Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Toán 7 Hình Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/11/2020 Ngày giảng: 12/11/2020. Tiết 18. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp, gợi mở - Luyện tập, củng cố - Tích cực hóa hoạt động của hs, hoạt động nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (9’) - Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - Phương tiện, tư liệu: Thước thẳng - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Đưa lên màn hình các hình vẽ: + ∆ ABC Hãy tính số đo x. y ,z trong các hình Có: A + B + C =1800(tổng 3 góc trong sau ∆) Yêu cầu 3 học sinh lên bảng mỗi học   C = 1800 – ( A + B ) sinh làm một hình.   C = 1800 – ( 650 + 720) = 430.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . A.  C = 430 hay x = 430 + ∆ MEF   Có: M + E + F =1800( tổng 3 góc trong ∆)   F =1800-( M + E )=1800–(500+900) = 400 Vậy y = 400 ∆ KRQ. 650. 720. B. x. C. E. 500. M. y. F. .  R có : Có: K +  + Q =1800(tổng 3 góc trong ∆). K 410. z Q. 3. Giảng bài mới. 360. R.   R  Q = 1800 – ( K + ) = 1800 –( 410 + 360) =1030 Vậy z = 1030 GV: giới thiệu tam giác ABC có 3 góc nhọn người ta gọi là tam giác nhọn. Tam giác MEF có một góc vuông ( bằng 900) gọi là tam giác vuông. Tam giác KRQ có một góc tù gọi là tam giác tù. Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông. Theo em thế nào là tam giác vuông ? đối với tam giác vuông hai góc còn lại có tính chất gì ? => Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3 ph) Mục tiêu: ôn lại định lí tổng ba góc của một tam giác Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu GV đề ra. A GV nêu câu hỏi kiểm tra hs cả lớp:. A I. B. B. C. K. HS lên bảng làm bài GV nhận xét, cho điểm và giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20ph) Mục tiêu: Biết định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; phát biểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác. Phương pháp: HĐ nhóm bàn, hoạt động cá nhân. Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, ?3, định lí *Nhiệm vụ 1: 2. Áp dụng vào tam - Yêu cầu HS thảo luận - Hs thảo luận nhóm bàn giác vuông. nhóm bàn thực hiện yêu các yêu cầu của GV. cầu: *Định nghĩa (sgk/107) + Nêu định nghĩa tam giác vuông. ?3 . + Cách vẽ tam giác ABC vuông tại A. + Chỉ rõ cạnh huyền, * Định lí (sgk/107) cạnh góc vuông của tam giác vuông. - Đại diện 1 nhóm trình - Gọi đại diện 1 nhóm bày trước lớp. trình bày trước lớp. - GV chốt kiến thức. * Nhiệm vụ 2: - Hs hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS thực hiện ? thực hiện ?3. 3. - Hs kiểm tra vòng tròn theo bàn. - Yêu cầu Hs kiểm tra 3. Góc ngoài của tam vòng tròn theo bàn. - Hs rút ra kết luận. giác: - Gv: Qua bài tập trên, rút ra kết luận gì về hai góc nhọn trong tam giác vuông? - Hs nêu GT-KL - Nhắc lại định lí. - Yêu cầu Hs ghi GT KL định lí. - ACx là góc ngoài của ABC tại đỉnh C. * Nhiệm vụ 3:. x. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 07/11/2020 Ngày giảng: 13/11/2020. Tiết 19 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính số đo các góc. Rèn kĩ năng suy luận logic. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật. - Nhận biết quan hệ toán học với thực tế. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic. - Tương tự hóa, đặc biệt hóa, tổng quát. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, máy chiếu - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III. PHƯƠNG PHÁP: - Ứng dụng công nghệ thông tin - Vấn đáp, gợi mở - Hoạt động nhóm - Luyện tập, thực hành IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph) Mục tiêu: Ôn lại định lí tổng ba góc của một tam giác, định lí góc ngoài của tam giác. Hình thức tổ chức: HD cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá. Sản phẩm: hoàn thành được yêu cầu GV đề ra. Nhiệm vụ 1: yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực HS hoạt động cá nhân hiện các yêu cầu sau: thực hiện các yêu cầu 1. Phát biểu định lí về vào vở. tổng 3 góc của một tam giác. - Hs giải thích được.