Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chuong I 1 Tap hop Q cac so huu ti VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 (TỪ 12 – 16/9/2016) Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Biết các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh. Học sinh hình thành được các năng lực sau : Năng lực tự học; Năng lực Giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán . II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, … 2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, … III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút) 7 - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đôi. Cặp số tạo thành tích có kết quả là 3 - HS: Thực hiện nhóm đôi 7 2 - GV: Cho học sinh hoạt động nhóm 4 hoặc là: 2 . 3 6 để chốt kiến thức đã học trong bài trước GV: Chốt kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức(15 phút) Nhân hai số hữu tỉ: Giáo viên cho học sinh phát hiện các kiến a c thức liên quan về nhân, chia các số hữu tỉ. Với x = b , y = d a c a.c ta có x.y = b . d = b.d. Chia hai số hữu tỉ: a c Với x = b , y = d a c a d a .d ta có x :y = b : d = b : c = b.c. Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân mục 1c (B). hs hoạt động.. -Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số, đó là: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một Gv giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ. số nghịch đảo. Chú ý: (SGK.T16) 3. Hoạt động luyện tập (15 phút) Câu 1: Tính Câu 1: 5  12 5.( 12) 5.( 3)  15 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân .   Học sinh thực hiện theo yêu cầu gv 1.7 7 a) 4 . 7 = 4.7  4 13  4 9  4.3  12 :  .   3 13 1.13 13 b) 3 9  5 49 7 . : 10 c) 7 3  6. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3  9    :6  50 d)  25 . Câu 2: a chọn (B) b chon (C). Câu 2: Giáo viên cho hoc sinh hoạt động cá nhân HS: Thực hiện theo yêu câu Giáo viên yêu câu học sinh kiểm tra chéo 4. Hoạt động vận dụng (D.E) (10 phút) Giáo viên cho học sinh thực hiện Cá nhân câu 1: Học sinh thực hiện cá nhân và trả lời theo yêu câu giáo viên. Bài 1 5  4  1  A  . 5   .   4  3   11  5  15  4   1   .  .   4  3   11  5 11  1   5  . .    4 3  11  12. Bài 2 a a). 11  12. 2  2   x  5  3 2 11 x  5 12 7 x  12 11 x 12. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu 2 a,b Học sinh thực hiện 2 3 2 5. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Giáo viên cho học sinh tìm cách giải bài 3 IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………......... Tiết 4 + 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. (tiết 4) Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. (tiết 5) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Học sinh hình thành được các năng lực sau : Năng lực tự học; Năng lực Giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán . II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, … 2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, … III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5 phút) - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm - HS: Thực hiện nhóm đôi - GV: Cho học sinh hoạt động nhóm 4 hoặc 6 để chốt kiến thức đã học trong bài trước GV: Chót kiến thức 2. Hoạt động hình thành kiến thức (B) (40 phút) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, Giáo viên cho học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ x ,là khoảng cách từ kí hiệu điểm x đến điểm 0 trên trục số . Ví dụ:. 12 = 12; - 12 =12 5 5 4 4 = ; - = ; 0 =0 3 3 7 7. x = x nếu x ³ 0 x =- x nếu x < 0 Câu 1: Đáp án : c và d Câu 2: a) b) c). - 3 = 3 =3 1,3 > - 0,5. Hs đọc các giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ ở mục 1b. Hs đọc các kết quả giá trị tuyệt đối của các số hữu tỉ ở mục 1c Gv yêu cầu Hs làm mục 2 Nội dung cần lưu ý (sgk . t20). 3. Hoạt động luyện tập (25 phút) (tiết 5 tuần 3) Câu 1: Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân . Học sinh thực hiện theo yêu cầu gv Câu 2: Giáo viên cho hoc sinh hoạt động cá nhân HS: Thực hiện theo yêu câu Giáo viên yêu câu học sinh kiểm tra chéo. - 100 > 20. - 1 1 > 10 d) 4 Câu 3:. 1 1 a) x = Þ x =± 2 2 b) x = 3,12 Þ x =±3,12. Câu 3: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm Nhóm 1,2 làm câu a, nhóm 4,3 làm câu b, nhóm 5 làm câu c , nhóm 6 làm câu d Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu GV. c) x = 0 Þ x = 0 1 1 d ) x = 2 Þ x = ±2 7 7 a) Câu đúng : a,c. 4. Hoạt động vận dụng (15 phút) Giáo viên cho học sinh thực hiện Cá nhân câu 1: Học sinh thực hiện cá nhân và trả lời theo yêu câu giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> æ - 21÷ öæ ö - 24 ÷ 9 ç b) ç . =÷ ÷ ç ç ç ç 7 ÷ è 16 ÷ øè ø 2 - 12 æ - 34 ö - 8 ÷ ç c) = ÷ ç ÷ 3 è 9 ø 17 ç 17 - 17 b) x = Þ x = ( x < 0) 9 9 d ) x = 0,35 Þ x = 0,35( x > 0). Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu 2 b,c Học sinh thực hiện. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu 3b,d Học sinh thực hiện. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Giáo viên cho học sinh tìm cách giải bài 4 IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………......... Tiết 3+4: TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Biết tính chất qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có duy nhất một đường thẳng song song với nó; tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Kĩ năng: Biết cách kiểm tra hai đường thẳng song song , tính được số đo góc dựa vào tính chất hai đường thẳng song song. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS qua việc trình bày bài toán, vẽ hình 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Học sinh hình thành được các năng lực sau : Năng lực tự học; Năng lực Giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp;Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán . II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, eke, … 2. Học sinh: Bảng nhóm, làm bài tập ở nhà, … III. Tổ chức hoạt động học của học sinh. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động khởi động Giáo viên cho học sinh thực hiện hoạt động để hiểu về hai đường thẳng song song. Học sinh hoạt động cá nhân theo yêu cầu Giáo viên nhận xét. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng 1.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội chỉ có một đường thẳng song song với dung phân đóng khung SGK đường thẳng đó (Tiên đề Ơ-Clit về đường Học sinh đọc nội dung thẳng song song) Giáo viên yêu câu học sinh thực hiện luyện tập Học sinh thực hiện Giáo viên nêu. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nếu một đường thẳng cắt cả hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Thực hiện các hoạt động để hiểu thêm về các góc so le trong, các góc đồng vị Giáo viên cho học sinh quan sát hình 14 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ nội dung sau. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tra lời phân luyện tập c 3. Hoạt động luyện tập C. a Giáo viên yêu câu học sinh quan sát hình B 600 B  1200 16 , 17 SGK hoạt động nhóm làm bài a a // b vì a  c và b  c . 4 ; 3 Học sinh thực hiện C. b Giáo viên yêu cầu học sinh đai diện  D  1800   A A D a // b vì và và là hai góc nhóm trình bày . trong cùng phía. C 59. 0. 4. Hoạt động vận dụng Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân thực hành, quan sát tìm hiểu các nội dung mục D.E mục 1, 2 Học sinh thực hiện 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Học sinh làm bài 3và đọc thêm IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………………….......... Kí duyệt tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×