưới lớp cổ vũ cho 3 đội chơi. chơi. Vua H Lạc hầu, lạc tướng Lạc dân Nô tì. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuyên dương đội thắng cuộc. - Hỏi: + Xã hội Văn Lang có mấy tầng + Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc lớp? tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. + Người đứng đầu trong nhà + Là vua, gọi là Hùng Vương. nước Văn Lang là ai? - Chốt ý: Lạc tướng và lạc hầu, - HS lắng nghe - HS lắng nghe họ giúp vua cai quản đất nước. Dân thường gọi là lạc dân. Nô tì là người hầu hạ các gia đình người giàu phong kiến. Chuyển ý * Hoạt động 3: Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt (12 phút) - Yêu cầu HS đọc nội dung còn - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc lại trong SGK trang 12, 13, 14. thầm - Đưa ra khung bảng thống kê - HS thảo luận theo nhóm 5 (3 - HS thảo luận còn trống phản ánh đời sống vật phút). Mỗi nhóm cử ra nhóm theo nhóm 5 chất và tinh thần của người Lạc trưởng và thư kí, các nhóm Việt. Yêu cầu HS dựa vào các phân công công việc cho nhau thông tin và tranh ảnh trong và làm vào phiếu học tập. SGK, thảo luận nhóm 5, hoàn thành bảng thống kê sau: Mặc (Phát phiếu học tập cho các Sản Ăn, và Ở Lễ nhóm) xuất uống trang hội Mặc điểm Sản Ăn, và Ở Lễ Lúa, Cơm, Dùn N Vui xuất uống trang hội kho xôi , g h chơi điểm ai, bánh nhiề à , cây trưng u đồ sà nhả ăn , trang n, y quả, bánh sức, q múa ươ giầy, búi u , m tơ uống tóc â đua dệt rượu, hoặc y thuy lụa, làm cạo q ền, đúc mắm. trọc u đấu đồn .. đầu ầ vật. g Phụ n làm nữ th giáo thích à , đeo n mác hoa h.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> , mũi tên, nặn đồ đất, đón g thuy ền.... tai và nhiề u vòng tay bằng đá, đồng. là n g. …. - Một số HS đại diện nhóm trả - Gọi đại diện các nhóm trình lời. bày. - Cả lớp bổ sung. - Nhận xét và bổ sung. - Vài HS mô tả bằng lời của - Mời 1 vài HS mô tả bằng lời mình về đời sống của người của mình về đời sống của người Lạc Việt. Lạc Việt. - HS quan sát - Cho HS xem 1 số hình ảnh về - HS quan sát đồ dùng, công cụ, trang sức thời Hùng Vương - HS lắng nghe. - Chốt ý: Người Lạc Việt đã biết trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, dưa hấu để lấy thực phẩm. Từ những sản phẩm của đồng ruộng họ chế biến được nhiều món ăn như: cơm, bánh trưng, bánh dày… * Ghi nhớ - 2 – 3 HS đọc - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS lắng nghe. trang 14. 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) - Sự tích bánh trưng bánh dày: - Hãy kể một số câu chuyện cổ nói về tục làm bánh trưng bánh tích, truyền thuyết nói về các dày vào ngày Tết. phong tục của người Lạc Việt - Sự tích Mai An Tiêm: nói về mà em biết? việc trồng dưa hấu của người Lạc Việt. - Sự tích Sơn Tinh Thủy Tinh: nói về việc đắp đê trị thủy của người Lạc Việt - Trồng lúa, khoai, đỗ, tổ chức - Ở địa phương em còn lưu giữ lễ hội có các trò đua thuyền, những tục lệ nào của người Lạc đấu vật, làm bánh trưng bánh Việt? dày. - Các vua Hùng đã có công gây.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trong một lần đến thăm đền dựng nên đất nước thì chúng ta Hùng, Bác Hồ đã nói: Các vua ngày nay phải bảo vệ và giữ lấy Hùng đã có công dựng nước, đất nước… Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Em có suy ngĩ gì về câu nói của Bác? - 2 – 3 HS trả lời. - Nước Văn Lang ra đời từ bao giờ? Cuộc sống sinh hoạt của họ như thế nào? - Cho HS xem video về Hào khí - HS cùng xem nghìn năm. - Nhận xét tiết học, dặn dò. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021. Buổi sáng Toán Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt - HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:Sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Vận dụng được vào giải bài toán có liên quan. - Tính chính xác, cẩn thận.- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán, giải quyế vấn đề. * HS Tâm - HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Vận dụng được vào giải bài toán có liên quan. - Tính chính xác, cẩn thận.- NL tự học, làm việc nhóm, tính toán, giải quyế vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. Băng giấy có ghi số 68052. 