Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

gia dinh yeu thuong tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.26 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh : “Gia đình bé yêu” 1 Tuần ( Từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016) I. MỤC TIÊU: 1. Thái độ: - Biết yêu quý và chia sẽ với các thành viên trong gia đình. Thể hiện được tình cảm của trẻ về gia đình mình - Biết phối hợp chia sẽ cùng với bạn khi tham gia hoạt động nhóm. - Tham gia tích cực các hoạt động, ch¬i c¸c trß ch¬i høng thó s«i næi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo, gữ thăng bằng và phối hợp chân, mắt và đầu khi thực hiện vận động. - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1, kỹ năng hoạt động nhóm. - Rèn kỹ năng phối hợp các nét cong, xiên, thẳng để tạo thành bức tranh về người thân trong gia đình. - RÌn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí. 3. Kiến thức: - Trẻ biết đi và giữ được thăng bằng khi đi trên đoạn dây đặt trên sàn, chân luôn bước đúng trên dây, khi đi mắt nhìn thẳng. - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung bài thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm cùng cô. - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng 7, nhận biết số 7. - Trẻ biết phối hợp các nét, màu sắc, bố cục phù hợp để vẽ thành bức tranh về người thân trong gia đình. - TrÎ biết vận động minh họa phù hợp, nhịp nhàng theo lời bài hát cùng cô. II. CHUẨN BỊ: - Dây dài 3 – 4m. - Tranh vẽ mẫu về người thân trong gia đình. - Tranh minh họa bài thơ: em yêu nhà em - Đồ dùng trong hoạt động LQVT có số lượng 7: bát, thìa - Nhạc bài hát: cho con - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động: Tranh ảnh, hoạ báo...cho trẻ làm sách tranh và khám phá thêm. - Bổ sung góc gia đình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Tập theo nhịp hô - - Hô hấp: Thổi nơ. Thể dục - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2lx8n) sáng - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái (2lx8n) - Ch©n : Ngồi khuỵu gối.(2lx8n) - - Bật: Bật tách khép chân tại chổ (2lx8n) HĐVĐ: Đi HĐLQVH: HĐLQVT: HĐLTH: HĐAN: trên dây Thơ : Em Đếm đến 7, Vẽ những Dạy múa : Hoạt động yêu nhà em nhận biết người thân Cho con. học nhóm số trong gia lượng 7. nhận đình. biết chữ số 7. Chơi bóng Xé lá vàng rổ. làm quà tặng TC : mẹ Hoạt động - Tạo dáng TC: Cáo và ngoài trời - Chơi tự do thỏ - Chơi tự do. Sắp xếp nhà bằng que. TC: - Về đúng nhµ. - Nhặt lá vàng. Chơi với QS: bầu trời cát và TC: nước. - Cáo ơi ngủ TC : à - Đua ngựa - Chơi tự do - Vẽ theo ý thích - Góc xây dựng: Xây nhà của bé, khu vườn nhà bé. Hoạt động - Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng. góc - Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về gia đình - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về gia đình bé - Tập trò - Trò chuyện - Đọc chuyện - BÐ lµm - Đóng, mở trî: chủ đề. chơi dân ngày 20-10. từ chiếc bắp néi Pha nước - CMHTT. gian : Thả - §äc ca dao cải Bác cho. vÒ t×nh c¶m - HĐG chanh Hoạt động đĩa ba ba. gia đình cho Chơi chiều - Hoạt động trÎ nghe. đồng hồ góc. số.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 NỘI MỤC ĐÍCH YÊU CHUẨN DUNG CẦU BỊ HĐVĐ: - Giáo dục trẻ mạnh - dây dài 3 Đi trên dạn, tự tin và khéo - 4m dây léo khi thực vận - phấn kẽ, TC: kéo động xắc xô co - Rèn kỹ năng khéo léo, gữ thăng bằng và phối hợp chân, mắt và đầu khi thực hiện vận động. - Trẻ biết đi và giữ được thăng bằng khi đi trên đoạn dây đặt trên sàn, chân luôn bước đúng trên dây, khi đi mắt nhìn thẳng.