Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.35 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016- 2017</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 9</b>
<b>I. Lý thuyết:</b>
<b>Chủ đề:</b> Định luật Ôm- điện trở dây dẫn
- Nội dung định luật Ôm, hệ thức đ/l:
- Điện trở dây dẫn là gì, ý nghĩa điện trở:
<b>Chủ đề:</b> Đoạn mạch n/ tiếp. Đoạn mạch song2
- Hệ thức biểu thị về CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
<b> Chủ đề:</b> Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
- Hệ thức biểu thị sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
<b>Chủ đề:</b> Biến trở - điện trở trong kĩ thuật
- Biến trở là gì, ký hiệu, ý nghĩa của biến trở
<b> Chủ đề:</b> Cơng và cơng suất của dịng điện
- Định nghĩa cơng dịng điện, các cơng thức tính cơng dịng điện.
- Định nghĩa cơng suất dịng điện, các cơng thức tính cơng suất dịng điện.
<b>Chủ đề:</b> Định luật Jun – Len-xơ
- Nội dung định luậtJun – Len-xơ,
- Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ và nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức
<b>Chủ đề:</b> Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
- Nêu một số quy tắc an toàn điện
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
<b>Chủ đề:</b> Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường
- Hiểu được từ trường là gì,
- Cách nhận biết từ trường
<b>Chủ đề:</b> N/ châm vĩnh cửu- từ phổ- đường sức từ
- Nhận biết được từ phổ của N/C
- Biết được đường sức từ của nam châm và chiều của nó.
<b>Chủ đề:</b> Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua
- So sánh được từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ, đường sức từ của
nam châm thẳng.
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải:
<b>Chủ đề:</b> Nam châm điện - ứng dụng
- Cấu tạo hoạt động của n/c điện, ứng dụng của nam châm
<b>Chủ đề:</b> Lực điện từ- động cơ điện
- Điều kiện tồn tại lực điện từ
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái
<b>Chủ đề:</b> Hiện tượng cảm ứng điện từ- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
<b>II. Bài tập vận dụng</b>
- Biết vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song.
- Biết sử dụng cơng thức tính điện trở dây dẫn khi biết l,S,.