Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 90 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIAO THOÂNG. 4 TUẦN:24/03/2014 ĐẾN 19/04/2014.. I/ MUÏC TIEÂU:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Phaùt trieån theå chaát: - Biết rèn luyện, bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay khi tạo ra sản phẩm: cắt dán, vẽ, nặn,... - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Nhanh nhẹn mạnh dạn trong mọi hoạt động. - Rèn cháu có thói quen tự phục vụ. - Rèn cháu có thói quen văn minh: ăn không nói chuyện, không để rơi, ho ngáp biết lấy tay che miệng,… - Nhaän bieát teân goïi, caùc nhoùm chaát trong moùn aên. 2/ Phát triển nhận thức: - Cháu nhận biết một số phương tiện giao thông: nơi hoạt động, các bộ phận, màu sắc, tiếng kêu, ích lợi, tác hại,… - Biết đếm các phương tiện giao thông. - Biết một số luật đi đường: đi bộ trên lề, bên phải, xe chạy ở lòng đường, biết tuân theo tín hiệu đèn màu và một số biển báo giao thơng. - Biết người lái xe gọi là tài xế, lái máy bay gọi là phi công. - Bieát chôi phaûn aùnh laïi luaät giao thoâng. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Rèn trẻ nĩi và phát âm đúng tên và đặc điểm các loại PTGT. - Biết diễn đạt suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Hát thuộc các bài hát, câu chuyện, bài thơ trong chủ đề. 4/ Phaùt trieån thaåm myõ: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các phương tiện giao thông. - Trẻ biết tạo ra các sản phẩm dễ thương từ các nguyên liệu gần gũi. - Phân biệt được đẹp xấu. - Trẻ biết giữ vệ sinh môi trường khi tham gia giao thoâng 5/ Phaùt trieån tình caûm vaø kyõ naêng xaõ hoäi: - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông. - Cháu biết yêu thương, tham gia cùng chơi với bạn. - Trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của mình tạo ra. II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI: 1/ Phaùt trieån theå chaát: - Biết rèn luyện bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay khi tạo ra sản phẩm: cắt dán, vẽ, nặn,... - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Nhanh nhẹn mạnh dạn trong mọi hoạt động. - Rèn cháu có thói quen tự phục vụ. - Rèn cháu có thói quen văn minh: ăn không nói chuyện, không để rơi, ho ngáp biết lấy tay che miệng,… - Nhaän bieát teân goïi, caùc nhoùm chaát trong moùn aên. 2/ Phát triển nhận thức: - Chaùu nhận bieát moät soá phöông tieän giao thoâng. - Biết đếm các phương tiện giao thông. - Biết một số luật đi đường: đi bộ trên lề, bên phải, xe chạy ở lòng đường, biết tuân theo tín hiệu đèn màu và một số biển báo giao thơng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Rèn trẻ nĩi và phát âm đúng tên và đặc điểm các loại PTGT. - Hát thuộc các bài hát, câu chuyện, bài thơ trong chủ đề. 4/ Phaùt trieån thaåm myõ: - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các phương tiện giao thông. - Phân biệt được đẹp xấu. - Trẻ biết giữ vệ sinh môi trường khi tham gia giao thoâng. 5/ Phaùt trieån tình caûm vaø kyõ naêng xaõ hoäi: - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông. - Trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của mình tạo ra..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ MAÏNG NOÄI DUNG:. GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, SẮT.. GIAO THOÂNG. Từ 11/3/2013 đến 5/4/2013.. LUAÄT LỆ GIAO THOÂNG ĐƯỜNG BỘ.. - Teân goïi phöông tieän giao thoâng. - Lợi ích công dụng. - Nhaän bieát neùt ñaëc tröng caùc loại phương tiện giao thông đường bộ là di chuyển trên - Biết một số loại phương tiện boä. - Nhắc nhở mọi người tham giao thông đường thuỷä phổ gia giao thông an toàn chấp biến như: ghe, xuồng, tàu, xà lang,… haønh toát luaät giao thoâng. - Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ dựa trên đặc điểm vận GIAO động, nơi sử dụng của chúng. THOÂNG - Nhaän bieát neùt ñaëc tröng caùc ĐƯỜNG loại phương tiện giao thông THUÛY. đường thuỷ là di chuyển dưới sông, ngoài biển.. GIAO THOÂNG ĐƯỜNG HAØNG KHOÂNG .. - Biết một số loại phương tiện giao thông đường hàng khoâng phoå bieán nhö: Maùy bay, phản lực, Tàu vũ trụ, Tên lửa,… - Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặc điểm vận động, di chuyeån cuûa chuùng. - Nhaän bieát neùt ñaëc tröng caùc.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Treû bieát moät soá luaät leä giao thông đường bộ đơn giản như: đi bộ đi trên vỉa hè, đi sát lề đường bên phải nơi có vỉa he; các loại xe đi ở lòng đường; khi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi qua; không chơi đùa dưới lòng đường.. IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:. - Thông qua các hoạt động thể dục trò chơi, lao động… rèn luyện cơ theå treû deûo dai, beàn bæ. - Phaùt trieån caùc toá chaát maïnh daïn, linh hoạt, nhạy bén. - Trẻ biết và có ý thức thực hiện 1 soá luaät leä giao thoâng.. Theå chaát. GIAO THOÂNG 24/02 -. 21/03/2014. Thaãm myõ. - Trẻ hiểu được đặc điểm rõ nét của các PTGT (cấu tạo, cách vận động, âm thanh), coâng duïng cuûa chuùng. - Treû bieát quan saùt, so saùnh, nhaän xeùt được sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT theo những dấu hiệu rõ nét và phân nhóm theo những dấu hiệu trên. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường boä ñôn giaûn. Nhận thức. Ngôn ngữ - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng lắng nghe, hiểu và truyền đạt về PTGT. - Trẻ biết phân loại và gọi tên các PTGT. - Cung cấp những từ mới.. Tình caûm - xaõ hoäi.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong baøi thô, baøi haùt noùi veà phöông tieän giao thoâng. - Thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, kể chuyeän veà phöông tieän giao thoâng. - Biết tạo sản phẩm đẹp và biết giữ gìn saûn phaåm cuûa mình cuûa baïn.. - Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp. - Biết yêu quý những người điều khiển các loại PTGT và chú cảnh saùt giao thoâng. - Trẻ có ý thức thực hiện luật lệ giao thoâng.. CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.. I/ Yeâu caàu:. - Cháu biết một số biển báo và luật giao thông đường bộ: đi bộ trên lề, bên phài, tuân theo tín hiệu đèn,….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông. - Bieát phaân bieät maøu saéc caùc bieån baùo. - Biết giữ gìn cho các con đường sạch đẹp. - Biết sử dụng từ đñể noùi leân teân goïi, coâng duïng cuûa caùc bieån baùo. II/ Maïng noäi dung: - Biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ phổ biến như: Xe đạp, xe ôtô, moâtoâ, xe taûi, xe buyùt,… - Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặc điểm vận động, di chuyeån cuûa chuùng. - Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường bộ là di chuyển treân boä. - Nhận biết nhóm có số lượng 4. Làm quen chữ số 4. - Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông. - Miêu tả về các PTGT dựa theo sự quan sát hằng ngày. - Tích cực tham gia vào các hoạt động tạo hình như cắt, dán, vẽ, tô màu,… về các PTGT đường bộ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Ngaøy 24/ 3- 28/03/2014.. Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (từ ngày 24/03 đến 28/03/2014). Tuaàn: 1. Hoạt động Đón trẻ. Noäi dung - Xem tranh ảnh về ngã tư đường phố, các biển báo và các phương tiện giao thông. - Cho trẻ xem các biển báo giao thông. Kể tên một số phương tiện giao thông: đường bộ, đường thủy, đường hàng không. - Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông và trẻ có ý thức chấp hành. - Taäp theå duïc saùng theo nhaïc baøi “Baøi hoïc giao thoâng”. Ñieåm danh. - Trò chuyện với trẻ về các biển báo giao thông (có thể là các biển báo trẻ đã nhìn thấy khi đi đường hay nhìn thấy trên ti vi, trong sách tranh,…). - Troø chuyeän veà 1 soá luaät leä giao thoâng phoå bieán. Thứ hai - Trò chơi “Chú cảnh sát chỉ đường”. - Vì sao Thoû con cuït ñuoâi. Thứ ba - Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”. - Đi đường em nhớ. Thứ tư.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động hoïc. Thứ năm Thứ sáu. Chôi vaø hoạt động chôi. Hoạt động ngoài trời. Hoïc, chôi, hoạt động theo yù thích. Traû treû. - Góc đóng vai: - Góc xây dựng: - Goùc taïo hình:. - Troø chôi “Giao thoâng”. - Đi nối bàn chân tới, lùi. - Taïo hình: Taïo PTGT vaø bieån baùo. - Veõ caùc phöông tieän giao thoâng - Trò chơi “Tàu hoả”. Baùc taøi xeá, Chuù caûnh saùt. Xây ngã tư đường phố.. Chơi và hoạt động theo ý thích: Dán, tô màu các phương tiện giao thoâng caùc bieån baùo; chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc bieån Goùc saùch, baùo. Xem sách tranh, làm sách về các loại biển báo và kể chuyện. Hát truyeän: - Khám phá khoa các bài hát về chủ điểm “Luật lệ giao thông đường bộ”. học/ Góc thiên Chơi các trò chơi về phân loại các biển báo theo các dấu hiệu đặc tröng. nhieân: - Laøm quen truyeän “Vì sao Thoû cuït ñuoâi”. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. Thứ hai - Chơi tự do. - Làm quen bài hát “Đi đường em nhớ”. - Chơi vận động: “Chú cảnh sát”. Thứ ba - Chơi tự do. - Troø chuyeän, quan saùt veà caùc bieån baùo giao thoâng. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. Thứ tư - Chơi tự do. - Vẽ các phương tiện giao thông trên sân trường. - Chơi vận động: “Chú cảnh sát”. Thứ năm - Chơi tự do. - Đi dạo, đọc thơ “Gấu qua cầu” . - Chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”. Thứ sáu - Chơi tự do. - Hát “Đi đường em nhớ”, “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Troø chôi “Taøi xeá gioûi”, “OÂtoâ vaø chim seû”, “Chuù caûnh saùt”. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc: tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi. - Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ôn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các con vật. - Neâu göông cuoái tuaàn. - Dặn dò trẻ đi đường nhớ tuân thủ theo các biển báo giao thông..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. I/ Yeâu caàu:. - Cháu biết đứng ngay ngắn theo đội hình 3 hàng dọc, đi vòng tròn theo hiệu lệnh của coâ. - Treû bieát ñi caùc kieåu chaân: muõi chaân, goùt chaân, maù baøn chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh, … - Rèn luyện tính kỷ luật trong giờ tập thể dục. II/ Chuaån bò: - Sân bãi rộng rãi, thoáng mát. - Nhaïc theo chuû ñieåm cho caùc chaùu taäp. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô cho các cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: mũi chân, gót chân, mép chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Cô bắt đầu tập cho cháu tập các động tác thể dục theo đúng nhịp điệu của bài hát “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI. I/ Goùc phaân vai: 1/ Noäi dung: - Baùc taøi xeá. - Chuù caûnh saùt. 2/ Yeâu caàu: - Trẻ thể hiện được vai chơi. - Biết liên kết các nhóm chơi, tạo được sản phẩm. 3/ Chuaån bò: - Đồ dùng dụng cụ cho chú công an: cây chỉ đường, còi, nón,… - Một số loại chén, tô, dĩa,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai. - Bác tài xế lái xe đi khắp mọi nơi, ghé sang cửa hàng ăn uống. - Chú công an đứng ngã tư đường phố chỉ đường cho xe chạy… Thổi còi gọi các bác tài xế vượt ẩu… II/ Góc xây dựng: 1/ Noäi dung: - Xây ngã tư đường phố. 2/ Yeâu caàu: - Xây ngã tư đường phố. - Treû bieát taïo boá cuïc moâ hình. 3/ Chuaån bò: - Đồ chơi xây dựng. - Khối gỗ, vỏ sò, nắp chai, các loại hoa cây xanh tự tạo bằng võ chai, bằng hột hạt,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ sử dụng các vật liệu mới để tạo sản phẩm. - Xây ngã tư đường phố có đèn giao thông, có xe chạy theo tuyến, biển báo vạch son dành cho người đi bộ, kẻ ô cho xe đậu đúng nơi, băng ghế ngồi, trồng cây xanh vỉa hè… Xây bằng gỗ, gạch, lõi phim, làm từng ô trồng hoa, cây theo từng loại..