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy" Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau. * Hoạt động 2: " Bài tập phát triển chung" - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2lx8n) - Chân: Đưa ra phía trước khụy gối (4lx8n) - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái (2lx8n) - Bật: Bật về phía trước, ra sau (2l x 8n) * Hoạt động 3: Vận động cơ bản: Đi trên dây - Với sợi dây này c/c sẽ làm gì? - Cô thống nhất vận động: đi trên dây. - Cho trẻ lên đi thử. - Cô làm mẫu: + Lần 1: LM toàn phần không dùng lời. + Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Cô đứng ở đầu dây tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên dây đầu ngẩng, khi đi bàn chân luôn luôn bước đúng lên sợi dây và giữ được thăng bằng và đi đến cuối đoạn dây cô dừng lại, đi về hàng đứng. - Trẻ thực hiện: Cô mời một trẻ lên làm thử, sau đó lần lượt trẻ thực hiện cho đến hết lớp (1 lần). Cô chú ý sửa sai. - Cô tổ chức thi đua giữa các trẻ với nhau. Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Kéo co” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1-2 lần. * Hoạt động 5: Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. *Hoạt động 1: Chơi bóng rổ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐNT: Chơi bóng rổ. TC : Tạo dáng. - Ch¬i tù do. - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Trẻ thích chơi - Xắc xô, - Cô phát bóng rổ và cho trẻ tự do chơi bóng rổ. sân bải với bóng rổ. Cô quan sát và giúp đỡ - Nắm được cách sạch sẽ hướng dẫn trẻ chơi đúng. và luật chơi. - Bóng rổ * Hoạt động 2: TCVĐ Tạo dáng. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi: Chơi chong chóng, máy bay *Ch¬i tù do: Cô giới thiệu những trò chơi như cầu trượt, xích đu, bập bênh... và một số đồ chơi cô chuẩn bị như dây, phấn, lá... và cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi. HĐC: - Tập trò chơi dân gian thả đĩa ba ba. - Hoạt động góc.. * Tập chơi CTCDG thả đĩa ba ba - HĐ1 : Cô đọc một vài câu trong bài - Sân bãi đồng dao thả đĩ ba ba và cho trẻ đoán sạch sẽ, tên trò chơi. Cô giới thiệu tên, cách chơi và luật xắc xô. - Phấn vẽ. chơi của trò chơi: Thả đĩa ba ba - Đồ chơi - HĐ2: Cô làm mẫu cho trẻ xem và gọi ở các góc. trẻ lên làm mẫu. - HĐ3: Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng. Sau đó cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động. * Hoạt động góc. HĐ1: Trò chuyện về chủ đề Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc. HĐ2: Trẻ về góc chơi, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.. - Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi và luật chơi. - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.. ĐÁNH GIÁ. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐLQ VH: Thơ “Em yêu nhà em”. - Trẻ thích thú khi đọc bài thơ , thùc hiÖn tèt theo yªu cÇu cña c« - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng. - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung bài thơ, bước đầu biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.. - Tranh về bài thơ - Giấy, bút vẽ. - Xắc xô. HĐNT: HĐCCĐ: Xé lá vàng làm quà tặng mẹ TC:. - Trẻ biết nhặt lá - Lá vàng. vàng và xé lá làm quà tặng mẹ. - Nắm được cách chơi, luật chơi và chơi tốt trò chơi. *Hoạt đông 1: Ai nhanh tay - Cho trẻ chơi TC: 2 đội thi nhau sắp xếp ngôi nhà từ các hình hình học - Đội nào gắn đúng và nhiều ngôi nhà xong trước thời gian đội đó chiến thắng. Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ. *Hoạt đông 2: Bé nghe đọc thơ Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh * Đàm thoại : Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Trong bài thơ có ai? - Xung quanh ngôi nhà bé có gì? - Bạn nhỏ muốn giống ai trong câu chuyện cổ tích để đợi chờ bống lên? - Câu thơ nào nói lên niềm vui, niềm tự hào của bé đối với ngôi nhà của mình? - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ. *Hoạt động 3: Bé cùng trổ tài Trẻ đọc thơ: Cho trẻ đọc thơ. Cô mời cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc thơ. - Các tổ đọc nối tiếp các đoạn thơ theo yêu cầu của cô. Khi trẻ đọc thuộc bài thơ cô gợi ý, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm. Cho