4 bông hoa máy mắn. - HS: sgk, vở ô ly III. Các hoạt động dạy họcchủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV tổ chức trò chơi Bông hoa - HS lắng nghe. may mắn. + GV phổ biến cách chơi: GV đưa + HS nắm cách chơi. ra băng giấy có ghi số 68052. Tiếp tục gắn lên bảng 4 bông hoa trong đó có một bông hoa may mắn và 3. HS Tâm - HS nghe tham chơi. lắng và gia.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> bông hoa sẽ có các câu hỏi và yêu cầu liên quan tới số trên bảng. Đáp án: Bông hoa 1: yêu cầu HS đọc số. + Sáu mươi tám nghìn không trăm lăm mươi hai. Bông hoa 2: Nêu giá trị của các + Số gồm: 6 chục nghìn, 8 chữ số trong số 68052. nghìn, 5 chục, 2 đơn vị. Bông hoa 3: Dựa vào đâu để biết + Dựa vào vị trí của các chữ được giá trị của các chữ số đó? số. + GV tổ chức cho HS chơi. + HS tham gia trò chơi. + GV tổng kết trò chơi. + HS lắng nghe. - GV dẫn vào bài mới: Qua phần - HS lắng nghe. mở đầu vừa rồi chúng ta. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1. Đặc điểm của hệ thập phân - GV viết bảng và hỏi: - HS theo dõi và trả lời: 10 đơn vị = … chục + 10 đơn vị bằng 1 chục 10 chục = … trăm + 10 chục bằng 1 trăm 10 trăm = … nghìn + 10 trăm bằng 1 nghìn … nghìn = 1 chục nghìn + 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = … trăm nghìn + 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn + Qua bài tập trên, hãy cho biết + Trong hệ thập phân cứ 10 trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp hàng trên liền tiếp nó? nó. - GV kết luận: Trong hệ thập phân - HS lắng nghe và nhắc lại. cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó ta goi là hệ thập phân. 2.2. Cách viết số trong hệ thập phân: + Hệ thập phân có bao nhiêu chữ + Hệ thập phân có 10 chữ số, số, đó là những chữ số nào? đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - Yêu cầu hãy sử dụng các chữ số - HS viết theo, 1 HS viết trên trên để viết các số sau (GV đọc: bảng. 999, 2005, 685402793) + Hãy nêu giá trị của các chữ số + Giá trị của các chữ số 9 là: trong số 999? 900; 90; 9. + Giá trị của mỗi chữ số phụ + Phụ thuộc vào vị trí của nó thuộc vào đâu? trong số đó. - GV kết luận: Như vậy với 10 - HS lắng nghe và nhắc lại. chữ số chúng ta có thể viết được mọi STN. Viết số tự nhiên với các. - Theo dõi và TLCH đơn giản. - Theo dõi và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Cùng là một chữ số nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. 3. Hoạt động thực hành (18 phút) Bài tập 1. Viết theo mẫu - Yêu cầu HS tự điền vào bảng - 1 HS đọc yêu cầu bài. trong Sgk. - HS tự giác làm bài. Đọc số. - Gv củng cố bài. Bài tập 2. Viết số thành tổng: - Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại.. Viết số. Số gồm có. Chín mươi 92 hai nghìn 523 năm trăm hai ba.. 9 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.. Năm mươi 50 nghìn tám 848 trăm bốn mươi tám. 5 chục nghìn, 8 trăm, 4 chục, 8 đơn vị. Mười sáu 16 nghìn ba 325 trăm hai mươi lăm. 1 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị. - HS theo dõi và hoàn thành bài có hướng dẫn. - HS theo dõi và hoàn thành bài có hướng dẫn. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng phụ. - Nhận xét, bổ sung. ĐA: 46 719 = 40 000 + 6000 + 700 + 10 + 9 18 304 = 10 000 + 8000 + 300 + 0 + 4 - Gv củng cố bài Bài tập 3. Viết số thích hợp vào ô 90 090 = 90 000 + 90 56 056 = 50 000 + 6000 + 50 trống: - Gv h/dẫn HS chỉ cần nêu giá trị +6 - HS theo của chữ số 0 trong các số đã cho. dõi và hoàn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - 1 HS đọc yêu cầu bài.. thành bài có hướng dẫn. - HS làm vào Vbt. - Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ sung. ĐA: a) Chữ số 0 trong số 30 522 cho biết chữ số hàng nghìn là 0. b) Chữ số 0 trong số 8074 cho biết chữ số hàng trăm là 0 c) Chữ số 0 trong số 200 463 - Gv nhận xét, đánh giá. cho biết chữ số hàng chục 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) nghìn là 0 và chữ số hàng + Giá trị của mỗi chữ số trong số nghìn là 0. - HS phụ thuộc vào điều gì? nghe. - GV kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó + Phụ thuộc vào vị trí của trong số đó. chữ số trong số đó. - GV nhận xét tiết học và dặn dò - HS lắng nghe. HS.. lắng. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 6: VIẾT THƯ I. Yêu cầu cần đạt - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thămm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học,... * HS Tâm - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn có hướng dẫn của giáo viên. - Rèn phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ; Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học,... *KNS - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV cho HS nghe bài hát - HS nghe và hát theo. “Bác đưa thư vui tính”. + Em đã bao giờ nhận được - HS chia sẻ. thư chưa? + Em đã viết thư cho ai bao giờ chưa? Nếu viết rồi, em viết lá thư đó nhằm mục đích gì? - GV nhận xét, đánh giá. + Chúng ta viết thư để làm gì? + Để hỏi thăm, thông báo tin tức, … + Để thực hiện mục đích trên, - HS nối tiếp nhau trình bày. một bức thư cần có những nội dung gì? - GV nhận xét, giới thiệu bài. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút) 2. 1 Nhận xét - GV gọi HS đọc bài Thư - 2 HS đọc. thăm bạn. + Bạn Lương viết thư cho bạn + Lương viết thư cho Hồng Hồng để làm gì? để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi. + Theo em người ta viết thư + Để thăm hỏi, động viên để làm gì? nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm. + Đầu thư bạn Lương viết gì? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng. + Lương thăm hỏi tình hình + Lương chia sẻ, thông cảm gia đình và địa phương của hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng bạn Hồng như thế nào? và bà con… + Bạn Lương thông báo với + Lương thông báo về sự Hồng tin gì? quan tâm của mọi người với. HS Tâm - HS nghe và hát theo.. - HS đọc thầm và TLCH đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nhân dân vùng lũ lụt. Quyên góp ủng hộ: Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 2. 2 Ghi nhớ + Theo em nội dung bức thư + Nội dung bức thư cần có: cần có những gì? Nêu lý do và mục đích viết thư. Thăm hỏi người nhận thư. Thông báo tình hình người viết thư. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. + Qua bức thư em nhận xét gì + Phần mở đầu ghi địa điểm, về phần mở đầu và phần kết thời gian viết thư và lời chào thúc? hỏi. Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. - Gọi HS đọc ghi nhớ/ SGK. - 1 HS đọc. 3. Hoạt động luyện tập (18 phút) - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn - HS theo dõi. đề bài. Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay. + Đề bài yêu cầu gì? - HS nêu. + Yêu cầu viết thư cho ai? - HS nêu. + Mục đích viết thư để làm - HS nêu. gì? + Viết thư cho bạn cùng tuổi + Xưng hô gần gũi thân mật: cần dùng từ xưng hô như thế bạn, cậu, mình, tớ. nào? + Cần thăm hỏi bạn những gì? + Sức khoẻ học hành ở trường mới tình hình gia đình, sở thích của bạn. + Kể cho bạn nghe những gì + Học tập, sinh hoạt, vui về tình hình ở lớp ở trường chơi, cô giáo, bạn bè. hiện nay. + Cuối thư cần làm gì? + Chúc bạn khoẻ và học giỏi, hẹn gặp bạn. - GV hướng dẫn viết ý chính - HS viết thư. ra nháp.. - Lắng nghe. - HS theo dõi và viết thư theo hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV khuyến khích các em viết - HS lắng nghe. thư tình cảm, kể được những việc ở lớp, ở trường. - Gọi HS đọc bài. - 3, 5 HS đọc bài. - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) - GV: Trong tình hình đất - HS chia sẻ. - HS lắng nghe. nước đang chung tay chống dịch, mong chóng đẩy lùi dịch bệnh covit 19, nếu có thể em muốn viết thư gửi tới ai? Trong thư em muốn nói điều gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - HS lắng nghe. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết thư thăm hỏi người thân và chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... A. SINH HOẠT TUẦN 3 I. Yêu cầu cần đạt Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động trong tuần. - Xây dựng mối quan hệ, tạo tình cảm, niềm tin của học sinh đối với trường, lớp, thầy cô và bạn bè trong môi trường học tập và rèn luyện thân thiện, tích cực và hiệu quả. - NL ngô ngữ. Yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị - GV: Tổng kết tuần học, phương hướng tuần mới. - HS: Các tổ trưởng chuẩn bị kết quả học tập, rèn luyện của cả tổ trong tuần. III. Các hoạt động chính 1. Lớp hát tập thể - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên - Các LPHT lên nhận xét - Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn. - Các bạn trong lớp đóng góp ý kiến. - GV nhận xét chung: + Nề nếp:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Học tập: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Các