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tìm mua các loại hoa, cây về trồng. III/ Goùc taïo hình: 1/ Noäi dung: - Daùn, toâ maøu caùc phöông tieän giao thoâng caùc bieån baùo. - Chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc bieån baùo. 2/ Yeâu caàu: - Treû coù kyõ naêng caàm keùo caét, boâi hoà vaø daùn. - Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, ngồi tô đúng tư thế. - Trẻ tô màu đều, không lem ra ngoài. 3/ Chuaån bò: - Giaáy veõ, buùt maøu cho treû. - Giaáy maøu, hoà daùn. - Tranh tô màu các loại biển báo. 4/ Tổ chức hoạt động: - Biết dùng các màu khác nhau để tô các biển báo. - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn trẻ cách cầm viết. IV/ Goùc saùch, truyeän: 1/ Noäi dung: - Xem sách tranh, làm sách về các loại biển báo và kể chuyện. - Hát các bài hát về chủ đề “Luật lệ giao thông đường bộ”. 2/ Yeâu caàu: - Treû bieát caùch caàm vaø laät saùch. - Qua tranh, trẻ biết quan sát và kể lại nội dung bức tranh theo ý mình. - Hát đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát. 3/ Chuaån bò: - Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề “Luật lệ giao thông đường bộ”. - Troáng laéc, phaùch tre,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn trẻ cách đọc: đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, nhắc nhở trẻ không laøm nhaên saùch. - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và kể lại. Gợi ý giúp trẻ sử dụng từ biểu cảm khi kể. - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu và làm theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhaïc. V/ Goùc khaùm phaù khoa hoïc/ Goùc thieân nhieân: 1/ Noäi dung: - Chơi các trò chơi về phân loại các biển báo theo các dấu hiệu đặc trưng. 2/ Yeâu caàu: - Phaùt trieån khaû naêng nhanh nheïn cuûa caùc giaùc quan. 3/ Chuaån bò: - Theû loâtoâ caùc bieån baùo. - Các loại biển báo giao thông đường bộ. 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ biết nhường nhịn nhau khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ hai, ngày 24 tháng 03 năm 2014.. A. ĐÓN Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông đường bộ.. B. THEÅ DUÏC - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.. C. HOẠT ĐỘNG HOÏC.. Phát triển nhận thức. Đề tài: LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHO BÉ.. I/ Yeâu caàu: - Trẻ biết một số luật giao thông trên đường bộ: Đi bộ trên vỉa hè, tín hiệu đèn giao thông đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được phép đi qua,… - Phát triển nhận thức, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giaùo duïc treû bieát chaáp haønh moät soá luaät leä giao thoâng. II/ Chuaån bò: - Một số tranh ảnh về ngã tư đường phố, tín hiệu đèn giao thông. - Cây chỉ đường, còi, mũ chú cảnh sát. - Lớp học rộng rãi, sạch sẽ. - Tranh các biển báo: biển dành cho người đi sang đường, biển cấm vào,… III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Quan sát - trò chuyện về một số luật lệ giao thông”..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô và trẻ cùng hát, vận động “PÍ po, pí pô”. - Trò chuyện: Cô hỏi thế có thích đi ô tô không? Trẻ tham gia trả lời? Dạ thích vậy xem ô tô chạy đến nhé? Đến ngã tư thì phải làm gì? Chú ý tín hiệu đèn giao thông thế nào? Đèn đỏ thì dừøng lại, đèn xanh thì chạy qua. Thế người đi bộ đến ngã tư thì thế nào? Người đi bộ đi qua đường phải làm gì, đến ngã tư đi ở đâu? Đi trên vạch sơn chú ý tín hiệu đèn giao thông. - Vậy bây giờ các cháu xem cô có gì nhé! Cô cho trẻ quan sát các biển báo giao thông: Biển dành riêng cho người đi bộ khi đi sang đường (biển có hình tròn màu trắng, viền xanh, vẽ người đi bộ trên vạch sơn). Cô gợi ý trẻ quan sát các biển khác… * Hoạt động 2: “Quan sát các biển báo và luật giao thông”. - Đàm thoại: Khi đi bộ, các cháu đi ở đâu? Xe chạy ở đâu? Phía bên nào? Cô cho trẻ xem tranh vẽ người đi bộ trên vỉa hè và nơi không có vỉa hè: Muốn băng qua đường phải làm gì? Ñi treân xe maùy phaûi laøm gì? * Hoạt động 3 : “Chú cảnh sát chỉ đường”. - Cho trẻ quan sát tranh một số luật lệ giao thông nhận xét đúng hay sai? Nếu thấy sai chaùu haõy gaïch boû (Coâ cho treû thi ñua xem tranh vaø thi nhau gaïch boû). - Trò chơi: “Chú cảnh sát chỉ đường”: Cách chơi: Cho một trẻ đội mũ chú cảnh sát đứng ở ngã tư, trẻ làm xe các loại chú ý tuân theo chú cảnh sát vì đèn giao thông bị mất tín hiệu. Chú chỉ tay hướng nào thì các loại xe chạy qua và chạy chậm chậm nhé.. D. HOẠT ĐỘNG * Góc trọng tâm: Chơi đóng vai “Chú cảnh sát”. - Hướng dẫn trẻ làm chú cảnh sát giao thông đứng chỉ đường cho các loại xe qua lại. - Gợi ý các xe chạy cho đúng luật giao thông. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Laøm quen truyeän “Vì sao Thoû cuït ñuoâi”. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kẻ chuyện diễn cảm. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Đường em đi”. - Trò chuyện với trẻ về luật lệ giao thông đường bộ. - Giới thiệu truyện “Vì sao Thỏ cụt đuôi”: Coâ keå dieãn caûm laàn 1. Toùm noäi dung caâu chuyeän. Coâ keå laàn 2. Gợi ý trẻ kể chuyện cùng cô. - Cho treû chôi “Taøi xeá gioûi”. - Chơi tự do. Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi không la to. Đảm bảo trẻ chơi hứng thú, an toàn.. F. HOẠT ĐỘNG - Cô củng cố kiến thức về luật lệ giao thông đường bộ bằng cách thực hiện trong vở “Làm quen môi trường xung quanh”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2014.. A. ĐÓN.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp. - Giới thiệu với trẻ các loại biển báo giao thông quen thuộc trên đường phố. -. Coâ B. THEÅ DUÏC SAÙNG. daãn treû ra saân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC. Phát triển ngôn ngữ. Đề tài: VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI. I/ Yeâu caàu: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ được chuyện. - Luyện trẻ mạnh dạn tự tin tham gia kể chuyện. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giaùo duïc treû bieát moät soá luaät leä giao thoâng. II/ Chuaån bò: - Tranh minh hoïa chuyeän “Vì sao thoû bò cuït ñuoâi”. - Bảng lớn, cây chỉ tranh. - Lớp học rộng rãi. - Đèn xanh, đèn đỏ. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Em tập lái ôtô”. - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Em tập lái ôtô” . - Đố các cháu trong bài hát: Bé thích làm gì? Vậy con biết ôtô chạy ở đâu không? Có những phương tiện nào trên đường bộ? Hôm nay, cô kể cho các con nghe chuyện “Vì sao thoû bò cuït ñuoâi”. * Hoạt động 2: “Vì sao Thỏ cụt đuôi”. - Cô kể lần1, kết hợp minh họa cử chỉ theo lời kể. - Tóm tắt nội dung câu chuyện. Giáo dục trẻ khi đi sang đường cần chú ý nhìn trước và nhìn sau, không có xe mới được qua đường..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh và giải thích từ khó: Phanh lại là thắng xe dừng lại, ôtô đè đứt đuôi là cán cụt đuôi,… - Đàm thoại: Truyện có những ai? Thoû tính theá naøo? Coøn Nhím thì ra sao? Taïi sao thoû bò cuït ñuoâi? Khi baïn bò naïn Nhím theá naøo? - Cô tóm tắt giáo dục an toàn giao thông cho trẻ. - Hoûi treû ñaët teân truyeän gì? - Cô gợi ý cho trẻ tham gia kể chuyện “Vì sao Thỏ bị cụt đuôi”. * Hoạt động 3: “Đèn xanh, đèn đỏ”. - Cô cho trẻ tham gia chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. - Trẻ làm tài xế chạy xe trên đường và đến ngã tư chú ý tín hiệu đèn giao thông: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh qua đường, cẩn thận nhường đường cho từng xe qua, ai chạy ẩu vượt aåu seõ bò chuù caûnh saùt phaït. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI. * Góc trọng tâm: Góc xây dựng “Xây ngã tư đường phố”. - Hướng dẫn trẻ xây ngã tư đường phố có: tín hiệu đèn giao thông, cổng rào, các vạch phân cách, các loại xe,… - Nhắc nhở trẻ đoàn kết, hợp tác với nhau trong khi chơi. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Làm quen bài hát “Đi đường em nhớ”. - Chơi vận động: “Chú cảnh sát”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Giáo dục trẻ khi đi đường phải đi bên tay phải, sát lề đường. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “Qua đường”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu bài hát “Đi đường em nhớ”. Coâ haùt cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Giáo dục trẻ khi đi đường phải đi bên tay phải, sát lề đường. Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi thuộc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Chú cảnh sát”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với bạn. - OÂn laïi truyeän “Vì sao Thoû cuït ñuoâi”: Coâ keå dieãn caûm laàn 1. Toùm noäi dung. Cho caù nhaân thay phieân nhau keå chuyeän. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2014. A. ĐÓN TRẺ. - Cô đón các cháu vào lớp bằng thái độ ân cần, niềm nở. - Troø chuyeän veà caùc luaät leä giao thoâng phoå bieán vaø giaùo duïc chaùu bieát chaáp haønh luaät giao thoâng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang trái, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phaùt trieån tình caûm xaõ hoäi. I/ Yeâu caàu:. Đề tài: ĐI. ĐƯỜNG EM NHỚ.. - Cháu hát, vận động tốt bài hát “Đi đường em nhớ”. - Caûm nhaän noäi dung giaùo duïc cuûa baøi haùt. - Thích thuù khi tham gia troø chôi giao thoâng. I/ Chuaån bò: - Đàn, phách tre, trống lắc. - Maùy haùt. - Saân chôi giao thoâng. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Qua đường”. - Cho các cháu đọc thơ bài “Qua đường”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ xem hình ảnh về luật lệ giao thông đường bộ. - Giới thiệu bài hát “Đi đường em nhớ”. * Hoạt động 2: “Đi đường em nhớ”. - Coâ haùt dieãn caûm laàn 1. - Tóm nội dung. Giáo dục cháu ý thức chấp hành luật giao thông. - Coâ haùt laàn 2. - Cho cả lớp hát. Cô chú ý lắng nghe và sửa sai. - Luyện tập cho trẻ hát dưới hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ hát và vận động theo nhịp và mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. * Hoạt động 3: “Bài học giao thông”..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giới thiệu bài hát “Bài học giao thông”. - Cô đàn và hát. Tóm nội dung - Coâ chaùu cuøng haùt vaø minh hoïa. * Hoạt động 4: “Trò chơi giao thông”. - Cho treû chôi 2 - 3 laàn. *. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. Góc trọng tâm: Góc tạo hình “Triển lãm nghệ thuật về các loại biển báo”. - Cô phát cho các cháu hình về các loại biển báo mà cô đã sưu tầm. - Hướng dẫn trẻ cắt các hình đó sao cho thật khéo. Sau đó dán vào sổ tạo thành một album về các loại biển báo. - Cô gợi ý cho trẻ dán và phân loại theo nhóm. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Troø chuyeän, quan saùt veà caùc bieån baùo giao thoâng. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phát triển nhận thức và tính ham hiểu biết của trẻ. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Đi đường em nhớ”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cho treû quan saùt veà caùc bieån baùo giao thoâng vaø troø chuyeän: Ñaây laø bieån baùo gì? Coù hình daïng nhö theá naøo? So sánh các loại biển báo? - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Tài xế giỏi”. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với bạn .. - Ôn lại bài hát “Đi đường em nhớ”:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Coâ haùt dieãn caûm cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Cô luyện tập cho trẻ dưới hình thức: hát đuổi, tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ năm, ngày 27háng 03ăm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cuõng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ phân loại các biển báo giao thông. B. THEÅ DUÏC SAÙNG..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang traùi, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phaùt trieån theå chaát. Đề tài:. BEÙ LAØM XIEÁC.. I/ Yeâu caàu: - Cháu biết thực hiện đúng thao tác: Đi nối bàn chân tới, lùi. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi chân. - Cháu biết cùng nhau hợp tác tạo PTGT và biển báo theo nhóm. II/ Chuaån bò: - Lớp rộng rãi, thoáng mát. - Vaïch thaúng. - Maùy vi tính. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Chúng mình cùng vận động”. - Hơm nay cơ dẫn các con đi tham quan trại chăn nuôi của trường nhé, đi các kiểu chân: đi nhanh, đi chậm, đi khom, đi vẫy tay, đi kiễng gót (kết hợp nhạc). Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang traùi, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hoạt động 2: “Bé làm xiếc”. - Cho cháu xem và nhận xét hình ảnh vềø mọi người tham gia giao thông. - Giáo dục cháu luật đi đường. - Cô giới thiệu và thực hiện bài vận động đi nối bàn chân tới, lùi. - Cho cháu quan sát, nhận xét cách thực hiện của cô. - Cô cho cháu thực hiện. Quan sát sửa sai cho cháu. - Cho các cháu chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”. * Hoạt động 3: “Mình cuøng thö giaõn”. - Cho cháu đi hít thở sâu, nhẹ nhàng.. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc sách, truyện “Xem sách tranh về các loại biển báo”. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật sách từng trang sao cho không bị nhăn góc. - Dạy trẻ cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Vẽ các phương tiện giao thông trên sân trường. - Chơi vận động: “Chú cảnh sát”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån kyõ naêng veõ cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Đi đường em nhớ”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Sau đó hướng dẫn trẻ vẽ các phương tiện giao thông trên sân trường..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Chú cảnh sát”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cô hướng dẫn trẻ tô màu các loại biển báo. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ sáu, ngày 28háng 03năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cuõng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Kết hợp với phụ huynh học sinh cho cháu làm quen với một số luật giao thoâng vaø bieån baùo giao thoâng. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Bài học giao thông”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Ñöa tay leân mieäng laøm gaø gaùy oø où o o… Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Hai tay đưa ra trước, ngồi khuỵu gối. Động tác bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên, chân bước sang traùi, sang phaûi. Động tác bật 2: Bật tiến về trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Làm tiếng còi xe”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phaùt trieån thaåm myõ.. Đề tài: PHƯƠNG. TIEÄN GIAO THOÂNG BEÙ THÍCH.. I/ Yeâu caàu: - Treû bieát veõ PTGT maø chaùu bieát. - Luyện kĩ năng vẽ đề tài cho trẻ và biết sáng tạo bố cục tranh. - Phaùt trieån oùc thaåm mó, treû saùng taïo. - Giaùo duïc treû bieát moät soá luaät giao thoâng. II/ Chuaån bò: - Hình aûnh moät soá PTGT gaàn guõi. - Giaáy veõ, buùt maøu cho treû. - Tranh maãu cuûa coâ. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Đoàn tàu nhỏ xíu”..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trẻ hát và vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Cho trẻ xem hình ảnh một số PTGT mà trẻ biết và đàm thoại về nội dung từng hình. - Giáo dục trẻ khi đi đường phải tuân theo luật lệ giao thông. * Hoạt động 2: “Ai tài, ai khéo”. - Cho trẻ xem tranh mẫu của cô và đàm thoại: Tranh veõ gì? Coâ toâ maøu ra sao? Coâ veõ theâm chi tieát phuï naøo? - Hoûi moät vaøi treû thích veõ gì? - Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ. * Hoạt động 3: “Bạn vẽ gì nào?”. - Mời trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. - Coâ nhaän xeùt tranh cuûa treû. - Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường”. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc khám phá khoa học “Phân loại các biển báo giao thoâng”. - Cô hướng dẫn trẻ cách phân loại các biển báo giao thông theo dấu hiệu đặc tröng cuûa chuùng. - Chú ý nhắc nhở trẻ không được tranh giành đồ chơi của bạn.. D. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Đi dạo, đọc thơ “Gấu qua cầu” . - Chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ”..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån theå chaát cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Đi đường em nhớ”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Giới thiệu bài thơ “Gấu qua cầu”: Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung bài thơ. Cô đọc thơ lần 2. Dạy trẻ đọc từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Ô tô và chim sẻ”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cho trẻ đọc lại bài thơ “Gấu qua cầu”: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. Luyện tập trẻ đọc dưới hình thức: đọc đuổi, tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cô nêu gương những cháu ngoan trong tuần, khuyến khích các cháu còn lại hoïc toát hôn vaøo tuaàn sau. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I/ Yeâu caàu:. - Biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt phổ bieán. - Biết phân loại, tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặc điểm vận động, di chuyển của chúng. - Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường bộ là di chuyeån treân boä. - Biết tên người điều khiển xe. - Cảm nhận được tác dụng, lợi ích của các loại PTGT.. II/ Maïng noäi dung: - Tên gọi và một số đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông đường bộ và đường sắt phổ biến như: Xe đạp, xe ôtô, môtô, xe tải, xe buyùt, taøu hoûa,… - Cách quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau roõ neùt cuûa moät soá PTGT. - Người điều khiển xe gọi là tài xế.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngaøy 31/3 - 04/4/2014.. Chủ đề nhánh: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT (từ ngày 31/3 đến 04/4/2014). Tuaàn: 2.. Hoạt động. Noäi dung. - Vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu làm đồ dùng theo chủ điểm Đón trẻ giao thông. - Cô và trẻ cùng xem tranh và trò chuyện về chủ đề mới. - Tập thể dục sáng theo nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. Điểm danh. - Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện gia thông đường bộ, đường sắt (có thể là các PTGT trẻ đã nhìn thấy ở nhà, trên ti vi, trong sách tranh,…). - Một số loại PTGT đường bộ, đường sắt. Thứ hai - Taïo hình: “Daùn daõy phaân caùch cho xe”. - Truyeän “Kieán con ñi oâtoâ”. Hoạt - Baøi haùt “Em taäp laùi oâ toâ ”. Thứ ba động - Taïo hình: “Daùn oâ toâ”. - Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. hoïc - Troø chôi “Laøm nhaïc coâng”. Thứ tư - Bài thơ “Qua đường”. - Nhaûy taùch vaø kheùp chaân, tung boùng leân cao vaø baét boùng. Thứ năm - Troø chuyeän veà caùc PTGT. - Daùn oâtoâ. Thứ sáu - Baøi haùt “Baïn thích xe naøo?”. - Góc đóng vai: Cửa hàng bán các loại xe. Goùc xây Xây ngã tư đường phố. dựng: - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, cắt dán, vẽ, nặn Chôi vaø các PTGT đường bộ, đường sắt; chơi: triển lãm nghệ thuật hoạt veà caùc PTGT. động - Góc sách, Xem sách tranh, làm sách về các PTGT đường bộ, đường saét vaø keå chuyeän. Haùt caùc baøi haùt veà chuû ñieåm “PTGT chôi truyeän: đường bộ, đường sắt”. - Khám phá Quan sát các PTGT; chơi các trò chơi về phân loại các.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoïc, chôi, hoạt động theo yù thích Traû treû. khoa học/ Góc PTGT theo các dấu hiệu đặc trưng, đọc biển số xe. thieân nhieân: - Làm quen truyện “Chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng”. - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Thứ hai - Chơi tự do. - Làm quen bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. Thứ ba - Chơi tự do. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; làm quen bài thơ “Qua đường”. Thứ tư - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. - Tập vẽ các loại PTGT. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. Thứ năm - Chơi tự do. - Đọc các biển số xe. - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. Thứ sáu - Chơi tự do. - Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Đường em đi”,… - Trò chơi “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Tài xế giỏi”. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc: tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi. - Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ôn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các con vật. - Neâu göông cuoái tuaàn. - Dặn dò trẻ về đọc thuộc thơ, tập kể lại truyện.. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. I/ Yeâu caàu:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cháu biết đứng ngay ngắn theo đội hình 3 hàng dọc, đi vòng tròn theo hieäu leänh cuûa coâ. - Treû bieát ñi caùc kieåu chaân: muõi chaân, goùt chaân, maù baøn chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Rèn luyện tính kỷ luật trong giờ tập thể dục. II/ Chuaån bò: - Sân bãi rộng rãi, thoáng mát. - Nhaïc theo chuû ñieåm cho caùc chaùu taäp. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô cho các cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: mũi chân, gót chaân, meùp chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Cô bắt đầu tập cho cháu tập các động tác thể dục theo đúng nhịp điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI. I/. Goùc phaân vai:. 1/ Noäi dung: - Cửa hàng bán các loại xe. 2/ Yeâu caàu:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Trẻ biết thể hiện vai người bán và ngườn mua. - Biết sử dụng ngôn ngữ để thể hiện vai chơi. - Biết sắp xếp hàng hóa theo từng loại để trưng bày và bán hàng. 3/ Chuaån bò: - Các loại PTGT khác nhau làm bằng các nguyên vật liệu mở: bitis, hộp sữa, … 4/ Tổ chức hoạt động: - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ. Cho trẻ lựa chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chôi maø treû thích. - Hướng dẫn trẻ phân vai và nhận vai thống nhất với nhau. - Thích thuù theå hieän vai chôi.. II/ Góc xây dựng:. 