trẻ hát bài: nhà của tôi *Hoạt đông 4: Chơi trò chơi TC: Nhóm nào thông minh - Chia trẻ về 3 nhóm. cô xuất hiện các hình ảnh và hiệm vụ của các nhóm là đọc các đoạn thơ tương ứng với hình ảnh đó - Nhóm nào trả lời nhanh và đúng sẽ giành chiến thắng * Hoạt động nhóm Cho trẻ về nhóm vẽ các nhân vật có trong bài thơ. Hết thời gian cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm *Hoạt động 1: Xé lá vàng làm quà tặng mẹ - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ nhặt lá vàng để xé làm những món quà quà tặng mẹ. Cô quan sát và hướng dẫn giúp đỡ trẻ xé đúng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cáo và thỏ - Chơi tự do. *Hoạt động 2: TCVĐ Cáo và thỏ. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: oẳn tù tì *Ch¬i tù do: Cô giới thiệu những trò chơi như cầu trượt, xích đu, bập bênh... và một số đồ chơi cô chuẩn bị như dây, phấn, lá... và cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi. HĐC: Trò chuyện ngày 2010. - §äc ca dao vÒ t×nh c¶m gia đình cho trÎ nghe.. * Trò chuyện ngày 20-10. - HĐ1: Cô cùng trẻ hát múa bài “múa cho mẹ xem”. Đàm thoại về bái hát Cô hỏi trẻ: C/c có biết sắp đến ngày lễ gì không? Ngày đó dành cho ai nào? C/c làm gì để thể hiện tình cảm của mình dành cho bà, mẹ, cô nhân ngày 20/10 nào? - HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ về theo nhóm chơi trò chơi gói quà tặng bà, mẹ, cô giáo. Nhóm nào gói được nhiều quà và đẹp nhóm đó sẽ chiến thắng * Đọc ca dao về tình cảm gia đình cho trÎ nghe. - HĐ1: Cô giới thiệu cho trẻ nghe về một số bài ca dao về tình cảm gia đình cho trẻ nghe - HĐ2: Cô đọc một số bài ca dao về tình cảm gia đình cho trẻ nghe . Sau đó hỏi trẻ câu ca dao đó nói về điều gì? Cô tổ chức cho trẻ đọc theo cô.. - Trẻ biết được ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày của các thầy các cô. - Trẻ thích thú, chú ý lắng nghe cô đọc ca dao về tình cảm gia đình.. - Một số bài ca dao về tình cảm gia đình.. ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016 NỘI MỤC ĐÍCH CHUẨN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DUNG YÊU CẦU BỊ HĐLQVT - Trẻ tích cực - Mỗi trẻ *Hoạt động 1: Thi xem ai nhanh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đếm đén 7, nhận biết nhóm số lượng 7, nhận biết số 7. tham gia các hoạt động, biết làm theo yêu cầu của cô, đoàn kết cùng bạn chơi. - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1, kỹ năng hoạt động nhóm. - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có số lượng 7, nhận biết số 7.. có 2 loại đồ dùng trong gia đình, mỗi loại có số lượng 7. - Một số đồ dùng trong lớp. - Thẻ số từ 1 đến 7.. HĐNT: HĐCCĐ: Sắp xếp nhà bằng que. TC: - Về đúng nhµ. - Nhặt lá vàng. - Trẻ biết sử dụng - que. que để sắp xếp - Sọt rác. ngôi nhà theo ý thích. - Chơi tốt các trò chơi theo yêu cầu. Cho trẻ thi đua nhau lên chọn đồ dùng trong gia đình sao cho đủ số lượng 6. Nhóm nào chọn nhanh và đúng đưa lên trước sẽ chiến thắng. Cho trẻ đếm và đọc chữ số tương ứng. *Hoạt động 2: “Bé tập đếm các đồ dùng” - Cho trẻ xếp tất cả số bát thành một hàng. - Cho trẻ xếp 6 chiếc thìa dưới mỗi cái bát là một chiếc thìa. So sánh số bát với thìa. - Cho trẻ đếm số bát và số thìa. So sánh số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Nhiều hơn mấy và ít hơn mấy? - Muốn số thìa bằng số bát ta phải làm gì? - Số thìa và số bát như thế nào với nhau? bằng nhau và đều bằng mấy? - Cô nhấn mạnh lại: 6 chiếc thìa thêm 1 chiếc thìa được 7 chiếc thìa. Cho trẻ nhắc lại - Hỏi trẻ: 7 chiếc thì thì tương ứng với số mấy? Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng và đặt. Cho cả lớp phát âm, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ bớt dần số thìa, sau đó bớt dần số bát vừa cất vừa đếm. *Hoạt động 3: Thử tài của bé - TC1: Chia trẻ về 2 đội lên khoanh tròn và nối các nhóm đồ dùng có số lượng 7 với nhau. - TC2: Cho trẻ về 3 nhóm và gắn đồ dùng có số lượng 7, gắn thẻ số 7. *Hoạt động 1: Sắp xếp nhà bằng que. - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ sử dụng que để sắp xếp ngôi nhà mà trẻ thích. Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ. * Hoạt động 2: TCVĐ Về đúng nhà Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: cò ngủ *Hoạt động 3: Nhặt lá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. HĐC: Đọc chuyện từ chiếc bắp cải Bác cho. - HĐG. - Trẻ biết cùng cô kể chuyện về Bác Hồ - Trẻ thực hiện tôt các vai chơi khác nhau.. Câu chuyện về Bác - Đồ dùng ở các góc đầy đủ phù hợp với chủ đề.. *Đọc chuyện từ chiếc bắp cải Bác cho. - HĐ1: Cô ổn định lớp. Cô giới thiệu câu chuyện sau đó cô kể cho trẻ nghe. - HĐ2: Tập cho trẻ kể chuyện về Bác cùng cô. * Hoạt động góc. HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các góc chơi. Cho trẻ về các góc đã đăng ký. HĐ2: Trẻ về góc chơi, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.. ĐÁNH GIÁ. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐTH: Vẽ người thân trong gia đình. HĐNT: HĐCCĐ : Chơi với cát và nước TC : Đua ngựa. - Vẽ theo. - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình. - Rèn kỹ năng phối hợp các nét cong, xiên, thẳng để tạo thành bức tranh về người thân trong gia đình. - Trẻ biết phối hợp các nét, màu sắc, bố cục phù hợp để vẽ thành bức tranh về người thân trong gia đình.. - Tranh vẽ mẫu về người thân trong gia đình. - Vỡ và bút màu đủ cho số trẻ. - Trẻ thích ra sân và - Cát và thích chơi với cát và nước. nước. - Phấn vẽ. - Nắm được cách và luật chơi. - Trẻ biết vẽ những gì mình thích.. *Hoạt động1: Người thuyết minh hay nhất - Cho trẻ thi nhau tự kể chuyện về gia đình mình: + Các thành viên trong gia đình. Gia đình cháu là gia đình đông con hay gia đình ít con + Miêu tả đầu tóc, vóc dáng, nét mặt.. của người thân *Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình. * Hoạt động 2: Bé cùng quan sát - Cô cho trẻ về 3 nhóm và quan sát 3 tranh vẽ về người thân trong gia đình - Đại diện mỗi nhóm lên nhận xét, cô chú ý hướng trẻ nhận xét về, đường nét, bố cục, màu sắc của bức tranh, cô bổ sung, khái quát lại. - Hỏi ý tưởng trẻ: Hôm nay con sẽ vẽ ai? Con vẽ như thế nào? Con sắp xếp bố cục ra sao?(3-4 trẻ) - Cô nhắc trẻ cách phối màu, cách sắp xếp bố cục hợp lý. - Cho trẻ về bàn Hoạt động 3: Bé trổ tài Cô hướng dẫn, nhắc trẻ cách vẽ, bố cục, đường nét. Vẽ xong cô nhắc trẻ chọn màu tô cho phù hợp. Cô quan sát chú ý đến từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo trong cách vẽ. Hoạt động 4: Triển lãm tranh Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình. Cho trẻ nhận xét bài trẻ thích. Vì sao con thích bài ấy? Cô nhận xét tuyên dương những bài đẹp, nhắc nhỡ những bài vẽ chưa đẹp. *Hoạt động 1: Chơi với cát và nước. - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ chơi với cát và nước, hướng dẫn trẻ in cát và xây nhà trên cát. *Hoạt động 2: TCVĐ Đua ngựa Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ý thích.. HĐC: - BÐ lµm néi trî : Pha nước chanh Chơi đồng hồ số. 3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: Đi cầu đi quán *Hoạt động 3: Vẽ theo ý thích - Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ - Trẻ biết cách pha nước, nước chanh theo đường, yêu cầu chanh. - TrÎ biÕt ch¬i víi đồng hồ số.. * BÐ lµm néi trî :Pha nước chanh. - HĐ1 : Cô giới thiệu tên hoạt động + Cô hỏi trẻ để pha nước chanh thì ta phải cần những gì? + Bạn nào biết cách pha nước chanh kể cho cả lớp mình cùng nghe nào? - HĐ2: Cô làm mẫu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ nhắc lại các bước pha nước chanh .Cho 1 trẻ lên làm thử. - HĐ3: Cô mời trẻ về tổ cùng nhau pha nước chanh. Sau khi làm xong cô nhắc nhở trẻ dọn dẹp gọn gàng. Cô mời trẻ cùng nhau thưởng thức. Cô cùng trẻ nhận xét sau khi kết thúc hoạt động * Chơi đồng hồ số - HĐ1: Cô giới thiệu chiếc đồng hồ, hái trÎ vÒ đặc điểm và chøc n¨ng cña chiếc đồng hồ. - HĐ2: Cô giới thiệu cách xem đồng hồ và dạy trẻ cách xem đồng hồ. Gi¸o dôc trÎ biÕt sinh ho¹t theo giê.. ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016 NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> H§AN: Dạy múa ”Cho con” NH: "Chỉ có một trên đời" TC: Bao nhiêu bạn hát. - TrÎ thÝch thó - máy tín, khi thÓ hiÖn t×nh loa, nhạc c¶m cña m×nh qua giai ®iÖu bµi h¸t. - RÌn kh¶ n¨ng chó ý, ghi nhí. - TrÎ biết vận động minh họa phù hợp, nhịp nhàng theo lời bài hát cùng cô.. - Trẻ biết quan sát và nêu lên HĐNT: được hình ảnh - Bầu trời. HĐCCĐ: QS: bầu trời bầu trời hôm nay TCVĐ: Cáo như thế nào. - Nắm được ơi ngủ à. - Ch¬i tù do cách chơi, luật chơi.. * Hoạt động 1: Ai đoỏn tài - Bây giờ c/c chú ý lắng nghe cô mỡ nhạc và đoán xem đây là bài hát gì nhé? - Cô và trẻ hát bài: Cho con (1 lần) * Hoạt động 2 :Hỏt mỳa: Cho con - Để bài hát sinh động hơn theo các con chúng ta cần làm gì? Cho trẻ vận động theo suy nghỉ của trẻ. - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn c/c vừa hát vừa múa minh họa bài hát nhé! C/c có đồng ý không nào? - Cô hát và kết hợp múa cho trẻ xem (1 lần). - Cô hướng dẫn trẻ hát múa cùng cô theo lời bài hát. - Cô và trẻ hát, múa “Cho con” (2 lần) - Cho trẻ hát kết hợp múa theo tổ, nhóm, cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau. Cô chú ý sửa sai từng động tác cho trẻ. *Hoạt động 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Chỉ có một trên đời" (1 lần) - Lần 2 cô hát cho trẻ nghe và cho trẻ vận động minh họa cùng cô. * Hoạt động 4: TC " Bao nhiờu bạn hát" - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cho cả lớp hát, múa “ Cho con” *Hoạt động 1: QS bầu trời - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ quan sát bầu trời. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. - Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục *Hoạt động 2: TCVĐ Cáo ơi ngủ à. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ nhớ lại câu HĐC: chuyện, bài hát - Đóng, mở và các nội dung chủ đề. của chủ đề: Gia - CMHTT. đình yêu thương thông qua các hoạt động như: Trò chuyện, múa hát, đóng kịch. - Biết tự giới thiệu về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn biết. - Thích múa hát cùng bạn bè.. - Cho trẻ chơi TC: Tập tầm vông * Chơi tự do: Cô giới thiệu những trò chơi như cầu trượt, xích đu, bập bênh... và một số đồ chơi cô chuẩn bị như dây, phấn, lá... và cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi - Xắc xô, sân bãi sạch sẽ. Băng nhạc. - Trang trí chủ đề mới.. *Đóng, mỡ chủ đề: HĐ1: Đóng chủ đề Gia đình yêu thương - Cô cùng trẻ hát bài hát: "Cả nhà thương nhau". Đàm thoại về bài hát. - Bạn nào giỏi lên giới thiệu về gia đình mình cho cô và các bạn nghe nào? - Con làm gì để thể hiện tình yêu của mình đối với gia đình của mình nào? - Cho trÎ h¸t và đọc thơ trong chủ đề dưới hình thức thi đua. HĐ2: Mỡ chủ đề: Gia đình sống chung một ngôi nhà. - Cô giới thiệu tên chủ đề mới - Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về những hình ảnh liên quan đến chủ đề. - Cô chia trẻ về các nhóm cùng cô làm một số tranh ảnh và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi ở các góc phù hợp chủ đề - Yêu cầu trẻ về nhà tìm hiểu về các kiểu nhà để tuần sau tham gia hoạt động cùng các bạn. * CMHTT: HĐ1: Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân mình cùng hát , vận độngcác bài trong chủ đề HĐ2: Cho trẻ múa hát các bài tập thể cùng với các lớp khác. ĐÁNH GIÁ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gia đình cña bÐ 7 H§TH: vÏ ngêi th©n trong gia đình. H§V§: ®i trªn d©y. H§¢N: móa “cho con”. H§LQVT: §Õm đến 7, nhận biÕt nhãm SL7, ch÷ sè 7. H§LQVH: Th¬ “em yªu nhµ em”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×