Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI KSCL VONG I NAM 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Trường THCS Biên Giới. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÒNG I - NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Ngữ Văn ; LỚP: 8 Thời gian: …90…… phút (không kể thời gian phát đề). A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1. Văn bản - Cô bé - Nội dung bán diêm văn bản - Văn bản lão Hạc. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. Tổng cộng 1 1đ. - Tìm hiểu về nhân vật ông giáo. 1 1,5 đ. 2 2,5đ - Xác định từ tượng hình và giải thích nghĩa của từ Số câu 1 Số điểm 2,5đ 3. Tập làm - Xác định văn: Văn thể loại, tự sự kết yêu cầu hợp miêu - Lập dàn tả và biểu ý cảm Số câu Số điểm. 2 2,5đ. Số câu Số điểm 2. Tiếng việt - Từ tượng hình. 1 2,5đ 1 2,5đ - Xây dựng đoạn văn, bài văn tự sự 1 3đ 1 3đ. - Biết kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Bài viết phong phú, có sự sáng tạo. 1đ. 1đ. 1đ. 1đ. 1 5đ 1 5đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng Số câu Số điểm. 3 5đ. 1 3đ. 1đ. 1đ. 4 10đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1điểm) Em hãy nêu ngắn gọn giá trị nội dung truyện “Cô bé bán diêm” của AnĐéc-Xen.. Câu 2. (1,5điểm) Đọc truyện lão Hạc, em hiểu gì về nhân vật ông giáo trong tác phẩm?. Câu 3: (2,5 điểm) Tìm và phân tích giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ tượng hình có trong câu thơ sau: “ Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi!”. Câu 4: (5 điểm) Câu chuyện về người mà em hằng yêu mến, cảm phục.. Hết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÒNG I - NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi : ............Ngữ văn.................- LỚP 8. Nội dung. Điểm. Câu 1 Lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cóng trong đêm giao thừa.. 1. Câu 2:. 0,5. + Ông giáo là người biết đồng cảm, cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ của lão Hạc. + Ông giáo là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin. + Ông giáo là người có cái nhìn mới mẻ về lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung.. Câu 3: - Từ tượng hình: + Gầy guộc: gầy gò đến mức chỉ còn da bọc xương. + Mong manh: rất mỏng, gây cảm giác không đủ sức chịu đựng. -> Gợi đến sự mỏng manh, yếu ớt nhưng rất kiên cường, mạnh mẽ, đoàn kết của cây tre. Đó cũng chính là biểu tượng kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam. Câu 4: * Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu câu chuyện về nhân vật mà em có ấn tượng, yêu mến và cảm phục. Thân bài: Kể lại câu chuyện về nhân vật để lại ấn tượng trong em. - Nhân vật đó có quan hệ, vai trò như thế nào với em. - Miêu tả phác họa về nhân vật được kể: về chân dung, ngoại hình, tính cách. - Diễn biến câu chuyện: + Trình tự các chi tiết về hành động của nhân vật. + Xây dựng tình huống đặc sắc để nhân vật bộc lộ tính cách, khiến cho câu chuyện hấp dẫn, thú vị, có ý nghĩa. - Câu chuyện kết thúc. - Suy nghĩ, tình cảm, lòng mến phục đối với nhân vật được kể của em. Kết bài: - Ấn tượng của nhân vật để lại trong em. - Bài học rút ra cho em trong cuộc sống, trong quan hệ với mọi người.. 0,5 0,5 1 1 0,5. 1. 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0.5. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×