1/ Noäi dung: - Xây ngã tư đường phố. 2/ Yeâu caàu: - Xây ngã tư đường phố. - Treû bieát taïo boá cuïc moâ hình. 3/ Chuaån bò: - Đồ chơi xây dựng. - Khối gỗ, vỏ sò, nắp chai, các loại hoa cây xanh tự tạo bằng võ chai, bằng hoät haït,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ sử dụng các vật liệu mới để tạo sản phẩm. - Xây ngã tư đường phố có đèn giao thông, có xe chạy theo tuyến, biển báo vạch son dành cho người đi bộ, kẻ ô cho xe đậu đúng nơi, băng ghế ngồi, trồng cây xanh vỉa hè… Xây bằng gỗ, gạch, lõi phim, làm từng ô trồng hoa, cây theo từng loại.. III/ Goùc taïo hình:. 1/ Noäi dung: - Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn các PTGT đường bộ, đường sắt. - Chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc PTGT. 2/ Yeâu caàu: - Treû coù kyõ naêng naën, caàm keùo caét, boâi hoà vaø daùn. - Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, ngồi tô đúng tư thế. - Trẻ tô màu đều, không lem ra ngoài. 3/ Chuaån bò: - Giaáy veõ, buùt maøu cho treû..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Giaáy maøu, hoà daùn. - Tranh tô màu các PTGT đường bộ, đường sắt. - Bảng, đất nặn. 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ lấy đất nặn và lăn tròn, ấn bẹt tạo thành các PTGT mà trẻ thích. - Biết dùng các màu khác nhau để tô các PTGT. - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn trẻ cách cầm viết.. IV/ Goùc saùch, truyeän:. 1/ Noäi dung: - Xem sách tranh, làm sách về các PTGT đường bộ, đường sắt và kể chuyện. - Hát các bài hát về chủ đề “PTGT đường bộ, đường sắt”. 2/ Yeâu caàu: - Treû bieát caùch caàm vaø laät saùch. - Qua tranh, trẻ biết quan sát và kể lại nội dung bức tranh theo ý mình. - Hát đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát. 3/ Chuaån bò: - Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề “PTGT đường bộ, đường sắt”. - Troáng laéc, phaùch tre,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn trẻ cách đọc: đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, nhắc nhở treû khoâng laøm nhaên saùch. - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và kể lại. Gợi ý giúp trẻ sử dụng từ biểu cảm khi keå. - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu và làm theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc.. V/ Goùc khaùm phaù khoa hoïc/ Goùc thieân nhieân:. 1/ Noäi dung: - Quan saùt caùc PTGT. - Chơi các trò chơi về phân loại các PTGT theo các dấu hiệu đặc trưng, đọc bieån soá xe. 2/ Yeâu caàu: - Trẻ biết khi đi xe không thò đầu, đưa tay ra ngoài. - Phaùt trieån khaû naêng nhanh nheïn cuûa caùc giaùc quan. 3/ Chuaån bò: - Theû loâtoâ caùc PTGT. - Các loại xe làm bằng nguyên liệu mở có gắn biển số. 4/ Tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hướng dẫn trẻ đọc biển số xe một cách chính xác. - Trẻ biết nhường nhịn nhau khi chơi.. Thứ hai, ngày 31 tháng 3 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. Cho trẻ kể tên một số PTGT đường bộ và đường sắt. B. THEÅ DUÏC SAÙNG..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: MỘT. Phát triển nhận thức.. SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG SẮT.. I/ Yeâu caàu: - Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt động, tiếng còi, động cơ và người điều khiển một số loại PTGT đường bộ và đường sắt. - Cháu biết phân loại, so sánh điểm giống và khác nhau giữa những PTGT đường bộ với nhau. - Chaùu caét daùn daõy phaân caùch cho xe. - Cháu biết kính trọng những người lái xe, biết cách ngồi trên xe an toàn. II/ Chuaån bò: - Tranh caùc PTGT. - Giaáy maøu, hoà daùn, keùo. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Bác đưa thư vui tính”. - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Bác đưa thư vui tính”. * Hoạt động 2: “Bé biết gì về ôtô?”. - Bác đưa thư đang dùng phương tiện gì để đi đến từng nhà để phát thư?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài xe đạp ra con còn thấy xe nào chạy trên đường? - Xe nào có động cơ và xe nào không có động cơ? - Cho chaùu xem hình aûnh phöông tieän giao thoâng treân maùy chieáu. - Đàm thoại cùng cháu phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt: nơi hoạt động, tên gọi, các bộ phận, tiếng kêu, ích lợi, tác hại,… - Giaùo duïc chaùu haønh vi vaên minh khi tham gia giao thoâng. * Hoạt động 3 : “Ai tài, ai khéo”. - Cho chaùu daùn daõy phaân caùch cho xe.. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Chơi đóng vai “Cửa hàng bán các loại xe”. - Hướng dẫn trẻ tiếp đón ân cần, niềm nở khi có khách đến mua xe. - Gợi ý cho trẻ trước khi mua phải thử xe cẩn thận... E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Làm quen truyện “Chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng”. - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện diễn caûm. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Bác đưa thư vui tính”. - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT. - Giới thiệu câu chuyện “Chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng”: Coâ keå dieãn caûm laàn 1. Toùm noäi dung truyeän. Coâ keå laàn 2. Gợi ý để trẻ có thể kể cùng cô. - Cho trẻ chơi “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi không la to. Đảm bảo trẻ chơi hứng thú, an toàn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cô củng cố kiến thức về các loại PTGt đường bộ và đường sắt bằng cách thực hiện trong vở “Làm quen môi trường xung quanh”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ ba, ngày 1 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của các loại PTGT. -. Coâ. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phát triển ngôn ngữ.. Đề tài: kiến. con ñi oâ toâ. I/ Yeâu caàu: - Chaùu hieåu noäi dung truyeän. - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ qua quá trình kể chuyện của cháu. - Giaùo duïc chaùu qua noäi dung caâu chuyeän. - Reøn luyeän kyõ naêng kheùo leùo cuûa ñoâi tay. II/ Chuaån bò: - Roái truyeän “kieán con ñi oâ toâ”. - Nguyeân vaät lieäu: giaáy maøu, hoà daùn..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Em tập lái ô tô”. - Cho trẻ hát và vận động bài “Em tập lái ô tô”. - Trò chuyện cùng cháu về đặc điểm chiếc xe lửa. - Giới thiệu câu chuyện “kiến con đi ô tô”. * Hoạt động 2: “kiến con đi ô tô”. - Cô kể diễn cảm lần 1, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Toùm noäi dung caâu chuyeän. - Cô kể lần 2 kết hợp xem rối truyện “kiến con đi ô tô”. - Đàm thoại cùng cháu về nội dung câu truyện. - Giáo dục cháu biết quan tâm đến mọi người xung quanh. - Hướng dẫn trẻ kể chuyện cùng cô. * Hoạt động 3: “Chúng mình cùng thi tài”. - Cô chia trẻ ra làm 3 đội thi đua dán ô tô.. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc xây dựng “Xây ngã tư đường phố”. - Hướng dẫn trẻ xây ngã tư đường phố có: tín hiệu đèn giao thông, cổng rào, các vạch phân cách, các loại xe,… - Nhắc nhở trẻ đoàn kết, hợp tác với nhau trong khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Làm quen bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Giáo dục trẻ khi đi đường phải tuân theo đèn tín hiệu giao thông. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “Qua đường”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. Coâ haùt cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Giáo dục trẻ khi đi đường phải tuân theo đèn tín hiệu giao thông. Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với. baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Ôn lại truyện “Chiếc đầu máy xe lửa nhỏ tốt bụng”: Coâ keå dieãn caûm laàn 1. Toùm noäi dung. Coâ cho treû luaân phieân nhau keå chuyeän..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ tư, ngày 2 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô đón các cháu vào lớp bằng thái độ ân cần, niềm nở. - Cho treû so saùnh caùc PTGT. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ. I/ Yeâu caàu: - Cháu vận động nhanh nhẹn, linh hoạt theo nhạc và hiệu lệnh của cô. - Cháu biết luật đi đường dựa theo nội dung bài hát: đi bên phải, đi sát lề đường (vỉa hè). Biết tác hại khi không chấp hành tốt luật giao thông..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Cháu thuộc lời bài hát, thể hiện cảm xúc khi biểu diễn bài hát. - Biết một số phương tiện giao thông lưu thông trên đường bộ. - Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng khi kể miêu tả và hát về các PTGT. - Cảm nhận được vẻ đẹp của những con đường, của phố phường,… khi tất cả mọi người điều chấp hành tốt luật đi đường. - Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt luật đi đường. I/ Chuaån bò: - Đàn, băng đĩa nhạc, máy cassett. - Boä tranh keå chuyeän saùng taïo veà PTGT. - Nhaïc cuï, trang phuïc caûnh saùt giao thoâng. - Maùy vi tính. - Baûng, phaán. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Con thỏ”. - Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường”. - Cô bao quát, giúp đỡ cháu kể chuyện sáng tạo được hay và có nội dung. - Giới thiệu bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”. * Hoạt động 2: “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Coâ haùt dieãn caûm laàn 1. - Tóm nội dung. Giáo dục mọi người chấp hành tốt luật giao thông. - Coâ haùt laàn 2. - Cho cả lớp hát. Cô chú ý lắng nghe và sửa sai. - Luyện tập cho trẻ hát dưới hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ hát và vận động minh họa và mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. * Hoạt động 3: “Đường em đi”. - Giới thiệu bài hát “Đường em đi”. - Cô đàn và hát. Tóm nội dung - Cô cháu cùng hát và vận động cùng cô. * Hoạt động 4: “Tập làm nhạc công”. - Cho treû chôi vaøi laàn. *. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. Goùc troïng taâm: Goùc taïo hình “Trieån laõm ngheä thuaät veà caùc PTGT”. - Cô phát cho các cháu hình của các PTGT mà cô đã sưu tầm..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Hướng dẫn trẻ cắt các hình đó sao cho thật khéo. Sau đó dán vào sổ tạo thaønh moät album veà caùc PTGT. - Cô gợi ý cho trẻ dán và phân loại theo nhóm.. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; làm quen bài thơ “Qua đường”. - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån theå chaát cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường”: Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung. Cô đọc lần 2. Dạy trẻ đọc từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Ôn lại bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”: Coâ haùt dieãn caûm cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cô luyện tập cho trẻ dưới hình thức: hát đuổi, tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. . Thứ năm, ngày 3 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Coâ đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ phân loại các PTGT. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phaùt trieån theå chaát..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Đề tài:. NHAÛY TAÙCH VAØ KHEÙP CHAÂN, TUNG BOÙNG LEÂN CAO VAØ BAÉT BOÙNG.. I/ Yeâu caàu: - Thông qua các hoạt động: thể dục, trò chơi rèn luyện cơ thể trẻ dẻo dai, bền bỉ, linh hoạt, khéo léo khi nhảy tách và khép chân, để tung và bắt boùng. - Cháu biết sử dụng vốn từ để diễn tả cách đi đường. - Tham gia hào hứng dán các loại ô tô. - Chơi đúng luật, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. II/ Chuaån bò: - Một số phương tiện giáo thông bằng nhựa. - Maùy haùt. - Các bộ phận của xe được cắt và một số phương tiện giao thông khác. - Một số phương tiện giao thông bằng nhựa nhỏ. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Bé vui vận động”. - Cô mở nhạc bài “Đường em đi”. - Cháu đứng thành hàng ngang khởi động theo nhạc. - Cháu tập các động tác: Đầu, cổ, tay, chân, bụng, lườn theo lời của bài hát. Sau đó chuyển thành tổ ong. * Hoạt động 2: “Bé vui khỏe”. - Đàm thoại về một số phương tiện giao thông: Đây là xe gì? Xe có mấy bánh? Xe là phương tiện giao thông đường gì? - Cô cho cháu nhảy tách và khép chân, sau đó tung bóng lên cao và bắt boùng. - Caùc chaùu xem baïn laøm theo. - Từng cháu lên thực hiện. * Hoạt động 3: “Ai nhanh hôn”. - Cô cho những chiếc xe về bến. Cháu về bến nhặt rổ, thi nhau dán một số loại phương tiện giao thông: Đội 1: Dán ô tô khách. Đội 2 : Dán ô tô tải. Đội 3: Dán ô tô con. - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Góc trọng tâm: Góc sách, truyện “Xem sách tranh về các PTGT đường bộ, đường sắt”. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật sách từng trang sao cho không bị nhăn góc. - dạy trẻ cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Tập vẽ các loại PTGT. - Chơi vận động: “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån kyõ naêng veõ cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT. Sau đó hướng dẫn trẻ vẽ các loại PTGT maø treû thích. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Tài xế giỏi”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn.. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cô ôn lại bài vận động: Nhảy tách và khép chân, tung bóng lên cao và bắt boùng. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ sáu, ngày 4 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Coâ đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ nói lên tình cảm của mình khi đi đường. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: DÁN. OÂTOÂ.. I/ Yeâu caàu: - Cháu biết sưu tầm những hộp sữa giấy để làm ô tô. - Biết cách ghép, dán ô tô từ hộp sữa. - Nhận biết quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng, so sánh. - Hình thành ở trẻ sự ham mê tìm tòi, làm ra cái đẹp. II/ Chuaån bò: - Ñóa CD phöông tieän giao thoâng. - OÂtoâ maãu. Ti vi, maùy casset. - Giaáy veõ, hoà, gieû lau tay. - Hộp sữa giấy có nhiều ích thước khác nhau. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Bạn thích xe nào?”. - Coâ vaø chaùu haùt muùa baøi “Baïn thích xe naøo?”. - Cô cho cháu tự kể về những loại xe mà mình nhìn thấy. - Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nêu màu sắc, hình dáng của xe. - Cho cháu xem một số hình ảnh về những loại xe khác nhau. - Chôi saép xeáp chuoãi hình theo maãu. * Hoạt động 2: “Cái hộp kì lạ”. - Cho cháu xem ô tô mẫu, những hộp sữa rời. Hướng dẫn cháu làm. - Coâ cho chaùu laáy nguyeân vaät lieäu chuaån bò saün laøm oâ toâ. - Cô quan sát giúp đỡ cháu. * Hoạt động 3: “Bạn làm gì nào?”. - Mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Coâ nhaän xeùt saûn phaåm cuûa treû. - Cho trẻ đọc bài thơ “Qua đường”. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Goùc troïng taâm: Goùc thieân nhieân “Quan saùt caùc PTGT”. - Coâ cho treû xem phim “Caùc PTGT” treân maùy..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Chú ý nhắc nhở trẻ khi đi xe máy phải đội nón bảo hiểm; đi xe buýt không được thò đầu, đưa tay ra ngoài vì rất nguy hiểm.. D. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Đọc các biển số xe. - Chơi vận động: “Đoàn tàu nhỏ xíu”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phát triển nhận thức cho trẻ. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Đàm thoại với trẻ về chủ đề “PTGT đường bộ, đường sắt”. - Hướng dẫn trẻ đọc biển số xe một cách chính xác. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đoàn tàu nhỏ xíu”..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn.. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Củng cố kiến thức về cách đọc biển số xe bằng cách cho trẻ tô màu biển số xe maø coâ chuaån bò saün. - Cô nêu gương những cháu ngoan trong tuần, khuyến khích các cháu còn lại hoïc toát hôn vaøo tuaàn sau. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Chủ đề nhánh 3 Phương tiện giao thông đường hàng không. -MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: -Biết một số loại phương tiện giao thông đường hàng không phổ biến như: Máy bay, phản lực, Tàu vũ trụ, Tên lửa… -Biết phân loại,tên gọi các phương tiện giao thông dựa trên đặ¨c điểm vận động , di chuyển của chúng. -Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường hàng không là di chuyển trên không -Biết chia nhóm có số lượng 5 thành 2 nhóm. -Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông an toàn chấp haønh toát luaät giao thoâng..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Bắt chước tiếng kêu của các phương tiện giao thông. -Miêu tả về các PTGT dựa theo sự quan sát hằng ngày. -Tích cực tham gia vào các hoạt động tạo hình như cắt, daùn, veõ, toâ maøu… veà caùc PTGT . -Bieát nhaän xeùt saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn. -Biết tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo trong quá trình thực hiện. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG.. Chủ đề nhánh: GIAO THÔNG ĐƯỜNG HAØNG KHÔNG (từ ngày 7/4 đến 11/4/2014) Tuaàn: 3.. Hoạt động. Noäi dung. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và những thói quen của cháu Đón trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình. - Cô và trẻ cùng xem tranh và trò chuyện về chủ đề mới. - Taäp theå duïc saùng theo nhaïc baøi “Anh phi coâng ôi”. Ñieåm danh. - Trò chuyện với trẻ về giao thông đường hàng không (có thể là PTGT trẻ đã nhìn thấy hoặc trên ti vi, trong sách tranh,…). - Tìm hiểu giao thông đường hàng không. Thứ hai - Tạo hình: Vẽ PTGT đường hàng không. - Thô “Giaác mô cuûa Tí”. Thứ ba Hoạt - Troø chôi kidsmart. động - Haùt baøi “Anh phi coâng ôi”. Thứ tư - Troø chôi “Beù laøm phi haønh gia”..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> hoïc. Thứ năm Thứ sáu - Góc đóng vai: Goùc xaây dựng: - Goùc taïo hình:. Chôi vaø hoạt - Goùc động truyện: chôi. saùch,. - Khaùm phaù khoa hoïc/ Goùc thieân nhieân: Thứ hai. Thứ ba. Hoạt động ngoài trời. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Hoïc, chôi, hoạt động theo yù. -Đếm, nhận biết, tạo nhóm trong phạm vi 5 - Troø chôi “Ai nhanh hôn”. - Gaáp maùy bay. - Baøi haùt “Anh phi coâng ôi”. Cùng đi du lịch bằng máy bay, cửa hàng bán máy bay. Xây sân bay. Xếp hình, ghép hình các PTGT đường hàng khoâng. Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, cắt dán, vẽ, nặn, gaáp caùc PTGT; chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc PTGT,… Xem sách tranh, làm sách về “PTGT đường hàng không” và kể chuyện. Hát các bài hát về chủ đề “PTGT đường haøng khoâng”. Quan sát các PTGT đường hàng không; chơi các trò chơi về phân loại các PTGT đường hàng không theo các dấu hiệu ñaëc tröng,… - Laøm quen thô“Giaác mô cuûa Tí”. - Chơi vận động: “Làm phi công”. - Chơi tự do. - Laøm quen baøi haùt “Anh phi coâng ôi”. - Chơi vận động: “Tạo dáng”. - Chơi tự do. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; trò chuyện về chủ đề “PTGT đường hàng không”. - Chơi vận động: “Làm phi công”. - Chơi tự do. - Tập vẽ máy bay trên sân trường. - Chơi vận động: “Tạo dáng”. - Chơi tự do. - Nhặt lá, cánh hoa rụng để xếp hình máy bay. - Chơi vận động: “Làm phi công”. - Chơi tự do. - Haùt “Anh phi coâng ôi”, “Baïn ôi coù bieát”. - Troø chôi “Laøm phi coâng”, “Taïo daùng”. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc: tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi. - Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ôn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các con vật..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Neâu göông cuoái tuaàn. thích Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe cũng như thái độ học tập của treû trong ngaøy.. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. I/ Yeâu caàu: - Cháu biết đứng ngay ngắn theo đội hình 3 hàng dọc, đi vòng tròn theo hieäu leänh cuûa coâ. - Treû bieát ñi caùc kieåu chaân: muõi chaân, goùt chaân, maù baøn chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Rèn luyện tính kỷ luật trong giờ tập thể dục. II/ Chuaån bò: - Sân bãi rộng rãi, thoáng mát. - Nhaïc theo chuû ñieåm cho caùc chaùu taäp. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô cho các cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: mũi chân, gót chaân, meùp chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Cô bắt đầu tập cho cháu tập các động tác thể dục theo đúng nhịp điệu của bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI. I/. Goùc phaân vai:. 1/ Noäi dung: - Cửa hàng bán máy bay. 2/ Yeâu caàu:.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Trẻ biết thể hiện vai người bán và ngườn mua. - Biết sử dụng ngôn ngữ để thể hiện vai chơi. - Biết sắp xếp hàng hóa theo từng loại để trưng bày và bán hàng. 3/ Chuaån bò: - Các loại PTGT hàng không làm bằng các nguyên vật liệu mở: bitis, hộp sữa,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ. Cho trẻ lựa chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chôi maø treû thích. - Hướng dẫn trẻ phân vai và nhận vai thống nhất với nhau. - Thích thuù theå hieän vai chôi.. II/ Góc xây dựng:. 1/ Noäi dung: - Xaây saân bay. 2/ Yeâu caàu: - Xaây saân bay. - Treû bieát taïo boá cuïc moâ hình. 3/ Chuaån bò: - Đồ chơi xây dựng. - Khối gỗ, vỏ sò, nắp chai, các loại hoa cây xanh tự tạo bằng võ chai, bằng hoät haït,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ sử dụng các vật liệu mới để tạo sản phẩm. - Xây sân có chỗ cho khách ngồi đợi, có cửa hàng bán vé, lối vào…., có bãi đậu xe, trồng cây xanh … Xây bằng gỗ, gạch, lõi phim, làm từng ô trồng hoa, cây theo từng loại.. III/ Goùc taïo hình:. 1/ Noäi dung: - Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn các PTGT đường bộ, đường sắt, hàng không - Chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc PTGT. 2/ Yeâu caàu: - Treû coù kyõ naêng naën, caàm keùo caét, boâi hoà vaø daùn. - Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, ngồi tô đúng tư thế. - Trẻ tô màu đều, không lem ra ngoài. 3/ Chuaån bò: - Giaáy veõ, buùt maøu cho treû. - Giaáy maøu, hoà daùn..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tranh tô màu các PTGT đường bộ, hàng không - Bảng, đất nặn. 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ lấy đất nặn và lăn tròn, ấn bẹt tạo thành các PTGT mà trẻ thích. - Biết dùng các màu khác nhau để tô các PTGT. - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn trẻ cách cầm viết.. IV/ Goùc saùch, truyeän:. 1/ Noäi dung: - Xem sách tranh, làm sách về các PTGT đường bộ, đường sắt hàng không và kể chuyện. - Hát các bài hát về chủ đề “PTGT đường hàng không”. 2/ Yeâu caàu: - Treû bieát caùch caàm vaø laät saùch. - Qua tranh, trẻ biết quan sát và kể lại nội dung bức tranh theo ý mình. - Hát đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát. 3/ Chuaån bò: - Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề “PTGT đường bộ, đường sắt”. - Troáng laéc, phaùch tre,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn trẻ cách đọc: đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, nhắc nhở treû khoâng laøm nhaên saùch. - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và kể lại. Gợi ý giúp trẻ sử dụng từ biểu cảm khi keå. - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu và làm theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc.. V/ Goùc khaùm phaù khoa hoïc/ Goùc thieân nhieân:. 