Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.1 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>21 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 LÝ 11 TPHCM NĂM 2016-2017 (KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN) CÁC ĐỀ TỰ LUẬN ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 20162017 ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG, QUẬN 5, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ, BAN B-D, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ, BAN A, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG THPT TÂN BÌNH, ĐỀ CHẴN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 8: TRƯỜNG THPT VĨNH VIỄN, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 9: TRƯỜNG THPT MARIE CURIE, QUẬN 3, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 10: TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN, QUẬN PHÚ NHUẬN, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 11: TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG, QUẬN 10, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 12. TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN, QUẬN 12, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 13: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU TIẾN, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 14: TRƯỜNG THPT HỒNG HÀ, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 15: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH, QUẬN BÌNH TÂN, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 16. TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 17: TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 18: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 19: TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI, QUẬN TÂN PHÚ, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 20: TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HÒA, QUẬN BÌNH TÂN, TPHCM, NĂM 2016-2017 ĐỀ SỐ 21: TRƯỜNG THPT THẠNH LỘC, QUẬN 12, TPHCM, NĂM 2016-2017. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÁC ĐỀ TỰ LUẬN ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM 20162017 Bài 1. Cho hai bản kim loại tích điện trái dấu, độ lớn điện tích của hai bản bằng nhau, đặt song song nằm ngang, đối diện, cách điện với nhau, cách nhau một khoảng d = 10 cm. Một điện tích q =10 -8C, khối lượng m = 2.10-6 kg nằm lơ lửng giữa hai bản kim loại, cách bản kim loại điện tích dương một khoảng d’ = 4cm, cho g = 10 m/s2. a. Vẽ hình. Giải thích cách xác định dấu của hai bản kim loại. b. Giảm hiệu điện thế giữa hai bản kim loại đi 20 V. Hỏi điện tích q sẽ chuyển động về phía bản kim loại nào và đến bản kim loại đó trong thời gian bao lâu? Bài 2. Cho mạch điện: Biết R1 = 2Ω, R2 = R3 = 4Ω, đèn Đ (6V - 6W), R 4 = 4Ω là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6μF. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64g/mol và có hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở dây nối, điện trở của Vôn kế rất lớn. 1. Khi khóa K ở vị trí (1), vôn kế chỉ 16 V. Khi khóa K ở vị trí (2), sau 16 phút 5 giây thu được 0,64g đồng bám vào cực âm của bình điện phân. a. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. b. Tìm điện tích của tụ. 2. Khi khóa K ở vị trí (2). Nối điểm A với N bởi một ampe kế có điện trở không đáng kể. Thay nguồn điện bằng một bộ nguồn có N nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có 0 = 12 V, ro = 0,5Ω. Biết ampe kế chỉ 3A. Tìm giá trị của N và tính hiệu suất của bộ nguồn.. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>