Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 8 Amoniac va muoi amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SƠ LƯỢC LỊCH SỬ. Albertus Magnus.. Joseph Priestley. Clause Louis Berthollet.  Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus.  Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774.  Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HN H H. H N H H cấu tạo Công thức. Công thức electron -3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CẤU TẠO PHÂN TỬ. N 0, 10 2 1070 nm. H. H H. Công thức electron. Cấu tạo phân tử. Mô hình phân tử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Để thu khí NH3 , thì theo em phải đặt bình úp xuống hay ngửa lên? Giải thích. Thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí, úp ngược bình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NH3 tác dụng với oxi khi không có xúc tác:. NH3 + O2 . Dd NH3 đặc. ?. NH3 O2. KClO3+ MnO2. Back.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Ứng dụng Sản xuất phân đạm Axit nitric. NH3 Điều chế Hidrazin N2H4. Làm chất gây lạnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Maùy neùn. SƠ ĐỒ TỔNG HỢP NH3. : N2 : H2. Thaùp toång hợp. : NH3. Thieát bò laøm laïnh. NH3 loûng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các nguồn phát thải amoniac? - Amoniac chủ yếu được phát thải từ các nguồn khí và nước thải trong nông nghiệp và công nghiệp. - Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa. - Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Độc tính của amôniăc Đối với người:Khi hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với NH3 Triệu chứng : Thở khó, ho, hắt hơi khi hít phải  Cổ họng bị rát, mắt, môi và mũi bị phỏng, tầm nhìn bị hạn chế.  Mạch máu bị giảm áp nhanh chóng  Da bị kích ứng mạnh hoặc bị phỏng  Trong một số trường hợp nếu hít phải NH3 nồng độ đậm đặc có thể bị ngất, thậm chí bị tử vong. .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÓM 3 Ảnh hưởng của amoniac. NO3. -. NO2-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆN KHI XẢY RA RÒ RỈ AMONIAC. - Sơ tán dân khỏi vùng ô nhiễm. - Phun nước với nơi có sự cố. - Cho nạn nhân uống 1-2 ly sữa tươi. - Đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất. -….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho 2 dung dịch NaOH và NH3 cùng nồng độ, ở cùng nhiệt độ. Đánh giá nào sau đây là đúng A. [OH-]NaOH> [OH-]NH3 B. pHNaOH< pHNH3 C. [Na+] = [NH4+] D. pHNaOH> pHNH3 E. [OH-]NaOH= [OH-]NH3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×