Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.86 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD &ĐT QUẢNG BÌNH. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: VẬT LÝ. HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung. Điểm. Câu 1: (1,5đ) Quãng đường AB dài B. A. 130m. 50m. 0,5đ. C. AB=√ AC 2 − BC2=√ 1302 −502=120(m) Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB AB 120 t o to = = =12( s) v o to 10 Thời gian để người chạy từ C đến B CB t CB= v nguoi Để người kịp đón ô tô tại B thì CB CB 50 t CB ≤ t o to ⇔ ≤t o to ⇔ v nguoi ≥ = (m/s)=15(km /h) v nguoi t o to 12 Vậy người đó phải chạy với vận tốc tối thiểu bằng 15km/h thì mới kịp đón ôtô. Câu 2: (2 điểm) Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; t1 là nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất. Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ nhất 4(t 1 − 20) mc( 40− t 1 )=4 c (t 1 − 20) ⇔ m= (1) (40 −t 1 ) Phương trình cân bằng nhiệt lần thứ hai 16 mc(38 −t 1)=( 8 −m ) c (40 −38) ⇔m= (2) 40 −t 1 Giải hệ (1) và (2) ta được t 1 =240 C ; m=1 kg . Câu 3:(3 điểm) a) Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ1 và Đ2 là: P 6 I đ 1= 1 = =0,5 A ; U đ 1 12 P2 12 I đ 2= = =1 A . U đ 2 12 Dòng điện qua Đ3 có chiều từ N về M và cường độ là:. 0,25đ. 0,25đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,25đ 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> M Iđ2. Iđ1. A. B. Iđ3 N IR2 IR1 I đ 3=I đ 2 − I đ 1=1 −0,5=0,5 A . Hiệu điện thế định mức của Đ3 bằng P 3 U đ 3= 3 = =6 V . I đ 3 0,5 b) Từ sơ đồ chiều dòng điện UAN = UAM - UNM =Uđ1 – Uđ3 =12 - 6 = 6V UNB = UNM + UMB =Uđ3 + Uđ2 = 6+12 = 18V. 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. Cường độ dòng điện qua R1 và R2 bằng. U AN 6 2 = = A; R1 9 3 2 1 1 I R =I R − I đ 3= − = A . 3 2 6 U 18 R2= NB = =108 Ω. Điện trở R2 là IR 1/6 c) Để 3 đèn sáng bình thường thì độ giảm hiệu điện thế trên R1 UAN =UR1 = Uđ1 – Uđ3 = 6V Đồng thời cường độ dòng điện qua R1 phải lớn hơn hoặc bằng cường độ định mức của Đ3: U I R 1= R 1 ≥ I đ 3 . R1 U 6 R1 ≤ R 1 = =12 Ω. Từ đó suy ra I đ 3 0,5 Câu 4: (2,0 điểm) a) Gọi A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính, O là vị trí đặt thấu kính sao cho ảnh hiện rõ nét trên màn. I B I R 1=. 2. 0,25đ. 1. 0,25đ. 2. F A. O. 0,25đ. 0,5đ. 0,25đ. A’ B’. 0,25đ. Đặt AO = d, OA’ = d’. Δ ABO đồng dạng với ΔA ' B ' O AB AO ⇒ = (1) A' B' A'O Δ OIF đồng dạng với ΔA ' B ' F 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> OI FO = (2) A ' B ' FA ' Mà AB = OI nên từ (1) và (2) ta có AO FO = ⇒ AO.FA’ =A’O.FO (3) A ' O FA ' Thay AO =AA’ – d’ = 90-d’, FA’= OA’- OF = d’- 20 vào (3) ta có: (90-d’)(d’-20) = 20d’ ⇔ - d’2 + 110d’ – 1800 = 20d’ ⇔ d’2 – 90d’ + 1800 = 0 ⇒ d’1 = 30, d’2 = 60 Vậy có 2 vị trí đặt thấu kính cho ảnh hiện rõ nét trên màn, đó là OA’=30cm và OA’=60cm. b) Nếu thấu kính đặt cách màn 30cm ta thu được ảnh A’B’. Từ (1) ta có AB 60 = =2 hay A’B’ = 0,5 AB (*) A ' B ' 30 Nếu thấu kính đặt cách màn 60cm ta thu được ảnh A’’B’’. AB 30 1 = = từ (1) ta có hay A’’B’’ = 2 AB (**) A '' B'' 60 2 A '' B'' 2 AB = =4 hay A’’B’’ = 4 A’B’ Từ (*) và (**) suy ra A ' B' 0,5 AB Câu 5 : (1,5đ) Mắc mạch điện như sơ đồ sau, trong đó R có thể là R, Rx. B R A A A 1 2 Hai ampe kế mắc nối tiếp nên chỉ cùng giá trị cường độ dòng điện. Giả sử số vạch ở ampe kế 1 là n1, số vạch ở ampe kế 2 là n 2, hệ số tỉ lệ ở hai ampe kế tương ứng là k 1, k2, ta có I =k 1 n1=k 2 n2 (1) Mắc lại sơ đồ như hình vẽ dưới đây ⇒. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ. R. A 1. A. B. 0,25đ. Rx. A 2 Giả sử số vạch ở ampe kế 1 và 2 tương ứng là m1, m2. Ta có I k m U AB =I 1 R=I x R x ⇒ R x =R 1 =R 1 1 (2) Ix k 2 m2 n2 m1 Kết hợp (1) và (2) ta được R x =R n1 m2 Lưu ý: - Nếu thí sinh giải cách khác đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa; - Nếu thiếu hoặc sai đơn vị từ 1 lần trở lên thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài thi; - Điểm toàn bài thi không làm tròn. ------------------HẾT-------------------. 0,25đ 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>