1/ Noäi dung: - Quan saùt caùc PTGT haøng khoâng - Chơi các trò chơi về phân loại các PTGT theo các dấu hiệu đặc trưng: màu, caùnh, hình daùng… 2/ Yeâu caàu: - Trẻ biết khi đi máy bay phải ngồi ngay ngắn, thắt dây an toàn, không đùa giởn. - Phaùt trieån khaû naêng nhanh nheïn cuûa caùc giaùc quan. 3/ Chuaån bò: - Theû loâtoâ caùc PTGT. - Các loại máy bay làm bằng nguyên liệu mở có gắn biển số. 4/ Tổ chức hoạt động:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Hướng dẫn trẻ đọc biển số xe một cách chính xác. - Trẻ biết nhường nhịn nhau khi chơi.. Thứ hai, ngày 7 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. Cho trẻ kể tên một số PTGT hàng không B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “anh phi công ơiá”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: MỘT. SỐ LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HAØNG KHÔNG.. I. -. YEÂU CAÀU: Cháu biết nhận biết được đặc điểmá phương tiện giao thông đường hàng không: nơi hoạt động, các bộ phận, ích lợi.... -. Giaùo duïc chaùu khi ñi maùy bay.. -. Maùy vi tính.. -. Cho chaùu tìm hieåu, khaùm phaù moät soá PTGT treân maùy: teân goïi, caùc boä phận, nơi hoạt động, ích lợi…. -. Giáo dục cháu khi đi máy bay, đeo khẩu trang khi ở những nơi đông người ( cúm h1n1) Hoạt Động 2:. Phát triển thể chất qua quá trình vận động II. CHUAÅN BÒ: Nguyeân vaät lieäu. III. TIEÁN HAØNH: Hoạt Động 1:. -. Cho cháu mô phỏng làm hoạt động của máy bay û. Hoạt Động 3: Cô cho trẻ tạo phẩm những pt đường hàng không từ các nguyên vật lieäu.. Góc trọng tâm: Góc bán hàng, góc hổ trợ là góc nội trợ Tieán haønh: Cô cho cháu mua bán , trả giá, lựa chọn đồ dùng cần thiết khi tham gia giao thoâng. Nhaän xeùt sau khi chôi Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trẻ đi dạo chơi cùng cô xung quanh vườn trường - Laøm quen baøi thô “ Giaác mô cuûa Tyù” - Trẻ chơi tự do .. - Cô củng cố kiến thức về các loại PTGt đường hàng không bằng cách thực hiện trong vở “Làm quen môi trường xung quanh”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû Thứ ba, ngày 8 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của các loại PTGT. -. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. Coâ. dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Anh phi công ơi”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đề tài: Giấc. mô cuûa Tyù. I. YEÂU CAÀU: - Chaùu hieåu vaø thuoäc noäi dung baøi thô giaác mô cuûa Tí. - Phaùt trieån tö duy saùng taïo qua quaù trình keå chuyeän saùng taïo treân maùy vi tính. II. CHUAÅN BÒ: - Maùy vi tính. - Bài thơ: Tý mơ mình mau lớn Trở thành chú phi công Lái máy bay chở khách Bay lên tận trời cao Vượt lên cả mây xanh Lẫn trong những vì sao Chở mọi người bay xa Maø vaãn khoâng moãi caùnh Oâi chuù chim kyø laï Giuùp Tyù ñi khaép nôi Neáu Tyù hoïc gioûi hôn Thì giaác mô coù thoâi. (Söu taàm) III. TIEÁN HAØNH: Hoạt Động 1: - Cô tạo tình huống dẫn dắt cháu đến bài thơ giấc mơ cuûa tí Hoạt Động 2: - Cô đọc diễn cảm bài thơ và đàm thoại với cháu về nội dung baøi thô: + Tí đã mơ thấy gì? + Anh phi công làm những công việc gì?.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Tí nói gì với mẹ về ước mơ của mình? - Coâ giaùo duïc chaùu qua noäi dung baøi thô. Hoạt Động 3: - Cô rèn trẻ đọc bằng nhiều hình thức. Cô chú ý sửa sai ngôn ngữ cho cháu. Hoạt Động 4: - Cho cháu kể chuyện sáng tạo qua đoạn phim trên kidsmart. Góc trọng tâm: Góc bán hàng, góc hổ trợ là góc nội trợ Yeâu caàu: Cháu biết dùng các loại xe làm từ nguyên vật liệu, xe mua từ các cửa hàng để trao đổi mua bán Chuaån bò: Các loại xe, nón bảo hiểm, khẩu trang … Tieán haønh: Cô cho cháu mua bán , trả giá, lựa chọn đồ dùng cần thiết khi tham gia giao thoâng. Nhaän xeùt sau khi chôi Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.. - Laøm quen baøi haùt “Anh phi coâng ôi”. - Chơi vận động: “tạo dáng”. - Chơi tự do. - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “giấc mơ của Tý - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu bài hát “Anh phi côngt ôi”. Coâ haùt cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Giáo dục trẻ khi đi đường phải tuân theo đèn tín hiệu giao thông. Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Tạo dáng”.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn.. - OÂn laïi thô“giaác mô cuûa Tyù”: Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung. Cô cho trẻ luân phiên nhau đọc. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ tư, ngày 9 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô đón các cháu vào lớp bằng thái độ ân cần, niềm nở. - Cho treû so saùnh caùc PTGT. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Anh phi công ơi”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: ANH. I. -. PHI COÂNG ÔI.. YEÂU CAÀU: Chaùu caûm nhaän vaø haùt thuoäc giai ñieäu baøi haùt anh phi coâng ôi. Biết được công việc của các anhù phi công.. Giáo dục cháu lòng yêu thương kính trọng anh phi công. Yù thức khi đi maùy bay. II. CHUAÅN BÒ:. -. Đàn.. -. Cô tạo tình huống dẫn dắt cháu đená với bài hát “ Anh phi công ơi”. Hoạt Động 2:. III. TIEÁN HAØNH: Hoạt Động 1:. -. Cho chaùu nghe vaø caûm nhaän veà noäi dung giai ñieäu baøi haùt. Coâ chaùu cuøng haùt baøi anh phi coâng ôi. Rèn cho cháu hát bằng nhiều hình thức. Cô chú ý sửa sai cho cháu. Giáo dục cháu lòng yêu thương kính trọng anh phi công. Yù thức khi đi maùy bay. Hoạt Động 3: Cho chaùu chôi troø chôi beù laøm phi haønh gia treân maùy vi tính.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Góc trọng tâm: Góc xây dựng là góc bán hàng Yeâu caàu: Cháu biết dùng các loại máy bay nuyên vật liệu, xe mua từ các cửa hàng để xây sân bay Chuaån bò: Các loại máy bay, vật liệu xây dựng: hột hạt, vỏ chai, hoa… Tieán haønh: Cô cho cháu lựa chọn đồ dùng cần thiết khi tham gia xây dựng Nhaän xeùt sau khi chôi Biết thu dọn đồ dùng sau khi chơi.. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; trò chuyện về chủ đề “PTGT đường hàng không”. - Chơi vận động: “Làm phi công”. - Chơi tự do.. - OÂn laïi baøi haùt “ANH PHI COÂNG ÔI”: Coâ haùt dieãn caûm cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Cô luyện tập cho trẻ dưới hình thức: hát đuổi, tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. Thứ năm, ngày 10/4 năm 2014. A. ĐÓN TRẺ..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cô đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cuõng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ phân loại các PTGT. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Anh phi công ơi”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. I- YEÂU CAÀU Cháu đếm được số lượng dụng cụ các nghề trong phạm vi 5. Cháu luyện tập thêm bớt số lượng trong phạm vi 5. II- CHUAÅN BÒ Máy bay bằng đồ chơi, máy bay thắt bằng giấy Hình ảnh một số ptgt đường hàng không III- CAÙCH TIEÁN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1 : Cháu yêu chú phi công.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cho cả lớp hát bài “ Anh phi cơng ơi”. Cho cháu chơi làm chú phi công lái máy bay vừa bay vừa pát ra tiếng keâu Coâ cho chaùu xem moät soá hình aûnh veà phöông tieän giao thoâng haøng không và trò chuyện về các hình ảnh đó. Cho cháu đếm số lượng ptgt hàng không trên máy đến 5 và đọc to HOẠT ĐỘNG 2: So sánh- thêm bớt. Cô cho cháu đếm và so sánh trên máy. Cô mời 2 hoặc ba cá nhân đếm và so sánh. Cô chia đồ dùng ra nhiều nhóm có số lượng 2, 3, 4 cho cháu thêm bớt để tạo nhóm đồ dùng có số lượng 5. Cho cháu nhận xét và đồng thanh nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. Cho cháu thực hiện cùng cô : Cho cháu lấy máy bay bằng đồ chơi đặt trước mặt bằng số lượng 5, sau đó lấy máy bay bằng giấy đặt tương ứng với số máy bay bằng đồ chơi sao cho bằng 5. Cháu chơi “ Về đúng nhóm có số lượng 5.. Goùc troïng taâm : goùc vi tính Góc kết hợp : góc tạo hình. Tieán haønh chôi: Cho cháu tự chọn góc chơi. Nêu chủ đề chơi của góc mình chơi. Nhaéc laïi noäi quy khi chôi. Chaùu vaøo goùc chôi.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Tập vẽ máy bay trên sân trường. - Chơi vận động: “Tạo dáng”. - Chơi tự do. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cô ôn lại bài vận động: Nhảy tách và khép chân, tung bóng lên cao và bắt boùng. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû.. Thứ sáu, ngày 11 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Coâ đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ nói lên tình cảm của mình khi đi đường. B. THEÅ DUÏC SAÙNG..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Anh phi công ơi”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 1: Gaø gaùy “OØ où o….”. Động tác tay 2: Hai tay đưa ra trước và lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm mũi bàn chaân. Động tác bật 1: Bật tại chỗ. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Tài xế giỏi”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: GẤP. I. -. MAÙY BAY. YEÂU CAÀU: Cháu biết xếp tạo phẩm những chiếc máy bay dể thương. Reøn luyeän kyû naêng kheùo leùo cuûa ñoâi tay.. Thích thú khi được chơi trên những sản phẩm của mình. II. CHUAÅN BÒ:. -. Nhaïc.. -. Cho cháu hát và vận động bài anh phi công ơi Hoạt Động 2:. . Giáo dục cháu ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. Hoạt Động 4:. Giaáy . III. TIEÁN HAØNH: Hoạt Động 1:. Cô đàm thoại cùng cháu về ptgt hàng không. Giaùo duïc chaùu Hoạt Động 3: Cho cháu tạo phẩm xếp máy bay. Gợi ý giúp cháu trang trí hoa văn theâm cho maùy bay cuûa mình..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cho chaùu thaû maùy bay baèng saûn phaåm cuûa mình taïo ra.. Góc trọng tâm : góc xây dựng “sân bay” Góc kết hợp : bán hàng Tieán haønh chôi: Cho cháu tự chọn góc chơi. Nêu chủ đề chơi của góc mình chơi. Nhaéc laïi noäi quy khi chôi. Chaùu vaøo goùc chôi. I Yeâu caàu : -Biết nhặt lá rụng đề làm máy bay - Treû haùt baøi haùt: Anh phi coâng ôi - Trẻ chơi tự do . II Chuaån bò : -lá khô các loại - Phaán - Saân saïch seõ . III Tổ chức hoạt động : - Trẻ đi ra sân cùng cô vừa đi vừa hát bài “dạo chơi ” - Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường sạch đẹp . - Cho treû haùt baøi haùt: anh phi coâng ôi -Chôi xeáp maùy bay baèng laù khoâ - Chơi tự do ..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Vệ sinh về lớp .. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Củng cố kiến thức về cách đọc tên các loại máy bay, tô màu các loại máy bay - Cô nêu gương những cháu ngoan trong tuần, khuyến khích các cháu còn lại hoïc toát hôn vaøo tuaàn sau. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. CHỦ ĐỀ NHÁNH4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.. * Yeâu caàu:. - Biết một số loại phương tiện giao thông đường thủy phổ biến như: ghe, xuoàng, taøu, xaø lang,… - Biết phân loại,tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ dựa trên đặc điểm vận động, nơi sử dụng của chúng..