Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Xu huong toan cau hoa khu vuc hoa kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ • Khái niệm: “Toàn cầu hóa” ? là qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế thế giới..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • WTO: World Trade Organization • Tổ chức thương mại thế giới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1; Toàn cầu hóa kinh tế: a, Thương mại thế giới phát triển mạnh -Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. -WTO chi phối tới 95 % hoạt động thương mại của thế giới và có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thương mại thế giới phát triển mạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày 07.11.2006 WTO ra nghị định thư công nhận Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO. Ngày 11.01.2007 Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của WTO.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1; Toàn cầu hóa kinh tế: b, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Foreign Direct Inverment.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> FDI-VIỆT NAM -1988-2005.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1; Toàn cầu hóa kinh tế: c, Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1; Toàn cầu hóa kinh tế: d, Các công ty xuyên quốc gia có vai trò công ty đa quốc gia so với 37.000 ngày càng lớn60.000 vào năm 1995 chiếm 65 % tổng kim ngạch buôn bán của thế giới; trong đó có 500 công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường với khoảng từ 80%-90% công nghệ cao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2; Hệ qủa • Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. VD: Thành tựu của công nghệ tin học và viễn thông đã làm tăng vọt các năng lực sản xuất và các luồng thông tin, kích thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian, tạo điều kiện cho qúa trình toàn cầu hóa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2; Hệ qủa • Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế VD: nền kinh tế thực sự toàn cầu hóa đã chiếm một nữa toàn bộ hoạt động kinh tế của loài người và đang tăng lên nhanh chóng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2; Hệ qủa • Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước VD:Toàn cầu hóa về tài chính có khả năng mang lại nguồn vốn cho các nước đang phát triển nếu các nước này biết khai thác một cách khôn ngoan, tận dụng được cơ hội và tránh được những hiểm họa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II; XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA • 4 nhóm ( 4 tổ ) - Nguyên nhân xuất hiện của các tổ chức kinh tế khu vực? - Xem bảng 2 và kiến thức đã có: điền tên các tổ chức kinh tế khu vực vào trên bản đồ trống - Tìm hiểu một số đặc điểm của các tổ chức kinh tế khu vực: số thành viên, dân số, GDP…. - Khu vực hóa có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia - Toàn cầu hóa và khu vực hóa có mối quan hệ như thế nào ? - Liên hệ Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Các tổ chức liên kết khu vực.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NAFTA. North Amerrican Free Trad Agreement.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> EU. European union.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> MERCOSUR. Mercado Comum do Sur.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ KHU VỰC HOÀN THÀNH BẢNG SAUAPEC,ASEAN,EU,NAFTA, Các tổ chức có số dân đông nhất đến ít nhất MERCOSUR APEC,NAFTA,EU, ASEAN,MERCOSUR Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất Tổ chức có số thành viên nhiều nhất EU Tổ chức có số thành viên ít nhất NAFTA Tổ chức có số dân đông nhất APEC Tổ chức có số dân ít nhất MERCOSUR Tổ chức được thành lập sớm nhất EU Tổ chức được thành lập muộn nhất NAFTA Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất APEC Tổ chức có GDP/người cao nhất NAFTA Tổ chức có GDP/người thấp nhất ASEAN. 2/ Hệ qủa của khu vực hóa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Tích cực: • Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. • Tăng cường tự do hóa thương mại và đầu tư dịch vụ. • Thúc đẩy qúa trình mở cửa thị trường từng nước->tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn->thúc đẩy qúa trình toàn cầu hóa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Tiêu cực: • Đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết: - Tự chủ về kinh tế. - Quyền lực quốc gia và tranh chấp quyền lợi - Khả năng cạnh tranh khu vực.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐÁNH GIÁ: A.Trắc nghiệm: 1/ Hãy chọn câu trả lời đúng: a, Toàn cầu hóa: A.Là quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. B.Là quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về kinh tế-văn hóa-khoa học C.Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tếxã hội của các nước đang phát triển. D. Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về kinh tế, văn hoá, khoa học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2/ Nối ý ở cột bên trái và cột bên phải sao cho hợp lí:. A. BIỂU HIỆN. B. ĐẶC ĐIỂM. a,thương mại thế giới phát triển mạnh b,thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu c, đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh d,khai thác triệt để khoa học, công nghệ e,thị trường tài chính quốc tế mở rộng f,tăng cường sự hợp tác quốc tế g,các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn h,gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b, Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí, văn hoá, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm:. • A,Tăng cường khả năng cạnh tranh của khu vực và của các nước trong khu vực so với thế giới. • B,Làm cho đời sống văn hóa, xã hội của các nước thêm phong phú. • C,Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước trong khu vực. • D,Trao đổi hàng hoá giữa các nước nhằm phát triển ngành xuất nhập khẩu trong từng nước..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐÁNH GIÁ: B.Tự luận: • 1/ Trình bày các biểu hiện và hệ qủa chủ yếu của toàn cầu hóa? • 2/ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành trên cơ sở nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI • Làm các câu hỏi và bài tập 1,2,3-Sgk-trang 12. • Tô màu các nước thành viên thuộc các tổ chức kinh tế đã học lên trên bản đồ hành chính thế giới ( mỗi khu vực tự chọn lấy một màu ) • Chuẩn bị bài 3-Sgk-trang 13: + Tìm hiểu một số vấn đề có tính toàn cầu:dân sốtài nguyên-môi trường. + Sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ, băng hình nói về sự cạn kiệt tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×