hoạt động khác: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Xếp loại thi đua ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể B. An toàn giao thông vì nụ cười trẻ em (20 phút) Bài 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP AN TOÀN I. Yêu cầu cần đạt - Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông. Nắm được một số quy định về an toàn giao thông dành cho xe đạp. - Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông. Nhận biết những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. - Nhắc nhở và chia sẻ người khác về việc điều khiển xe đạp an toàn, phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. * HS Tâm - Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông. - Thực hiện các điều kiện đảm bảo an toàn khi điều khiển xe đạp tham gia giao thông. - Phòng tránh những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh các tình huống bài học..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Thẻ màu vàng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Tâm 1. Hoạt động khởi động (2 phút) - Tổ chức trò chơi: nghe nhạc bài - Học sinh đứng tại chỗ và - Học sinh Chúng em với ATGT. tham gia trò chơi đứng tại chỗ và tham gia trò chơi * Kết nối: GTB 2. Hình thành kiến thức mới (16 phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp an toàn a. Quan sát tranh và cho biết những - Học sinh quan sát tranh - HS quan sát việc cần làm trước khi điều khiển tranh và thảo xe. Thảo luận nhóm 4 trả lời luận nhóm 4 câu hỏi. ? Những việc cần làm trước khi điều khiển xe. b. Điều khiển xe đạp. - QS tranh và nêu cách điều khiển xe đạp của các bạn trong tranh. - So sánh cách điều khiển xe đạp của em và các bạn.. - Xiết chặt ốc yên xe, kiểm tra thắng xe, hơi ở bánh xe, tay lái. - HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Cách điều khiển xe của bạn ở hình 1 chạy nhanh, bạn ở hình 2 chạy đúng luật. - HS quan sát tranh trả lời c. Dừng và đỗ xe - Các bạn trong tranh thực hiện + Bạn ở tranh 1 thực hiện - HS quan sát việc dừng, đỗ đúng quy tranh trả lời câu việc dừng và đỗ xe như thế nào? định, bạn ở tranh 2 thực dơn giản hiện việc dừng đỗ không đúng quy định.. * Hoạt động 2. Nhận biết hành vi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> điều khiển xe đạp không an toàn - Quan sát tranh và chỉ ra những hành vi điều khiển xe đạp không an toàn. - HS quan sát tranh trả lời - Bạn ở tranh 1 đi qua đường sắt khi tàu tới gần. - Bạn ở tranh 2 thì chạy xe vượt đèn đỏ. - Các bạn ở tranh 3 thì chạy xe dàn hàng ngang. - Hai bạn ở tranh 4, một bạn thì chạy xe bằng 1 bánh, một bạn thì chạy xe buông hai tay. - Hai bạn ở hình 5, một bạn vừa chạy vừa nghe nhạc, một bạn thì cầm ô (dù) khi * GV chốt ý chạy xe. 3. Hoạt động thực hành (14 phút) - Bạn ở tranh 6, chạy xe vào 3.1. Quan sát tranh và chỉ ra đường dành cho xe ô tô. những hành vi nên làm và không nên làm khi điều khiển xe đạp.. - Khi tham gia giao thông chúng ta không nên chạy xe - Lắng nghe lạng lách, đánh võng, phánh nhanh vượt ẩu, đi dàn hàng 2, hàng 3, không nên chạy 3.2. Sắm vai xử lý các tình huống xe bằng 1 bánh hoặc buông hai tay… a. Trao đổi cách xử lý tình huống Tình huống 1: Bình và Nam đang đi xe đạp cùng nhau. Bỗng Bình quay sang rủ Nam: “Tớ vơi cậu thử đua xem ai nhanh hơn nhé!” - HS hoạt động nhóm 4 thời gian 3 phút, trao đổi cách - HS hoạt động Nếu em là Nam em sẽ làm gì? xử lý tình huống nhóm 4 - Nếu em là Nam em sẽ nói với Bình là chúng mình không nên chạy đua vì chạy đua là rất nguy hiểm cho của mình và những người Tình huống 2: Bông và Bống đi cùng tham gia giao thông, học bằng xe đạp. Đến đoạn giao bạn hãy tuân thu luật giao nhau giữa đường sắt với đường bộ, thông. gác chăn an toàn vừa được hạ - Trao đổi cách xử lý tình xuống, đèn tín hiệu báo các huống.