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Vẽ ABC, kéo dài cách làm bài của mình. cạnh BC về hai phía, chỉ -Hs (đã được GV chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, định) kiểm tra, hỗ trợ đỉnh C ? chéo nhau báo cáo GV - Phát biểu định lí về góc kết quả. ngoài của tam giác. Diễn tả nội dung định lí theo hình vẽ đối với góc ngoài tại B, C. + GV kiểm tra kết quả của hs trên bảng. + Xác nhận Hs làm đúng hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm chưa đúng. + Cử Hs đi kiểm tra hỗ trợ các hs khác theo cách vừa kiểm tra. GV dẫn dắt vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18 ph) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về: + Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. + Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 900 -Vận dụng được định lí vào giải bài toán tìm số đo góc trong tam giác Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. Sản phẩm: bài 6/109sgk Nhiệm vụ 1: Bài 6/109 Hs làm bài và viết kết Bài 6/ 109 sgk: sgk quả ra bảng con. Tìm số đo x trong các hình - Quan sát hình vẽ, suy 1 hs đứng tại chỗ giải Hình 55: nghĩ và viết kết quả số thích cách làm. đo x ra bảng. - Hs lên bảng trình bày -Tại sao có được kết quả lại, lớp tŕnh bày vào vở. như vậy? Gv gọi 1 hs lên bảng tŕnh bày.. Hs : áp dụng tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông vào MPN - Nêu cách tính x trong và IMP hình 57? Hs: Dựa vào định lí tổng - Em nào có cách tính ba góc trong tam giác..  Tính KBI =? Ta có: AHI vuông tại H   => HAI + AIH = 900 (đ?nh l?)  => AIH = 500   mà KBI = AIH = 500 (ủủ) IBK vuông tại K.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khác? - Nêu cách tính x?.   Hs: Dựa vào tính chất => KIB + IBK = 900 góc ngoài của tam giác  => IBK = 400 => x = 400 GV gọi 1 hs lên bảng Hs lên bảng trình bày. Hình 57 trình bày. Hs nhận xét. GV cho hs nhận xét, Hs lắng nghe. GV đánh giá và lưu ý sai lầm thường gặp của hs..  Tính IMP =? Ta có: MPN vuông tại M . . => MNP + MPN = 900 (1) IMP vuông tại I   => IMP + MPN = 900 (1) .  (1),(2) => IMP = MPN = 600 => x = 600 C. HOẠT DỘNG LUYỆN LẬP – CỦNG CỐ (`9 ph) Mục tiêu: Luyện kĩ năng tìm hai góc phụ nhau, hai góc bằng nhau. Hình thức hoạt động:Hoạt động cá nhân, cặp đôi. Sản phẩm: HS hoàn thành bài 7/109SGK - Nhắc lại tính chất hai Bài 7/ 109 sgk: góc nhọn của tam giác vuông Bài 7/109 sgk 1 hs lên bảng làm câu a. - Hăy tìm các cặp góc phụ nhau? 1 hs lên bảng làm câu b - Tìm các cặp góc bằng a) Các cặp góc phụ nhau:    nhau.?  ABC và ACB ; ABC và BAH ;     BCA và CAH ; BAH và HAC. b) Các cặp góc nhọn bằng nhau là:     ACB = BAH ; ABC = HAC .. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 10 ph) Mục tiêu: Biết vận dụng định lí tính chất góc ngoài của tam giác để chứng minh hai góc bằng nhau, từ đó chứng minh hai đường thẳng song song. Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt dộng nhóm bàn. Sản phẩm: Hs vận dụng được kiến thức giải toán GV yêu cầu hs đọc đề GT ABC : B C 400 bài bài 8/109 sgk. Ax là tia phân - Ghi giả thiết, kết luận 1 hs lên bảng tóm tắt giác của góc ngoài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của bài 8 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Để chứng minh Ax // BC ta phải chứng minh điều gì ? - Gv gọi 1 hs đứng tại chỗ tŕnh bày cách chứng minh. GV goi hs nhận xét, đánh giá bài làm của hs. GV chốt cách chứng minh hai đường thẳng song song.. GT-KL của bài toán. Hs quan sát hình vẽ. Hs: Chứng minh cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau.. tại A KL Ax // BC Bài 8/ 109 sgk. Hs nêu cách chứng minh. 1 hs lên bảng trình bày.. Chứng minh: Ax//BC . . . Ta có: yAC = B + C (góc ngoài tại A của ABC)  => yAC = 800  yAC  mà xAC = 2 =400 (Ax:  CAy. phân giác. ).   Vậy: xAC = BCA . Mà hai. góc này ở vị trí so le trong => Ax//BC. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (2ph) Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng các kiến thức về tổng ba góc trong tam giác, về tính chất góc ngoài của tam giác để giải bài tập và giải quyết một sô bài toán thực tế. Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi khá, giỏi Sản phẩm: HS đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên quan kiến thức bài học và phương pháp giải quyết. GV giao nhiệm vụ cho Bài 9/109 SGK HS khá, giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện. HS chú ý lắng nghe và - Học thuộc, hiểu kỹ về ghi bài về nhà làm tính chất tổng 3 góc của tam giác, định lí vào tam giác vuông. - Xem kỹ các bài tập đă chữa áp dụng định lí HS theo dõi hướng dẫn trên. của GV. - Làm các bài tập: 14 18/sbt + bài 9/109 sgk. * Hướng dẫn bài 9/109 sgk:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . 0. ( CBA32 )) . - Tính AOD - áp dụng tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông vào ABC và  COD..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×