Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chuyen de ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.98 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 9 VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM MỤC LỤC PHẦN I: Mở đầu PHẦN II: Nội dung I/ Thực trạng vấn đề II/ Các giải pháp thực hiện  Các kiến thức cơ bản  Phương pháp giải bài tập  Phân dạng bài tập  Tổ chức thực hiện  Các bài tập tham khảo PHẦN III: Kết luận GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN PHẦN I: MỞ ĐẦU Trong chương trình vật lý 9, phần điện học, nhất là các bài tập mạch điện hỗn hợp rất đa dạng và khó đối với học sinh. Hơn nữa, trong phân phối chương trình lại ít có tiết bài tập để luyện tập. Do đó, học sinh rất lúng túng khi giải quyết các bài tập ở các bài kiểm tra. PHẦN II: NỘI DUNG I/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Chương trình cải cách thay sách hiện nay còn rất nhiều bất cập như phân phối chương trình không có tiết bài tập. Học sinh vẫn còn bỡ ngỡ với phương pháp mới. Nhận thức của học sinh về kiến thức cũng đã khó, áp dụng cho bài tập lại càng khó hơn. Qua các năm áp dụng chương trình mới, kết quả của học sinh chưa cao. Các bài tập đa dạng, đòi hỏi học sinh phải nắm bắt vấn đề, có kỹ năng, biết phân loại bài tập thì mới giải quyết được. Chính vì thực trạng vấn đề hiện nay rất khó khăn cho học sinh, người giáo viên phải biết đưa ra phương pháp,phân loại bài tập, đào sâu kiến thức để các em có thể giải quyết tốt các bài tập mạch điện,đặc biệt là các mạch điện hỗn hợp. Kiến thức trong bài học phần vận dụng cũng khá phức tạp, bài tập trong sách bài tập thì khó đối với học sinh. Các bài tập trong sách bài tập hầu như học sinh không làm được, vì nó đa dạng trong khi đó giáo viên lại không có điều kiện sữa bài cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II/ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về định luật Ôm tổng quát,mạch nối tiếp,song song và các công thức: a/ Định luật ÔM: HS nắm đýợc sự phụ thuộc giữa 3 đại lượng vật lý I,U,R. Công thức. U I R. U IR. U R I. Các công thức này luôn áp dụng cho cả mạch song song, nối tiếp và hỗn hợp. b/ Đoạn mạch nối tiếp:( có 2 điện trở): HS cần nắm chắc 3 công thức sau và cách vận dụng nó I =I 1 =I 2 a) Cường độ dòng điện: U=U 1+U 2 b) Hiệu điện thế: RTD=R 1+ R 2. c) Điện trở tương đương ôTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở nối tiếp. C/ Đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song I =I 1 + I 2 a) Cường độ dòng điện: U=U 1=U 2 b) Hiệu điện thế: 1 1 1 = + R TD R1 R 2. c) Điện trở tương đương ôTương tự mở rộng cho đoạn mạch có nhiều điện trở song song d) Đoạn mạch hỗn hợp: - Trong mạch hỗn hợp cần phân tích cho HS những đoạn mạch nào mắc nối tiếp, những đoạn mạch nào mắc song song mà dùng các công thức trên cho đúng. - VD: Cho mạch điện sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dùng công thức. R2 R 1. R 3. mạch song song áp dụng cho điện trở R2 và R3 Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng cho điện trở R1 và R2,3 R 2. R 1. R 3. *Dùng công thức mạch nối tiếp áp dụng điện trở R1 và R2 ôDùng công thức mạch song song áp dụng cho điện trở R1,2 và R 3 õMạch điện hỗn hợp trong 2 VD trên là mạch điện cơ bản nhất, các mạch điện hỗn hợp khác ta cũng đưa về 2 dạng trên để giải. -VD.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> R1. R2 R4 R5. R3. Ta đưa về dạng sau: R1. R45 R23. 2) Phương pháp giải: Tóm tắt bằng các bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở nào mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở nào song song ,nối tiếp với cụm điện trở nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào?Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán,những đại lưọng vật lý nào đã có, chưa có.Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ . - Bước 5:Phương pháp giải: õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp õ Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau: Bài toán hỏi gì?Công thức nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> U nào? I nào? R nào?. U nào? I nào? R nào?. Có. Không có Có Không có. Tìm bằng công thức nào?. Tìm……. õ Trình bày bài làm : Có lời giải cho mỗi công thức, thế số, ghi đơn vị Ví dụ : Cho mạch điện sau I1 AB C I2. I. Biết R1= 6 R2 = 20 R3 = 30 U nguồn 9V Tính:1)Rtm ? 2) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? õPhân tích: Bước 1: Đọc đề bài, vẽ hình Bước 2: Cấu trúc mạch : R1 nt (R2 // R3). R 2 R 1 R 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 3: Mạch có 3 cường độ dòng điện I ,I1,I2 : I mạch chính cũng là I qua R1, I1 chạy qua R2, I2 chạy qua điện trở R3. Có 3 hiệu điện thế U nguồn, UAC, UCB. Bước 4: Bài toán cho 3 giá trị điện trở và hiệu điện thế nguồn. Cần phải tính RTM? I ,I1,I2 ? R 2 R 1. I1 AC. R 3. I2 I. Bước 5: Áp dụng các công thức sao cho phù hợp. Tính RTM?. Rtm = R1 + R23 có. Tính I?. I . U Rtm. có. Tìm. R23 . R2 R3 R2  R3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I1. R 2. AB C I2. R 1 R 3. I. ôTính I1 chạy qua R2?. Tìm UCB = U UAC. U I1  CB R2. Có. Tìm UAC = IR1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I1. R2. R1 C. A. B I2. R3. I. ôTính I2 chạy qua R3? Hoặc I2 = I – I1 Hoặc I2 = I – I1 Có. U I 2  CB R3. Có. 3) Phân loại bài tập Bài tập mạch điện lớp 9 rất đa dạng, ở đây chúng tôi chỉ mang tính chất phân loại những dạng cơ bản nhằm đáp ứng cho đại trà các trình độ học sinh trong lớp, để HS nắm bắt và phân dạng được bài tập, có kỷ năng giải một cách thành thạo và chính xác. a)Dạng 1: Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp song và hỗn hợp.Bài toán chỉ liên quan 3 đại lượng I,U,R..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> õ Mạch nối tiếp: Cần hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch nối tiếp để tính Rtd ,tính I mạch chính và U1,U2 ,hoặc tính R1, R2 . õ Mach song song: Hướng dẫn cho HS sử dụng thành thạo công thức định luật ôm và 3 công thức I,U,Rtd trong mạch song song để tính Rtd ,tính I mạch chính và I1,I2 ,hoặc tính R1, R2 . õ Mạch điện hổn hợp:Dùng công thức định luật ôm và các công thức trong đoạn mạch nối tiếp song song để giải, chú ý để bài toán đơn giản ta đưa về mạch nối tiếp, song song để giải. ô Phương pháp giải bài toán mạch điện: Tóm tắt bằng các bước sau: - Bước1: Đọc đề bài, vẽ hình, vẽ chiều dòng điện( Hoặc đề bài cho sẳn hình vẽ) - Bước 2: Phân tích cấu trúc mạch điện: Những điện trở nào mắc nối tiếp, mắc song song, cụm điện trở nào song song ,nối tiếp với cụm điện trở nào? - Bước 3: Phân tích trong mạch có bao nhiêu hiệu điện thế? Có bao nhiêu cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện nào chạy qua điện trở nào?Hiệu điện thế nào giữa 2 đầu điện trở nào? - Bước 4: Phân tích giả thiết, kết luận của bài toán,những đại lưọng vật lý nào đã có, chưa có.Ghi những dữ liệu bài toán cho lên sơ đồ . - Bước 5:Phương pháp giải: õ Vận dụng hệ thống công thức cho phù hợp õ Tìm hiểu cách giải theo sơ đồ sau:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Có U nào? I nào? R nào? Không có. Tìm bằng công thức nào?. Có U nào? I nào? R nào? Không có. Tìm……. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM . I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở . 2.Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải - Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin,sử dụng đúng các thuật ngữ 3.Thái độ: Cẩn thận trung thực. II .CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên : - Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình , với hai loại nguồn điện 110V và 220V . III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2.KTBC: (3/)-Phát biểu ĐL ôm? Viết công thức, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong CT ? -Viết các CT của đoạn mạch nối tiếp ? // ? 3.Bài mới: (1/)Vận dụng các nội dung kiến thức vừa học vào việc giải bài tập như thế nào ?  Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng BÀI TẬP VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1 : Giải bài tập1 ( 13/) * Bài 1 : GV vẽ hình 6.1 SGK . - Gọi học sinh đọc và tóm tắt đề . -R1 và R2 được mắc với nhau ntn ? -V kế, A kế đo những đại lượng nào trong mạch ? -Gọi HS lên bảng giải, các HS khác tự giải, theo dõi nhận xét, tìm cách giải khác. Hoạt động 2:( 12/)Giải bài 2 . Thực hiện các bước như bài 1 .. ĐỊNH LUẬT ÔM . Bài 1 . ( hình 6.1 ) -Trả lời các câu hỏi của R1 = 5Ω, UAB = 6V, GV. I = 0,5A -Quan sát hình vẽ . a) Rtđ ? b) R2 ? -Đọc đề, Tóm tắt đề . Giải : U 6 -Trả lời các câu hỏi của R tñ  AB  12 GV . I 0,5 a) Ω -Tự giải bài tập, nhận b) R2 = Rtđ – R1 = 12 - 5 = 7Ω xét và tìm cách giải khác . Bài 2 . ( hình 6.2 ) R1 = 5Ω, I1 = 1,2A, I2 = 1,8A -Quan sát hình vẽ . a) UAB ? b) R2 ? -Đọc đề, Tóm tắt đề . Giải : -Trả lời các câu hỏi của a) U = U = U AB 1 2 GV . = I1 R1 = 1,2 . 5 = 6V. -Tự giải bài tập, nhận b) I2 = I – I1 xét và tìm cách giải = 1,8 - 1,2 = 0,6A. khác . U2 6 R2 . Hoạt động 3:(10/)Giải bài 3 -Thực hiện các bước như bài 1 .. I2. . 0, 6. 10. Ω. Bài 3 . ( hình 6.3 ) R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω, UAB = 12V a) RAB ? b) I1 ?, I2 ? I3 ? Giải: R 2,3 . R 2 30  15 2 2 Ω. RAB = R1+R2 = 15+15 = 30Ω U AB 12  0, 4 R 30 AB I1= I2,3 =I= A. U2 = U3 và R2 = R3 ==> I2 = I3 = I2,3:2 = 0,4:2 = 0,2 (A) 4.HDVN(5/) Về nhà giải lại các bài tập và học thuộc các công thức đã học . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Người viết. Nguyễn Thị Hồ Hằng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×