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> phương tiện dừng lại, nhường đường cho tàu hỏa, Bông nói với Bống: “Hay là chúng mình cứ lách qua đi, tàu hỏa còn lâu mới tới”. Nếu em là Bống em sẽ làm gì?. - Đại diện HS nêu cách xử lí tình huống. - Nếu em là Bống em sẽ nói với bạn là bạn nên đợi cho tàu hỏa đi qua, gác chắn nhấc lên rồi bạn hãy đi qua.. 4. Hoạt động vận dụng (4 phút) - Lắng nghe - Lắng nghe - Chơi trò chơi: Đi xe đạp an toàn - GV phổ biến luật chơi - Lắng nghe GV hướng dẫn + Lớp chia làm 3 nhóm, HS đóng luật chơi. vai làm người đi xe đạp theo vạch - HS tham gia chơi. kẻ sẵn đến vị trí để những tấm thẻ, - Nhận xét lấy thẻ màu vàng xếp vào ô màu xanh phù hợp. Mỗi lần chỉ được 1 thẻ. + Nhóm nào hoàn thành nhanh - Lắng nghe nhất chính xác nhất hoặc đúng nhiều nhất trong khoảng thời gian quy định đội đó giành chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Buổi chiều Khoa học Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (1tiết) I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. - Xác định và phân loại được các loại thức ăn chứa vi-ta-min và chất xơ - Có ý thức bảo vệ nguồn nước. NL hợp tác, NL khoa học,... * HS Tâm - Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. - Xác định được các loại thức ăn chứa vi-ta-min và chất xơ. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước. NL hợp tác, NL khoa học,... II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Hình trang 14, 15 SGK - Phiếu thảo luận 2. Học sinh: SGK, bút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ - GV chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm sẽ lần lượt kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ trong thời gian 3 phút. - GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. - HS theo dõi. Lớp nhận xét, đánh giá. 2. Hình thành kiến thức mới (20 phút) Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ - Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, các - Lớp thành 6 nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận về vai trò của vi-ta- nhóm thảo luận về vai trò của min, chất khoáng, chất xơ. vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. + Nhóm 1 + 2: Nêu vai trò của vi-ta- + Nhóm thức ăn chứa nhiều min A, D, C, B đối với cơ thể? vi-ta-min: Vi - ta - min A: Sáng mắt. Vi - ta - min D: Xương cứng, cơ thể phát triển. Vi - ta - min C: Chống chảy máu chân răng. Vi - ta - min B: Kích thích tiêu hóa. + Nhóm 3 + 4: Nêu vai trò của chất + Nhóm chất khoáng: khoáng đối với cơ thể? Can xi: Chống còi xương. Sắt: Tạo máu cho cơ thề. Phốt pho: Tạo xương. Thiếu i-ốt: Sinh ra biếu cổ. + Nhóm 5 + 6: Nêu vai trò của chất + Nhóm chất xơ: Các loại xơ đối với cơ thể? rau, đỗ, khoai. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm báo cáo quả. kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Kể tên một số vi-ta-min mà em + Vi-ta-min: A, D, E, B, K. biết? + Nêu vai trò của các loại vi-ta-min? + Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào. HS Tâm. - HS tham gia chơi. - HS thảo luận và TLCH đơn giản. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> việc xây dựng cơ thể nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống nếu thiếu vi-tamin con người sẽ bị bệnh. + Kể tên một số chất khoáng mà em + Một số chất khoáng tham biết? Nêu vai trò của chất khoáng? gia vào việc xây dựng cơ thể và tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống của cơ thể. + Những thức ăn nào chứa nhiều - HS nêu. chất xơ? + Chất xơ có vai trò như thế nào đối + Chất xơ không có giá trị với cơ thể? dinh dưỡng nhưng rất cần thiết đảm bảo cho hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. + Hằng ngày, chúng ta cần uống + Hằng ngày chúng ta cần khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao uống khoảng 2 lít nước. cần uống đủ nước? Nước giúp cho việc đào thải các chất độc hại ra ngoài. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nghe. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - 2 HS đọc. Kết luận + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu - Lắng nghe thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị chết. 3. Hoạt động thực hành (10 phút) - GV phát cho các nhóm phiếu thảo - HS làm việc nhóm 4 luận + Các em hãy viết tên những loại thức ăn chứa chất vitamin, chất khoáng, chất xơ vào giấy - Thời gian cho mỗi nhóm là 5 phút. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - Các nhóm treo kết quả lên quả. bảng - Nhận xét - HS lắng nghe, nhận xét. - Tuyên dương nhóm làm tốt. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) - Cho HS chia sẻ trước lớp 3 điều - HS nêu. mình biết được qua bài học?. - Lắng nghe. - HS làm việc nhóm 4. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Nêu vài trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ? + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, chất khoáng tham gia + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không ăn xây dựng cơ thể, chất xơ làm các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, bộ máy tiêu hóa hoạt động chất khoáng, chất xơ? tốt. - Ở trường chúng ta phần ăn có đầy - Cơ thể sẽ bị bệnh. đủ chất dinh dưỡng, vì vậy các con cần ăn hết phần ăn của mình để đảm bảo cho cơ thể lớn lên và khỏe - Lắng nghe mạnh. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Thể dục Bài 6: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ’’ I. Mục tiêu, yêu cầu cần đạt - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Năng lực đặc thù: + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. + Thực hiện được nội dung của bài tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. * HS Tâm - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Năng lực chung:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết hợp tác trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập và thực hiện trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. - Năng lực đặc thù: + Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước khi tập luyện. + Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. + Thực hiện được nội dung của bài tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Phẩm chất chung: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm cụ thể đã khơi dậy ở HS + Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. + Tích cực tham gia các trò chơi vận động và chơi đúng luật, trật tự, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân tập trường tiểu học Hưng Đạo - Phương tiện: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 còi, khăn để chơi trò chơi. + Học sinh: Chuẩn bị trang phục thể thao, giày, dép quai hậu. III. Nội dung và phương pháp dạy học Nội dung. I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp - Hoạt động của cán sự lớp. - Hoạt động của giáo viên.. Định lượng (TGSL) 6-10’ 1-2’. Phương pháp tổ chức và yêu cầu Hoạt động của Hoạtđộng của HS Tâm giáo viên học sinh. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Kiểm tra sức khỏe của HS và trang phục tập luyện.. 2. Khởi động 3-4’ - Chạy khởi động 1 vòng quanh sân tập. - Xoay các khớp 2Lx8 - GV di chuyển và cổ tay, cổ chân, N quan sát chỉ dẫn vai, hông, đầu gối. cho HS thực hiện * Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn, tích cực hơn. Đội hình nhận lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp học cho GV. - Cán sự điều - HS khởi khiển lớp khởi động chung động chung (nếu là bài mới GV sẽ điều khiển lớp KĐ). Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> cho HS trong giờ học. 2-3’. 3.Chơi trò chơi - GV nhắc lại nội vận động - Trò chơi “Làm 20-22’ dung trò chơi. Hướng dẫn HS theo hiệu lệnh”. cách chơi, luật 10-12’ chơi. II. Phần Cơ bản 1. Hoạt động hình 5-6’ thành kiến thức. a. Đội hình đội ngũ: - Giáo viên chọn vị + Ôn động tác trí thích hợp làm quay sau. mẫu hoặc cho HS * Mục tiêu: - Yêu cầu thực 1-2 xem tranh, để giúp lần tất cả HS đều quan hiện bản đúng sát được động tác động tác, đúng với cần học. khẩu lệnh. - GV nêu tên động * Cách tiến hành: tác sau đó làm mẫu - GV điều khiển động tác để HS lớp tập có nhận xét biết, chú ý quan sửa chữa động tác sát. cho HS.. 1-2 lần. + Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại * Mục tiêu: - Yêu cầu HS nhận biết đúng hướng. 5-6’ 1-2 lần. * * * * * * GV - HS tích cực, chủ động tham gia khởi động. - HS quan sát, lắng nghe GV chỉ - HS tham gia dẫn để vận dụng chơi vào tập luyện.. - HS đứng thành - Quan sát và hàng ngang quay tập theo giáo mặt lên phía trước viên quan sát GV làm mẫu. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS quan sát, lắng nghe GV nhận xét để vận dụng vào tập luyện.. - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trọng tâm của động tác để HS dễ nhớ. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Cán sự lớp lên điều khiển và hô cho cả lớp cùng tập. - GV làm mẫu - HS cả lớp thực động tác chậm, hiện theo nhịp hô. vừa làm mẫu kết hợp giảng giải kĩ - HS cả lớp cùng thuật động tác quan sát động tác.