Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.69 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/3/2021. Tiết 23. LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn miêu tả 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh. - Nhận diện và biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả. 3. Thái độ - Yêu thích văn miêu tả. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới- giới thiệu bài (1’) Hoạt động của Gv và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. I. Lý thuyết. Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . PP: thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ? Muốn miêu tả được, trước hết - Muốn miêu tả được phải biết quan sát, tưởng người viết cần phải làm gì ? tượng, so sánh và nhận xét. ? Hãy nhắc lại các bước làm bài *) Các bước làm bài văn miêu tả: văn miêu tả? - Xác định được đối tượng cần tả. - Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. ? Bố cục của bài văn miêu tả gồm *) Bố cục: gồm 3 phần.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> mấy phần? Yêu cầu của từng phần? HS trả lời GV bổ sung, chốt y ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … Hoạt động 2: Chuẩn bị Thời gian: 10 phút Mục tiêu: HD HS chuẩn bị PP: vấn đáp Kĩ thuật: thực hành ? Nêu dàn ý em đã chuẩn bị ở nhà để tả một người thân mà em yêu quý ? Gv nhận xét, bổ sung.. - Mở bài: nêu đối tượng cần miêu tả. - Thân bài: miêu tả chi tiết. - Kết bài: nêu cảm nghĩ, tình cảm của người viết.. II. Chuẩn bị Đề bài: Tả lại một người thân mà em yêu quy. *) Dàn y: - Mở bài: giới thiệu chung về người thân định tả. - Thân bài: giới thiệu chi tiết về + Hình dáng + Tính cách + Cử chỉ, lời nói + Hành động + Anh chị em có quan tâm, thương yêu em không ? - Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với người đó. III. LUYỆN NÓI Đề bài: Tả lại một người thân mà em yêu quy.. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … Hoạt động 3: Luyện nói Thời gian: 15 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện nói PP: vấn đáp Kĩ thuật: chia nhóm - Hs luyện nói theo tổ. - Từng tổ cử đại diện luyện nói trước lớp. Gv nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG …………………………………. ………………………………….. ………………………………….. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài tập (1 phút).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ôn lại khái niệm miêu tả. - Chuẩn bị bài: Ôn tập phương pháp tả cảnh.. Ngày soạn: 18/3/2021. Tiết 25. ÔN TẬP PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nắm vững đặc điẻm và yêu cầu của một bài văn miêu tả cảnh. Nhận biết và phân biệt được văn miêu tả, đoạn văn tự sự… 2. Kĩ năng - Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong văn 6 ta rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh. 3. Thái độ - Có y thức tự giác, nghiêm túc khi ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên - Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án. 2. Học sinh sách - Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ – Thế nào là văn miêu tả? Đặc điểm của văn miêu tả? 3. Bài mới Giới thiệu bài (1’) : Các em đã học về văn miêu tả cảnh. Hôm nay cô cùng các em sẽ cùng nhau thực hành để củng cố, luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết I. Phương pháp tả cảnh Thời gian: 10 phút.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . PP: thuyết trình, vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời ?) Muốn tả cảnh cần làm như thế nào?. * Muốn tả cảnh cần: - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát, lựa chọn hình ảnh. - Trình bày theo một thứ tự. ? Bố cục thường gặp của bài tả cảnh? * Bố cục Nội dung của mỗi phần? - Mở bài: giới thiệu cảnh được tả. HS trả lời, bố sung, GV chốt y. - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau: + từ khái quát đến cụ thể ( hoặc ngược lại) + Không gian từ trong tới ngoài ( hoặc ngược lại ) ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG + Không gian từ trên xuống dưới ( hoặc ……………………………………… ngược lại) - Kết bài: nêu cảm nghĩ về cảnh vật đó. ………………………………………. II. Luyện tập ………………………………………. Hoạt động 2: Luyện tập Thời gian: 25 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Dàn ý tả cảnh đầm sen đang PP: vấn đáp mùa hoa nở. Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời a. Mở bài: Đầm sen nào? Mùa nào? ở GV chia lớp làm 3 nhóm đâu? - GV gọi HS đọc bài tập 1 b. Thân bài: - HS trao đổi nhóm trong 5 phút sau đó – Theo trình tự nào? Từ bờ ra giữa đầm? trình bày. Hay từ trên cao? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – Lá? Hoa? Nước? Hương? Màu sắc? Gió? Không khí? c. Kết bài: ấn tượng của du khách. Bài 2: Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ – GV nêu yêu cầu của bài tập đang tập đi, tập nói. GV: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm a. Mở bài: Em bé con nhà ai? Tên? Tháng tuổi? Quan hệ với em? viết 1 phần b. Thân bài: Nhóm 1 viết phần MB – Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng Nhóm 2, 3 viết phần TB đi…) Nhóm 4 viết phần KB – Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, Thời gian 10 phút, hs trình bày, nhận mắt…) xét, GV: nhận xét bổ sung c. Kết bài: Yêu cầu HS viết thành 1 bài văn hoàn – Hình ảnh chung về em bé.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chỉnh. – Thái độ của mọi người đối với em. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ……………………………………… ………………………………………. ………………………………………. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài (1 phút) - Viết hoàn chỉnh bài văn. - Ôn tập bài Nhân hóa , chuẩn bị: Luyện tập phép tu từ nhân hóa. Ngày soạn: 18/3/2021 Tiết 25 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TU TỪ NHÂN HÓA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa. - Tác dụng của phép nhân hóa. 2. Kĩ năng - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa. - Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết. 3. Thái độ - Dùng đúng phép nhân hóa. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, SGK b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật : hỏi và trả lời,… IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới- giới thiệu bài (1’) Hoạt động của Gv và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết. I. Lí thuyết Thời gian: 15 phút - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật,.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục tiêu: HDHS ôn tập lí thuyết . cây cối, đồ vật,…bằng những từ ngữ PP: thuyết trình, vấn đáp. vốn được dùng để gọi hoặc tả con Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời người .Phép nhân hoá làm cho thế ? Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá? giới loài vật trở nên gần gũi với con Cho ví dụ? người hoặc biểu thị được suy nghĩ tình cảm của con người. - Có ba kiểu nhân hoá thường gặp: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG tính chất của vật. ……………………………………… - Trò chuyện, xưng hô với vật như ………………………………………. đối với người. ………………………………………. Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập Thời gian: 20 phút Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập PP: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi và trả lời Bài 1: Xác định biện pháp tu từ trong các Bài 1 ví dụ dưới đây? a. Phép tu từ nhân hoá: a. Lúa đã chen vai đứng cả dậy. Lúa chen vai đứng dậy. (Trần Đăng) b. Phép tu từ nhân hoá: b. Súng vẫn thức vui mới giành một nửa. Súng vẫn thức. Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người đi Sương biếc bâng khuâng, nhớ ( Tố Hữu) người đi. Bài 2: Xác định các biện pháp tu từ và nêu Bài 2 tác dụng của chúng trong đoạn văn sau: “Cây hoa lan nở trắng xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm Nhân hoá: ong bướm mà biết đánh thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông lộn nhau, đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh nhau. lộn nhau,để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đoàn kéo nhau lặng lẽ bay đi". (Lao xao - Duy Khán) Bài 3 Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 -12 câu tả cảnh đẹp một đêm trăng, qua đó diễn tả tình yêu quê hương. Đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá? HS viết bài , lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ……………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………. ………………………………………. 4. Củng cố (2 phút) - Gv hệ thống lại kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài (1 phút) - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (đề tài tự chọn). - Cbb: Củng cố văn bản: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm.. Ngày soạn: 18/3/2021. Tiết 26. CỦNG CỐ VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, LƯỢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức -Củng cố kiến thức về thỏ bốn chữ, nội dung 2 văn bản : Đêm nay Bác không ngủ, Lượm. 2. Kĩ năng - Tổng hợp, tái hiện, tái tạo kiến thức. 3. Thái độ - Bồi dưỡng cho HS thái độ súng đúng đắn, y thức học tập nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực giao tiếp, hợp tác.. II. Chuẩn bị của Gv và HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: xem trước bài. III. Phương pháp- Kỹ thuật - Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, quy nạp… - Kĩ thuật :giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não… IV. Tiến trình bài dạy 1.Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra trong quá trình học bài. 3. Bài mới : giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Ôn tập văn bản Thời gian: 15 phút. Nội dung ghi bảng I. Ôn tập văn bản.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mục tiêu: HD hs ôn tập lại kiến thức về 2 văn bản: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm. PP: thuyết trình, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não ? Văn bản: Đêm nay Bác không - Thể loại : Thơ trữ tình. ngủ (Minh Huệ) và Lượm ( Tố - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu Hữu) giống nhau ở chỗ nào ? cảm - Thể hiện lòng yêu nước và lòng nhân ái. ? Nội dung chính của 2 văn bản * Nội dung trên ? - Đêm nay Bác không ngủ: Bài thơ thể hiện tấm HS trả lời lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác Hồ GV nhận xét, chốt y. với bộ đội, nhân dân và tình cảm kính yêu cảm phục của người chiến sĩ đối với Bác. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG - Lượm: Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn ………………………………… nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi ………………………………… sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi ………………………………… với chúng ta. Hoạt động 2 : Luyện tập II. Vận dụng Thời gian: 22 phút Đề bài: Kể lại câu chuyện được ghi trong một Mục tiêu: HD HS luyện tập bài thơ có tính chất tự sự (như “Lượm” hoặc PP: thực hành “Đêm nay bác không ngủ”) theo ngôi kể khác Kĩ thuật: Động não nhau (ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba). HS làm các bài tập có sự vận Dàn y dụng kiến thức của hai văn bản a. Mở bài trên. - Giới thiệu bản thân mình (là ai? – Việc lựa HS: trao đổi và viết bài. chọn này quyết định đến ngôi kể thứ nhất hay GV: gọi hs đọc bài viết. thứ ba) HS: đọc bài viết. - Giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể (“Lượm” GV: nhận xét, bổ sung hay “Đêm nay Bác không ngủ”) b. Thân bài - Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (thời gian, địa điểm) + “Lượm”: Trong những ngày cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra ác liệt nhất, hai chú cháu gặp nhau ở Hàng Bè. + “Đêm nay Bác không ngủ”: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, tại một khu rừng ở miền biên giới. - Nhân vật chính trong câu chuyện: miêu tả một cách cụ thể nhân vật - Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc (dựa vào những sự kiện xảy ra trong bài thơ để chuyển thành văn bản tự sự).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG c. Kết bài ………………………………… Nêu những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân khi ………………………………… là người tham gia hoặc chứng kiến câu chuyện. ………………………………… 4. Củng cố (2 phút). - Gv chốt nd bài học. 5. Hướng dẫn hs bài và làm bài. (1phút) - Về nhà xem lại bài học. - Đọc trước bài: Luyện tập về phép tu từ ẩn dụ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>