Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.11 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> “MƯỜI CÔ GÁI NGÃ BA ĐỒNG LỘC”</b>
<i>“Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường</i>
<i> Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương</i>
<i> Cho đoàn xe kịp thời ra trận</i>
<i> Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa</i>
<i> Đánh lạc hướng thù, hứng lấy luồng bom” </i>
Đó là những câu thơ viết về những cơ gái mở đường trên tuyến
đường Trường Sơn. Xúc động trước sự hy sinh vô cùng anh dũng của
những cô gái thanh niên xung phong. Nhà văn Nghiêm Văn Tân - một
công nhân luyện gang thép Thái nguyên, một chàng trai sinh ra từ mảnh
đất Hà Thành trong 10 năm thai nghén đã cho ra đời “Đài hoa tím” dài
182 trang vào năm 1978. Đến năm 2005 cuốn sách tái bản lần thứ 2 với
tên gọi mới “Mười cô gái ngã ba Đồng Lộc” dài 282 trang và được NXB
Phụ nữ phát hành quý II năm 2012 - in lần thứ 7, gồm 3 phần chính và một số hình ảnh minh họa. Cuốn sách có khổ
13 x 19cm, với giá 59.000đ.
Mặc dù câu chuyện về 10 cô gái thanh niên xung phong đã được chuyển thể thành phim nhưng để thấy được
từng chi tiết, từng cá tính, từng bức thư rồi từng hành động của các cô gái thanh niên xung phong như thế nào? Xin
mời các bạn hãy cùng đến với phần I của cuốn sách “Đài hoa tím” gồm 9 phần nhỏ được thể hiện qua 182 trang
sách.
<i>Thưa toàn thể hội thi!</i>
Sau cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu thân năm 1968, ngã ba Đồng Lộc trở thành yết hầu của mạch máu giao
thông nối liền hậu phương lớn Miền Bắc và tiền tuyến lớn Miền Nam. Đế quốc Mỹ biết được điều đó nên đã tập trung
lực lượng cắt đứt con đường này. Vào những ngày ác liệt nhất, các cơ gái thanh niên xung phong đã có mặt tại ngã
ba Đồng Lộc. Các cô đã xác định vào đây sự sống và cái chết chỉ còn trong gang tấc.
Những giây phút hiếm hoi khi tiếng bom ngừng, các cô lại trở về với cuộc sống đời thường hồn nhiên, vô tư và đặc
biệt tuổi trẻ khơng thể thiếu được tình u, tình u của anh lính cơng binh Dương Thanh Vĩnh với cơ Xn Vĩnh Lộc
đẹp như thế nào? Mời quý vị và các bạn tìm đọc từ trang 40 đến trang 66 của cuốn sách.
Và câu chuyện về họ không thể viết tiếp bởi giây phút định mệnh đã đi vào lịch sử trong tim tôi và mỗi chúng
ta, tại ngã ba Đồng Lộc chiều ngày 24/7/1968, mười cô gái thanh niên xung phong thuộc tiểu đội A4 đã ra làm nhiệm
vụ giữa ban ngày. Và điều gì đã xảy ra với họ sau lượt ném bom thứ 15 vào lúc 16h<sub>40</sub>’<sub>? Cả trận địa lặng đi “Những </sub>
tiếng khóc nghẹn ngào, cố nén lại, càng nức nở…”.
Vâng muốn biết rõ sự hy sinh anh dũng của 10 cô gái thanh niên xung phong ra sao và cuộc tìm kiếm thi hài họ đặc
biệt là tìm thi hài cơ Hồ Thị Cúc như thế nào? Mời các bạn đón đọc từ trang 150 đến 182 của cuốn sách. Xúc động
trước sự hy sinh mất mát và cuộc tìm kiếm thi hài cơ Cúc nhà thơ Yến Thanh đã nghẹn ngào viết thành bài
thơ: Cúc ơi!
<i>Tiểu đội đã xếp một hàng ngang</i>
<i>Cúc ơi! Em ở đâu khơng về tập hợp</i>
<i>Chín bạn đã qy quần đủ mặt</i>
<i>Nhỏ, Xuân, Hà, Hường, Hợi, Rạng, Xuân, Xanh</i>
<i>A trưởng Võ Thị Tần điểm danh</i>
<i>Chỉ thiếu mình em</i>
<i>(Chín bỏ làm mười răng được)</i>
<i>Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốc</i>
<i>Đất sâu bao nhiêu bọn anh không cần</i>
<i>Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng</i>
<i>Gào em</i>
<i>Khản cổ cả rồi</i>
<i>Cúc ơi…</i>
Và tôi tin chắc rằng tất cả trong mỗi chúng ta khi đọc cuốn sách sẽ không cầm nổi những giọt nước mắt trước sự hy
sinh cảm động và đầy đau thương.
Đến với phần 2 của cuốn sách với tên gọi “Vĩ Thanh” gồm: “Đêm” và “Ngày”. “Đêm”kể chuyện chính tác giả
đi tìm lại cuộc đời các cơ ra sao? Lặn lội bao nhiêu lần vất vả để hoàn thành tác phẩm như thế nào? “Ngày” kể
chuyện viễn tưởng vào năm 2018 của nhân vật “tơi” cùng bầu đồn con cháu trở lại Đồng Lộc.
Và chúng ta hãy cùng với cuộc hành trình “Đêm” và “Ngày” ấy của nhà văn Nghiêm Văn Tân, thắp một nén
nhang lên mộ của 10 cô gái TNXP để tỏ lịng biết ơn của mình đối với những người đã ngã xuống nơi chiến trường
năm xưa qua những trang sách từ 183 đến trang 282.
Kính thưa các quý vị!