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> vòng, làm quen với động tác kĩ thuật. * Cách tiến hành: - GV điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa động tác cho HS. * Giáo viên tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức sau: + Tổ chức tập luyện đồng loạt. + Tổ chức tập theo tổ/ nhóm.. *Tập thi đua – trình diễn giữa các tổ - Các tổ quan sát và có ý kiến trao đổi.. b. Trò chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”.. 1-2 lần. Đội hình tập đồng loạt * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * - HS cả lớp cùng thực hiện tập. Đội hình tập theo tổ * * * * * *. 1-2 lần. 1-2 lần - GV cho mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua trình diễn. - GV nhận xét đánh giá. 1-2 lần. 6-8’. 1-2’ 2. Hoạt động vận. - GV hô khẩu lệnh làm mẫu. cho cả lớp cùng thực hiện động tác - GV kết hợp quan - HS cả lớp cùng - HS thực sát, sửa sai cho HS. thực hiện theo hiện theo nhịp nhịp hô hô. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. - GV cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. - GV tổ chức chơi trò chơi cho HS theo trình tự tổ chức của trò chơi. * * * * * * Yêu cầu:1 hàng tập; 1 hàng quan sát và nhận xét bạn tập,… Sau đó 2 hàng đổi vị trí cho nhau * Thực hiện thi đua giữa các tổ (theo yêu cầu của GV). - HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân,… - HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV. Đội hình trò chơi. - HS quan sát. - HS tích cực tham gia trò chơi vận động theo chỉ dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> dụng ? Qua bài học ngày hôm nay, các em đã nắm được những nội dung gì của giờ thể dục ? Động tác quay sau em thực hiện khẩu lệnh hô như thế nào. III. Phần kết thúc 1. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm; Hạn chế cần khắc phục. - GV đưa ra câu hỏi để học sinh trả lời 4-6’ 3-4’. - HS cả lớp chú ý - GV điều hành lớp lắng nghe câu hỏi thả lỏng cơ toàn và trả lời sau đó nhận xét. thân.. 1-2’. - HS thực hiện thả lỏng Đội hình hồi tĩnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Giáo viên nhận GV xét kết quả, ý thức, thái độ học của - HS chú ý lắng nghe HS. - Giáo viên hướng dẫn HS tập luyện ở nhà. - GV hô khẩu lệnh “Cả lớp giải tán”.. - HS về nhà ôn luyện và chuẩn bị - Hướng dẫn tập bài sau tốt. luyện ở nhà - HS hô khẩu lệnh 3. Xuống lớp “ Khỏe”. IV. Điều chỉnh – Bổ sung:........................................................................................ .................................................................................................................................... Địa lí Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Yêu cầu cần đạt - Biết những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Nhận thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. HS yêu thiên nhiên thiên, giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc. * HS Tâm - Biết những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nhận thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. HS yêu thiên nhiên thiên, giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc. * GDBVMT: GD cho HS thấy được mối quan hệ giữa việc nâng cao cuộc sống, dân số đông với việc khai thác môi trường quan trọng như thế nào. HS thấy được không những nhà sàn tránh thú dữ mà nhà sàn còn giữ được vệ sinh cá nhân và môi trường cho các gia đình. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - ƯDCNTT 2. Học sinh - Tranh ảnh sưu tầm về dân tộc, lễ hội ở dãy Hoàng Liên Sơn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút) - Cho HS xem một đoạn video - HS theo dõi. về dãy Hoàng Liên Sơn. + Nêu những hiểu biết của em + Dãy Hoàng Liên Sơn nằm về dãy Hoàng Liên Sơn? giữa sông Hồng và sông Đà, là dãy núi cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu những nơi cao lạnh quanh năm…. + Trong đoạn video ngoài cảnh + Đoạn video còn nói đến con đẹp thiên nhiên hùng vĩ còn nói người sinh sống ở dãy Hoàng đến điều gì? Liên Sơn. - GV nhận xét, đánh giá, kết nối vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (24 phút) a. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người - YCHS đọc thầm mục 1/SGK - HS thực hiện thảo luận nhóm. thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong 3 phút trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số dân tộc ít người + Thái, Dao, Mông. ở Hoàng Liên Sơn? + Dựa vào bảng số liệu/ SGK, + Dân tộc Thái -> dân tộc Dao xếp thứ tự các dân tộc ở Hoàng -> dân tộc Mông. Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao? + Người dân ở những nơi núi + Đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì cao thường đi lại bằng phương ở đó núi cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi lại trên đường mòn.. HS Tâm - HS theo dõi.. - HS thảo luận nhóm và TLCH đơn gảin.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> tiện gì? Vì sao? - Mời các nhóm báo cáo (mỗi nhóm 1 câu hỏi) - Mời HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. + Em có nhận xét gì về mật độ dân cư sinh sống ở dãy Hoàng Liên Sơn? - GV kết luận: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có một số dân tộc ít người như: Thái, Dao, Mông, … b) Bản làng với nhà sàn - GV đưa tranh cho HS quan sát. + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? * GDBVMT: Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. + Dãy Hoàng Liên Sơn là nơi - HS lắng nghe. sinh sống của người đan tộc ít người, dân cư thưa thớt. - HS lắng nghe.. - HS quan sát, trả lời + Ở sườn núi hoặc thung lũng. - HS quan sát, + Bản làng có ít nhà khoảng 10 trả lời nhà. + Nhà sàn tránh thú dữ mà nhà sàn còn giữ được vệ sinh cho các gia đình, tránh ẩm thấp, bệnh tật… + Làm bằng vật liệu tự nhiên + Nhà sàn được làm bằng vật như: Gỗ, tre, nứa. liệu gì? + Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì ngói. thay đổi so với trước? - Đại diện các nhóm trình bày - Gọi đại diện các nhóm trình kết quả thảo luận. Lớp nhận bày. xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS lắng nghe. - GV kết luận: Những người dân ở đây họ đã thích nghi và cải tạo môi trường để sinh sống và phát triển. c) Chợ phiên, lễ hội, trang - HS trả lời theo hiểu biết. phục + Em hiểu thế nào là phiên chợ? + Em đã được tham gia phiên chợ nào chưa? Nếu đã tham gia - HS lắng nghe. em hãy kể về phiên chợ đó? - HS lắng nghe - GV giải thích cho HS về chợ phiên: Chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này chợ thường - HS làm việc theo nhóm đôi, rất đông vui. trả các câu hỏi: - HS làm việc - Yêu cầu HS làm việc theo theo nhóm đôi, nhóm đôi sử dụng tranh ảnh đã trả các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> sưu tầm và những thông tin đã tìm hiểu ở nhà trả lời câu hỏi: + Nêu những hoạt động diễn ra ở chợ phiên? + Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều làng hoá này? + Kể tên một số lễ hội của người dân ở Hoàng Liên Sơn? + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Em có nhận xét gì về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn trong hình 4, 5 và 6? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - GV kết luận: Phiên chợ vùng cao là một nét văn hoá đặc sắc ở Hoàng Liên Sơn. Ở đây còn có nhiều lễ hội truyền thống. Các dân tộc ít người có trang phục với màu sắc sặc sỡ và được may thêu trang trí rất công phu. 3. Hoạt động luyện tập (6 phút) - Tổ chức trò chơi: Hướng dẫn viên tài năng để giới thiệu về dãy Hoàng Liên Sơn, con người và các lễ hội (thời gian chuẩn bị 2 phút) - Mời 2 HS lên bảng thi. - Mời HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng (4 phút) - Cho HS trình bày 1 phút những hiểu biết của mình về một số dân tộc ở dãy Hoàng Liên Sơn (trang. + Mua bán, trao đổi hàng hoá, đơn giản giao lưu văn hoá. + Hàng thổ cẩm, rau, măng, mộc nhĩ,… Chợ bán nhiều hàng hoá này vì đây là những sản phẩm do dân tự làm và khai thác từ rừng. + Hội chơi núi xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, ném còn… + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức mùa xuân. Các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn,… + Trang phục tự may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ. - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS chuẩn bị. - HS lắng nghe.. - 2 HS trình bày.. - 2 HS trình bày.. + Văn hoá đa dạng, mang đậm.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> phục, nơi ở, lễ hội…) + Em có nhận xét gì về văn hoá dân tộc của người dân sinh sống ở dãy Hoàng Liên Sơn? - GV đưa kết luận: Ở mỗi một vùng có truyền thống văn hoá riêng, chúng ta cần tôn trọng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn IV. Điều chỉnh – Bổ sung. bản sắc dân tộc vùng cao…. - Lắng nghe - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe.. ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×