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Nhận biết nét đặc trưng các loại phương tiện giao thông đường thuỷ là di chuyển dưới sông, ngoài biển. - Phát triển vốn từ cho trẻ qua tên một số loại phương tiện dưới nước. - Cảm nhận được tác dụng, lợi ích của các loại PTGT đường thủy thoâng qua baøi haùt, baøi thô. - Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông an toàn chấp hành tốt luật giao thoâng. - Tích cực tham gia vào các hoạt động tạo hình như cắt, dán, vẽ, tô màu,… về các PTGT đường thuỷ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Ngaøy 14/4 – 18/4/ 2014. Chủ đề nhánh: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY (từ ngày 14/4 – 18/4/ 2014). . Tuaàn: 4. Hoạt động. Noäi dung. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và những thói quen của cháu Đón trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình. - Cô và trẻ cùng xem tranh và trò chuyện về chủ đề mới. - Taäp theå duïc saùng theo nhaïc baøi “Em ñi chôi thuyeàn”. Ñieåm danh. - Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thủy (có thể là các PTGT trẻ đã nhìn thaáy khi ñi qua caàu, treân ti vi, trong saùch tranh,…). - Thợ đóng tàu. Thứ hai - Taïo hình: “Daùn thuyeàn treân bieån”. -Dán ptgt đường thủy Hoạt -Haùt: Em ñi chôi thuyeàn Thứ ba. động. Thứ tư. - Haùt baøi “Em ñi chôi thuyeàn”..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> hoïc. Chôi vaø hoạt động chôi. - Trò chơi “Hát với nhau”. - đếm thuyền trên biển Thứ năm - Trò chơi “Về đúng nhà”. - Thô “Beán caûng Haûi Phoøng”. Thứ sáu - Baøi haùt “Em ñi chôi thuyeàn”. - Troø chôi “Daùn hình vaøo baøi thô”. - Góc đóng vai: Thợ đóng tàu. Goùc xaây Xaây beán taøu. dựng: - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, cắt dán, vẽ, nặn PTGT đường thủy; chơi: triển lãm nghệ thuật về các - Goùc saùch, PTGT. Xem sách tranh, làm sách về các PTGT đường thủy và kể truyeän: - Khám phá chuyện. Hát các bài hát về chủ điểm “PTGT đường thủy”. khoa học/ Góc Quan sát các PTGT đường thủy; chơi các trò chơi về phân loại các PTGT đường thủy theo các dấu hiệu đặc trưng,… thieân nhieân: Thứ hai. Thứ ba. Hoạt động ngoài trời. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Hoïc, chôi, hoạt động. - Laøm quen thô “Beán caûng Haûi Phoøng”. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. - Laøm quen baøi haùt “Em ñi chôi thuyeàn”. - Chơi vận động: “Đóng tàu”. - Chơi tự do. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; trò chuyện về PTGT đường thủy. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. - Tập vẽ thuyền trên sân trường. - Chơi vận động: “Đóng tàu”. - Chơi tự do. - Nhặt lá, cánh hoa rụng để xếp hình PTGT đường thủy. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. - Hát “Em đi chơi thuyền”, “Lá thuyền ước mơ”; đọc thơ “Beán caûng Haûi Phoøng”. - Trò chơi “Em đi chơi thuyền”, “Đóng tàu”. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc: tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ chơi..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> theo yù thích Traû treû. - Nghe đọc truyện hoặc kể lại truyện, ôn bài hát, bài thơ, đồng dao, đố vui về các con vật. - Neâu göông cuoái tuaàn. - Dặn dò trẻ khi đi chơi thuyền ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn kẻo ngã xuống nước.. THEÅ DUÏC BUOÅI SAÙNG. I/ Yeâu caàu: - Cháu biết đứng ngay ngắn theo đội hình 3 hàng dọc, đi vòng tròn theo hieäu leänh cuûa coâ. - Treû bieát ñi caùc kieåu chaân: muõi chaân, goùt chaân, maù baøn chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Rèn luyện tính kỷ luật trong giờ tập thể dục. II/ Chuaån bò: - Sân bãi rộng rãi, thoáng mát. - Nhaïc theo chuû ñieåm cho caùc chaùu taäp. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô cho các cháu đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: mũi chân, gót chaân, meùp chaân, chaïy chaäm, chaïy nhanh,… - Cô bắt đầu tập cho cháu tập các động tác thể dục theo đúng nhịp điệu của bài hát “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHƠI. I/. Goùc phaân vai:. 1/ Noäi dung: - Thợ đóng tàu. 2/ Yeâu caàu: - Trẻ biết thể hiện được vai thợ đóng tàu. - Biết thực hiện đúng động tác của công việc đóng tàu. 3/ Chuaån bò: - Một số đồ dùng: búa, đinh, keo, gỗ,… bằng nhựa. - Các loại thuyền làm bằng nguyên liệu mở. 4/ Tổ chức hoạt động: - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ. Cho trẻ lựa chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chôi maø treû thích. - Nhắc nhở trẻ đóng đinh cẩn thận kẻo trúng vào tay. - Thích thuù theå hieän vai chôi.. II/ Góc xây dựng:. 1/ Noäi dung: - Xaây beán taøu. 2/ Yeâu caàu: - Chaùu bieát xaép xeáp, boá trí, laép gheùp caùc nguyeân vaät lieäu taïo neân moâ hình beán taøu. - Treû nhanh nheïn, coù kyõ naêng. 3/ Chuaån bò: - Khối gỗ, chai sữa, nắp ve, vỏ ốc, hoa, que gỗ, các loại tàu thuyền bằng nhựa, tàu thuyền bằng chai sữa do cô làm. 4/ Tổ chức hoạt động: - Đàm thoại về nội dung của góc xây dựng. - Caùc chaùu phaân vai vaø giao nhieäm vuï cho caùc vai. - Cô quan sát cháu thực hiện và gợi ý cho cháu thực hiện trong quá trình chôi.. III/ Goùc taïo hình:. 1/ Noäi dung: - Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn PTGT đường thủy..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Chôi: trieån laõm ngheä thuaät veà caùc PTGT. 2/ Yeâu caàu: - Treû coù kyõ naêng naën, caàm keùo caét, boâi hoà vaø daùn. - Trẻ biết cách cầm bút để tô màu, ngồi tô đúng tư thế. - Trẻ tô màu đều, không lem ra ngoài. 3/ Chuaån bò: - Giaáy veõ, buùt maøu cho treû. - Giaáy maøu, hoà daùn. - Tranh tô màu các loại tàu thuyền. - Bảng, đất nặn. 4/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ lấy đất nặn và lăn tròn, ấn bẹt tạo thành các loại tàu thuyền. - Biết dùng các màu khác nhau để tô PTGt đường thủy. - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế, hướng dẫn trẻ cách cầm viết.. IV/ Goùc saùch, truyeän:. 1/ Noäi dung: - Xem sách tranh, làm sách về các PTGT đường thủy và kể chuyện. - Hát các bài hát về chủ điểm “PTGT đường thủy”. 2/ Yeâu caàu: - Treû bieát caùch caàm vaø laät saùch. - Qua tranh, trẻ biết quan sát và kể lại nội dung bức tranh theo ý mình. - Hát đúng nhịp và thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát. 3/ Chuaån bò: - Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề “PTGT đường thủy”. - Troáng laéc, phaùch tre,… 4/ Tổ chức hoạt động: - Hướng dẫn trẻ cách đọc: đọc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, nhắc nhở treû khoâng laøm nhaên saùch. - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát và kể lại. Gợi ý giúp trẻ sử dụng từ biểu cảm khi keå. - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu và làm theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc.. V/ Goùc khaùm phaù khoa hoïc/ Goùc thieân nhieân:. 1/ Noäi dung: - Quan sát các PTGT đường thủy. - Chơi các trò chơi về phân loại các PTGT đường thủy theo các dấu hiệu đặc tröng..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Gấp thuyền thả nước. 2/ Yeâu caàu: - Biết gấp thuyền bằng giấy màu dưới sự hướng dẫn của cô. - Phaùt trieån khaû naêng nhanh nheïn cuûa ñoâi baøn tay vaø caùc giaùc quan. 3/ Chuaån bò: - Thẻ lôtô PTGT đường thủy. - Giấy màu, chậu nước. 4/ Tổ chức hoạt động: - Cô hướng dẫn trẻ gấp thuyền sao cho khéo léo. - Trẻ biết nhường nhịn nhau khi chơi.. Thứ hai, ngày 14 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu. Cho trẻ kể tên các loại PTGT đường thủy. B. THEÅ DUÏC SAÙNG..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phát triển nhận thức.. Đề tài: THỢ. ĐÓNG TAØU.. I/ Yeâu caàu: - Trẻ biết được tên gọi, nơi hoạt động, tiếng còi, động cơ và người điều khiển một số loại PTGT đường thuỷ. - Cháu biết phân loại, so sánh điểm giống và khác nhau giữa những PTGT đường thuỷ với nhau. - Chaùu bieát daùn thuyeàn treân bieån. - Cháu biết kính trọng những người lái tàu, biết cách ngồi trên tàu an toàn. - Phát triển vốn từ qua tên các loại phương tiện trên sông. II/ Chuaån bò: - Máy, băng cassett, lôtô các loại tàu, thuyền. - Tranh các PTGT đường thủy. - Giaáy maøu, hoà daùn. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Chiếc thuyền nan”. - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Chiếc thuyền nan”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. * Hoạt động 2: “Thợ đóng tàu”. - Cho trẻ xem hình ảnh các loại PTGT đường thủy. - Troø chuyeän: Ñaây laø chieác gì? Hình daùng? Ñaëc ñieåm? Coâng duïng? So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại PTGT đường thủy..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Cho trẻ kể các loại PTGT đường thủy khác. - Cung cấp vốn từ: PTGT đường thủy. - Giáo dục trẻ khi đi tàu thuyền không được đùa giỡn hoặc dọc nước. * Hoạt động 3 : “Ai khéo tay?”. - Cô cho cháu thực hiện dán các loại thuyền mà cháu thích. - Cho cháu so sánh xem giữa các tổ ai dán được nhiều tàu, thuyền hơn.. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Chơi đóng vai “Thợ đóng tàu”. - Hướng dẫn trẻ cách đóng một chiếc tàu sao cho đẹp mắt. -. Nhắc nhở trẻ thực hiện cẩn thận và không đùa giỡn khi sử dụng búa, đinh,… E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Laøm quen thô “Beán caûng Haûi Phoøng”. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động đọc thơ diễn cảm. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi sẵn có ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Chiếc thuyền nan”. - Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thủy. - Giới thiệu bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung bài thơ. Cô đọc thơ lần 2. Dạy trẻ đọc từng câu cho đến khi thuộc. - Cho treû chôi “Em ñi chôi thuyeàn”. - Chơi tự do. Cô quan sát, nhắc nhở trẻ chơi không la to. Đảm bảo trẻ chơi hứng thú, an toàn. . F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cô củng cố kiến thức về PTGT đường thủy bằng cách cho trẻ thực hiện trong vở “Làm quen môi trường xung quanh”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. Thứ ba, ngày 15 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô vui vẻ đón các cháu vào lớp. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của các loại PTGT đường thủy. -. Coâ. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> DÁN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ Yêu cầu: Cháu dán được phương tiện giao thông đường thuỷ. Biết sáng tạo làm phong phú thêm cho sản phẩm. Có ý thức khi đi trên phương tiện giao thông đường thuỷ an toàn. Chuẩn bị: Dia video, máy chiếu, máy vi tính, giáo án điện tử Giấy màu , tăm bông, giấy trắng, bút màu,.khăn lau tay,gíây thấm hồ.. . . Cháu thuộc bài hát, nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ. Tiến hành: Hoạt động 1: bé xem tàu, thuyền. Cô đố: chiếc gì có cánh Maø chaúng bieát bay Ơû ngoài biển khơi Chạy nhờ sức gió? Thuyền chạy ở đâu? Thuyền là ptgt đường gì? Các con còn biết những ptgt đường thuỷ nào?(cho trẻ kể) Giáo dục ý thức khi tham gia giao thông. Cho cháu xem phim về các loại ptgt đường thuỷ. (gợi hỏi về tên gọi, công dụng của từng loại ptgt) Cô rất thích những ptgt này nên cô đã dùng gíây màu để dán thành nhữnng chiếc tàu, thuyền, và trang trí thêm để tạo thành bức tranh, các con xem có đẹp không. (cô mở GADT) Tranh thuyền taøu thuûy o Trong tranh cô dán gì? o Chiếc thuyền to nhất có màu gì? Vì sao mà cô dán to? o Còn chiếc thuyền nhỏ có màu gì? Vì sao mà nó nhỏ? Tranh ghe có mui. o Chiếc ghe có mui này có màu gì? o Chiếc ghe không mui có màu gì? o Còn chiếc gì? nhỏ nhất? ( thuyền buồm) vì sao con thấy nó nhỏ nhất? Tranh thuyền buồm. Chiếc thuyền buồm to nhất màu gì? Còn hai chiếc thuyền kia nằm ở đâu? Vì sao con biết? chiếc nào gần thì cô dán to, chiếc nào ở xa thì dán nhỏ. Dán xong cô dùng bút màu để tô phong cảnh xung quanh cho đẹp. Hoạt động 2: ai khéo tay hơn..