Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 18 Sinh quyen Cac nhan to anh huong toi su phat trien va phan bo cua sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT ` KIM SƠN A. @.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ những hình ảnh vừa xem cho chúng ta thấy. sinh vật ở các nơi trên Trái đất không giống nhau, tại sao lại như vậy ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÍCH HỢP NỘI DUNG TÌM HIỂU RỪNG NGẬP MẶN KIM SƠN VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TRONG DẠY BÀI 18-SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 21 Bài 18: SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT. Sinh quyển 1. Khái niệm. 2. Giới hạn I.. III. Tìm hiểu rừng ngập mặn Kim Sơn 1. Giới thiệu RNM Kim Sơn II. Các nhân tố ảnh hưởng 2. Vai trò tới sự phát triển và phân 3. Hậu quả của việc bố của sinh vật. phá RNM 1. Khí hậu 4. Thực trạng 2. Đất IV. Biện pháp bảo vệ 3. Địa hình và phát triển RNM. 4. Sinh vật 5. Con người.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SINH QUYỂN Hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết: Sinh quyển là gì?. Trùng biếnvật hình ởRừng độ sâu 10,6km dưới mực nước Đàn Linh Dương trên đồng cỏ Sinh sống trong đất (giun đất)biển Trong lòng đại dương Rừng nhiệt đới ngập mặn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. SINH QUYỂN 1. Khái niệm : Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống ( gồm thực vật, động vật, vi sinh vật) ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Chiều dày và giới hạn . Hãy quan sát sơ đồ sau và nêu chiều dày, giới hạn phân bố của sinh quyển? 22-25 km. > 11km.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Chiều dày và giới hạn. Thuỷ quyển -Giới. hạn gồm:. Phần thấp của khí quyển Lớp phủ thổ nhưỡng+ lớp vỏ phong hoá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT. KHÍ HẬU. Ảnh hưởng trực tiếp thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. • Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ? - Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1 - Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2 - Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3 • Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sinh vật ưa lạnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sinh vật ưa nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoang mạc, sa mạc. Rừng nhiệt đới ẩm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thực vật ưa sáng. Thực vật chịu bóng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM. Em hãy quan sát các hình ảnh sau và hoàn thành phiếu học tập ? - Nhóm 1,2 : Phiếu học tập 1 - Nhóm 3,4 : Phiếu học tập 2 - Nhóm 5,6 : Phiếu học tập 3 Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHIẾU HỌC TẬP 1. NHÓM 1,2. 1. Tên các loài động, thực vật chịu lạnh, loài ưa nhiệt và nhận xét. SINH VẬT. CHỊU LANH. THỰC VẬT. - Rừng lá kim… - Cây trồng: lúa mì, cải bắp, súp lơ….. ƯA NHIỆT. -Rừng lá rộng… -Cây trồng: lúa gạo, cà phê, cao su…. ĐỘNG VẬT. - Gấu trắng, chim cánh cụt, hải cẩu… - Hổ, báo, đà điểu, cá sấu….. NẾU ĐỔI MÔI TRƯỜNG SỐNG - Các loài sinh vật sẽ chết, chậm phát triển hoặc phải thay đổi để thích nghi.. -Nhiệt độ: + Mỗi loài Sv thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. + Nơi có nhiệt. độ thích hợp SV PT nhanh và thuận lợi hơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHIẾU HỌC TẬP 2. NHÓM 3,4. 2.So sánh số lượng sinh vật ở vùng hoang mac, sa mạc với vùng nhiệt đới ẩm và gải thích nguyên nhân.. Vùng Vùng hoang mạc, sa mạc Vùng nhiệt đới ẩm. Số lượng sinh vật. Nguyên nhân. Nghèo nàn, rất ít các sinh vật sinh sống.. Do khô hạn, thiếu nước.. Sinh vật phong phú đa dạng, giàu có. Nguồn nước đầy đủ, phong phú.. -Nước và độ ẩm: + Nước quyết định sự sống của Sv, là môi trường để Sv phát triển. + Những vùng có nguồn nước dồi dào , độ ẩm không khí cao sinh vật phong phú, đa dạng. + Những vùng khô hạn Sv nghèo nàn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PHIẾU HỌC TẬP 3 NHÓM 5,6 3. Kể tên các loài thực vật ưa sáng, chịu bóng và rút ra kết luận. THỰC VẬT ƯA SÁNG. THỰC VẬT CHỊU BÓNG. Cây xương rồng, phượng vĩ. Nấm, rêu. - Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh, cây ưa sáng phát triển ở tầng cao, cây chịu bóng sống trong bóng râm, dưới tán lá của cây khác..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> •. HOẠT ĐỘNG NHÓM. - Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố đất. - Nhóm 2,3 : Tìm hiểu nhân tố địa hình. - Nhóm 4 : Tìm hiểu nhân tố sinh vật. - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu nhân tố con người.. Các nhóm hoàn thành PHT trong thời gian 5 phút..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Đất Các đặc tính lí, hóa, độ phì của đất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của thực vật.. Cây lúa trên đất nghèo dinh dưỡng. Rừng đước trên đất ngập mặn. Cây lúa trên đất phù sa màu mỡ. Cây cà phê trên đất ba dan.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sơ đồ vành đai thực vật ở núi Ki-li-man-gia-rô.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỊA HÌNH -Độ cao: ảnh hưởng tới sự phân bố của thực vật ở vùng núi(nhiệt, ẩm thay đổi theo độ cao)—> vành đai Tv theo độ cao. -Hướng sườn khác nhau —> lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai Tv cũng khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Mối quan hệ giữa thực vật và động vật Thức ăn Cỏ. Thỏ. Vi sinh vật. Hổ. Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. SINH VẬT Sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thực vật là thức ăn cho động vật. Thực vật là nơi cư trú của động vật. Khi chết vi sinh vật phân hủy thành mùn. Động vật ăn cỏ là thức ăn cho động vật ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 5. CON NGƯỜI - Tích cực: + Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng. + Lai tạo ra một số sinh vật mới + Mở rộng phạm vi phân bố sinh vật - Tiêu cực: + Đốt rừng, chặt phá rừng làm thu hẹp DT rừng tự nhiên. + Làm mất dần và tuyệt chủng nhiều loài sinh vật. + Gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tê giác 2 sừng. Cá voi xanh. Các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Hổ Sumatra. Gấu trắng Bắc Cực.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Sếu đầu đỏ. Hươu sao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> rẩ u, m ía h, t ,c ha n Ca m. Khoai tây, thuốc lá, cao su.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×