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Các con có muốn dán những phương tiện gt đường thuỷ không? Con thích dán gi? (cho tẻ kể) Dặn dò trước khi cho trẻ ra bàn dán.Giáo dục tiết kiệm tiêu dùng. o Muốn dán cho đẹp, trước khi dán con phải ướm thử lên tờ giấy. o Lót lên giấy loại, thoa hồ vừa đủ lên mặt trái giấy màu sau đó lên nơi muốn dán và dùng giấy thấm hồ đặt lên, tay trái giữ giấy, tay phải vuốt thẳng cho mặt giấy màu sát xuống. o Dán xong tô màu và trang trí thêm phong cảnh xung quanh. Giáo dục tiết kiệm năng lượng. Chaú hát bài “ em đi chơi thuyền”. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu. Cô mời trẻ nào làm xong đem sản phẩm lên treo. Cả lớp trưng bày. Cô mời cháu lên giới thiệu cho cô và cán bạn biết mình dán được gì. Cô mời cháu lên chọn bài cháu thích. Cô nêu nhận xét, động viên những bài chưa đạt cố gắng hơn. Cô nhận xét, kết thúc. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc xây dựng “Xây bến tàu”. - Hướng dẫn trẻ xây ao cá có: hàng rào, nước, các loại tàu thuyền, quầy bán veù,… - Nhắc nhở trẻ đoàn kết, hợp tác với nhau trong khi chơi. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Laøm quen baøi haùt “Em ñi chôi thuyeàn”. - Chơi vận động: “Đóng tàu”. - Chơi tự do. - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu bài hát “Em đi chơi thuyeàn”: Coâ haùt cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Giáo dục trẻ thích được đi chơi thuyền và khi đi phải ngồi ngay ngắn. Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi thuộc. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đóng tàu”..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - OÂn laïi baøi thô “Beán caûng Haûi Phoøng”: Cô đọc diễn cảm lần 1. Tóm nội dung. Cô luyện tập trẻ đọc bằng hình thức: đọc đuổi, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. Thứ tư, ngày 16 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Cô đón các cháu vào lớp bằng thái độ ân cần, niềm nở. - Cho trẻ so sánh các loại PTGT đường thủy. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phaùt trieån tình caûm xaõ hoäi..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Đề tài: EM. ÑI CHÔI THUYEÀN.. I/ Yeâu caàu: - Cháu vận động nhanh nhẹn, linh hoạt theo nhạc và hiệu lệnh của cô. - Chaùu bieát khi ngoài leân taøu thuyeàn caùc chaùu phaûi ngoài yeân, vòn chaët tay cầm để không bị té ngã. - Cháu thuộc lời bài hát, thể hiện cảm xúc khi biểu diễn bài hát. - Biết một số phương tiện giao thông đường thuỷ. Cách ngồi trên thuyền, tàu,… an toàn. - Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng khi kể miêu tả và hát về các PTGT. - Cảm nhận được âm điệu của bài hát, hưởng ứng theo âm nhạc. - Tham gia múa minh hoạ cùng cô và bạn. I/ Chuaån bò: - Đàn, băng đĩa nhạc, máy cassett. - Boä tranh keå chuyeän saùng taïo veà PTGT. - Nhaïc cuï. - Maùy vi tính. - Baûng, phaán. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Bến cảng Hải Phòng”. - Cùng đọc thơ và làm động tác minh họa cho bài thơ. - Baøi thô noùi veà gì? Laø PTGT gì? - Giới thiệu bài hát “Em đi chơi thuyền”. * Hoạt động 2: “Em đi chơi thuyền”. - Coâ haùt dieãn caûm laàn 1. - Toùm noäi dung. Giaùo duïc chaùu khi ñi taøu thuyeàn phaûi ngoài ngay ngaén. - Coâ haùt laàn 2. - Cho cả lớp hát. Cô chú ý lắng nghe và sửa sai. - Luyện tập cho trẻ hát dưới hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ hát và vận động minh họa và mời trẻ lên biểu diễn văn nghệ. * Hoạt động 3: “Những lá thuyền ước mơ”. - Giới thiệu bài hát “Những lá thuyền ước mơ”. - Cô đàn và hát. Tóm nội dung - Coâ chaùu cuøng haùt vaø minh hoïa. * Hoạt động 4: “Hát với nhau”. - Hai đội thi đua hát với nhau. - Cháu thi đua hát những bài hát giao thông..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> *. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. Góc trọng tâm: Góc tạo hình “Triển lãm nghệ thuật về PTGT đường thủy”. - Cô phát cho các cháu hình của các loại tàu thuyền mà cô đã sưu tầm. - Hướng dẫn trẻ cắt các hình đó sao cho thật khéo. Sau đó dán vào sổ tạo thành một album về PTGT đường thủy. - Cô gợi ý cho trẻ dán và phân loại theo nơi hoạt động. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành; trò chuyện về PTGT đường thủy. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phát triển nhận thức cho trẻ. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Em đi chơi thuyền”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thủy: Cho trẻ kể các loại PTGT đường thủy. Nhaän xeùt veà hình daùng, ñaëc ñieåm, coâng duïng. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - OÂn laïi baøi haùt “Em ñi chôi thuyeàn”: Coâ haùt dieãn caûm cho treû nghe. Toùm noäi dung baøi haùt. Cô luyện tập cho trẻ dưới hình thức: hát đuổi, tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Coâ đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ phân loại các con vật sống dưới nước. B. THEÅ DUÏC SAÙNG.. - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”.. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Đề tài: I- YEÂU CAÀU. Đếm thuyền trên biển.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cháu đếm được số lượng thuyền Cháu luyện tập thêm bớt số lượng sao cho bằng nhau giữa hai nhóm. II- CHUAÅN BÒ Thuyền bè các loại Hình ảnh các loại phương tiện giao thông đường thủy III- CAÙCH TIEÁN HAØNH HOẠT ĐỘNG 1 : Em đi chơi thuyền Cho cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền”. Cho chaùu keå teân caùc duïng cuï cuûa caùc ngheà sau khi cho chaùu xem tranh và gọi tên các nghề đó. Cho cháu lấy các loại ptgt đường thủy, và cho cháu đếm . HOẠT ĐỘNG 2: So sánh- thêm bớt. Cô chia đồ dùng ra nhiều nhóm có số lượng 2, 3, 4 cho cháu thêm bớt để tạo nhóm đồ dùng có số lượng 5. Cho cháu nhận xét và đồng thanh nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. Cho cháu thực hiện cùng cô : Cho cháu lấy số bè tương ứng với số lượng thuyền, cô nhận xét, sửa sai kịp thời. Cháu chơi “ Về đúng nhà”: Cháu cầm thẻ có hình ptgt gì thì về nhà có hình ptgt đó. Sau đó cho cháu dếm xem có bao nhiêu ptgt trong ngôi nhà đó. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc sách, truyện “Xem sách tranh về PTGT đường thuûy”. - Cô hướng dẫn trẻ cách lật sách từng trang sao cho không bị nhăn góc. - dạy trẻ cách đọc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải.. E. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Tập vẽ thuyền trên sân trường. - Chơi vận động: “Đóng tàu”. - Chơi tự do. I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån kyõ naêng veõ cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi đọc bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”. - Trò chuyện với trẻ về PTGT đường thủy. Sau đó hướng dẫn trẻ vẽ thuyền trên sân trường. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Đóng tàu”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Cô củng cố kiến thức về màu sắc bằng cách thực hiện trong vở “Làm quen với toán”. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû. Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2014 A. ĐÓN TRẺ.. - Coâ đón các cháu vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng nhö thoùi quen cuûa caùc chaùu. - Cho trẻ nói lên tình cảm của mình đối với PTGT đường thủy. B. THEÅ DUÏC SAÙNG..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cô dẫn trẻ ra sân và cho trẻ tập thể dục với nhạc bài “Em đi chơi thuyền”, kết hợp tập với các động tác: Hoâ haáp 3: Thoåi nô bay. Động tác tay 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. Động tác chân 2: Đưa một chân ra trước, khuỵu gối. Động tác bụng 3: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước. Động tác bật 2: Bật tiến về phía trước. - Cho các cháu hít thở nhẹ nhàng, có thể chơi trò chơi nhẹ “Đóng tàu”. C. HOẠT ĐỘNG HỌC.. Phát triển ngôn ngữ. Đề tài: BẾN. CAÛNG HAÛI PHOØNG.. I/ Yeâu caàu: - Cháu thuộc nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Tham gia minh hoạ theo nội dung của bài thơ.. - Cháu vận động nhanh nhẹn, linh hoạt, rèn luyện các khớp tay, chân khi tham gia trò chơi. - Bieát khi ñi taøu, ghe, xuoàng,… phaûi ngoài ngay ngaén. - Bieát khi tham gia giao thoâng phaûi tuaân theo luaät leä giao thoâng. II/ Chuaån bò: - Baøi thô “Beán caûng haûi phoøng”. - Hình ảnh phương tiện giao thông đường thủy. - Maùy cassett. - Nhaïc cuï. III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: “Em đi chơi thuyền”. - Cho trẻ hát và vận động bài “Em đi chơi thuyền”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Cho cháu xem một số hình ảnh về phương tiện giao thông đường thủy. - Giới thiệu bài thơ “Bến cảng Hải Phòng”. * Hoạt động 2: “Bến cảng hải phòng”. - Cô đọc diễn cảm lần 1, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. - Toùm noäi dung baøi thô. - Cô đọc lần 2 + thơ chữ to + giải thích từ khó. - Cùng cháu đàm thoại về bài thơ. - Giaùo duïc treû khi ñi taøu, ghe, xuoàng,… phaûi ngoài ngay ngaén. - Cho trẻ đọc thơ. Chú ý sửa sai cách phát âm cho trẻ. - Luyện tập cho trẻ dưới hình thức: đọc đuổi, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho treû ñaët teân baøi thô. - Cho chaùu tìm hình ñính vaøo trong baøi thô. - Cháu chia làm 2 đội thi nhau tìm. Cô cùng cháu kiểm tra. * Hoạt động 3: “Bé cùng sáng tạo”. - Cô cho cháu vào góc tạo bứt tranh về phương tiện giao thông đường thủy. - Cô bao quát, gợi ý cháu hoàn thành sản phẩm của mình. - Coâ vaø chaùu cuøng nhaän xeùt saûn phaåm. D. HOẠT ĐỘNG CHƠI.. * Góc trọng tâm: Góc khám phá khoa học “Gấp thuyền thả nước”. - Cô hướng dẫn trẻ gấp thuyền sao cho khéo léo. - Nhắc nhở trẻ không dọc nước.. D. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.. - Nhặt lá, cánh hoa rụng để xếp hình PTGT đường thủy. - Chơi vận động: “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> I/ Yeâu caàu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên. - Phaùt trieån theå chaát cho treû. - Chơi đúng luật, hứng thú. II/ Chuaån bò: - Một số đồ chơi ngoài trời. - Sân sạch, rộng, thoáng. III/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẫn cháu ra sân, vừa đi vừa hát bài “Em đi chơi thuyền”. - Đàm thoại với trẻ về chủ đề “PTGT đường thủy”. - Cho trẻ nhặt lá, cánh hoa rụng và hướng dẫn trẻ xếp hình PTGT đường thuûy maø treû thích. - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “Em đi chơi thuyền”. - Chơi tự do. Giáo dục trẻ chơi cẩn thận, nhẹ nhàng, không giành đồ chơi với baïn.. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. - Củng cố kiến thức về chủ đề “PTGT đường thủy” bằng cách đọc câu đố cho trẻ trả lời: Cô đọc câu đố về PTGT đường thủy. Trẻ nói tên, nêu đặc điểm, nơi hoạt động. - Cô nêu gương những cháu ngoan trong tuần, khuyến khích các cháu còn lại hoïc toát hôn vaøo tuaàn sau. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Veä sinh, traû treû..
<span class='text_page_counter'>(90)</span>
<span class='text_page_counter'>(91)</span>