Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NOI DUNG ON TAP HKI KHOI LOP 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.32 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC A PHÚ LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 1.2.3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Lâm, ngày 12 tháng 12 năm 2014. NỘI DUNG ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 1.2.3 NĂM HỌC : 2014-2015 - Căn cứ hướng dẫn số 856/HD/ PGD-ĐT ngày 09/12/2014 của Phòng Giáo dục – Đào tạo Phú Tân, về việc tổ chức ôn tập và đánh giá định kỳ cuối học kỳ 1 năm học: 2014-2015. - Căn cứ Kế hoạch số 86/KH-APL ngày 12 / 12 /2014 của Hiệu trưởng trường Tiểu học A Phú Lâm về việc tổ chức ôn tập – Kiểm tra cuối học kỳ I năm học 2014-2015. Nay, Tổ chuyên môn khối 1.2.3 xây dựng Nội dung Ôn tập – Kiểm tra cuối học kỳ I cho các khối lớp 1.2.3 năm học 2014 – 2015 như sau:. I.Mục tiêu: - Giáo viên tổ chức cho học sinh nắm được kiến thức thuộc quy định tại chuẩn kiến thức – Kỹ năng theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 05/6/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Giáo viên tự chủ trong quá trình ôn tập, căn cứ vào tình hình học tập HỌC KỲ 1 qua các mạch kiến thức, kỹ năng của học sinh.. II. Nội dung ôn tập môn Toán: Lớp 1: Mạch kiến thức kỹ năng; -Viết so sánh các số trong phạm vi 10. - Cộng trừ trong phạm vi 10. - Nhận dạng các hình hình học. - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ. - Học sinh thực hiện được các bài tập từ mức độ 1 đến mức độ 3 ( mức độ biết (TB); mức độ hiểu (K); mức độ vận dụng sáng tạo (G)) với các hình thức kiểm tra tự luận; trắc nghiệm khách quan.. DẠNG BÀI. BÀI TẬP CẦN ĐẠT. -Viết so sánh các số trong 1. Khoanh tròn vào số lớn nhất: phạm vi 10.. a/ 3 , 7 ,. 5 , 9. , 8. b/ 1 , 6 , 8 , 10 , 2 2.Khoanh tròn vào số bé nhất:. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a/ 6 , 2 , 10 , 3 , 1 b/ 9 , 7 , 0. ,. 5 , 4. 3. Viết các số: 9 , 5 , 7 , 3 , 10 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn: ............................................................ b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé: ............................................................. 4. Điền vào chỗ trống: 8+. = 10. 10 –. =4. 9=. +4 10 –. =8. 6+. +3=9 9–. = 10. 4= 8 –. =4. 7=. +. 3 3+7 4. 10 3=7. 6. 4=2. 9. 9+0. 10 – 1. 1+9. 10. 6=4. 3. 3. 3=3. 8. 3=5. 5. 2. 3=4. 5. Điền số và dấu để được phép tính đúng: =. 7. =. 9. - Cộng trừ trong phạm vi 10.. Tính: 3 + 5. 8 + 3. 10 5 6 3. 5 + 5 = ... 7 + 2 = ... 8 + 2 = ... 6 + 4 = ... 9 – 1 = ... 10 – 2 = ... 4 + 6 = ... 9 – 8 = ... 10 – 8 = ... 4 + 1 + 5 = ... 8 + 2 – 7 = ... 9 + 0 – 5 = ... 10 – 6 +2 = ... 10 – 5 – 3 = ... 10 – 6 + 3 = ... 8 – 2 + 4 = ... 4 + 6 + 0 = ... 10 + 0 - 2 = ....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Viết phép tính thích hợp với Nhìn tranh viết phép tính thích hợp: hình vẽ.. - Viết phép tính thích hợp Viết phép tính thích hợp: với ô trống.. a/ Có: 8 con chim. Bay đi : 4 con chim. Còn. b/ Có: 5 con gà Mua thêm : 4 con gà. : .... con chim? Có tất cả : .... con gà?. c/ Có:8 quả bóng Cho : 3 quả bóng. d/ Hà có. : 5 nhãn vở. Lan có. : 4 nhãn vở. Còn : ... quả bóng? Cả hai bạn : ..... nhãn vở?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận dạng các hình hình học. Giáo viên tự soạn phù hợp với học sinh của lớp.. L ớp 2: Mạch kiến thức kỹ năng; - Số và phép tính: cộng, trừ trong phạm vi 100. - Đại lượng và đo đại lượng: đề-xi-mét; kí-lô-gam; lít. - Xem đồng hồ. - Yếu tố hình học: Hình chữ nhật, hình tứ giác. - Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. - Học sinh thực hiện được các bài tập từ mức độ 1 đến mức độ 3 ( mức độ biết (TB); mức độ hiểu (K); mức độ vận dụng sáng tạo (G)) với các hình thức kiểm tra tự luận; trắc nghiệm khách quan.. DẠNG BÀI. BÀI TẬP CẦN ĐẠT. - Số và phép tính: cộng, trừ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: trong phạm vi 100. a.87; 88; 89; ……….; ……….; ………..; …………; 94; 95 b.82;84;86;………..;………..;…………;…………;97 c. 10, 20, 30,…….,……,60, ….,80,….,100. d. 16 + 3 = …..; 14 – 8 = …..; 15 – 6 = ….;11 – 1-…. 9 + 7 = ….. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ ….. của từng phép tính a, 12 - 8 = 5 ……. c, 17 - 8 = 9 ……… b, 24 -6 = 18 ……. d, 36 + 24 = 50……... c. 13 + 29 …… 28 + 14 ; 97 – 58 …….32 + 5 d. 35 + 44 ;46 + 25 ; 80 – 47; 39 – 16 Bài 3: khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a/ 39 + 6 = ? A. 44 B. 45 C. 46 D. 99 b/ 17 – 9 = ?. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 8 B. 9 C. 10 D. 12 c/ 98 – 7 = ? A. 28 B. 91 C. 95 D. 97 d/ 8 + 6 = ? A. 14 B. 15 C. 86 D. 68 e/ Tính: 34 + 66 - 20 = 85 - 15 + 12 = Bài 4:Đặt tính rồi tính: a. 57 + 26; 39 + 6; 81 – 35; 90 - 58. b. 32 – 25; 94 – 57; 53 + 19; 100 -59 c. 27 + 69; 14 + 56; 77 – 48; 63 – 45 d. 54 + 36; 27 + 63; 54 - 38 ; 88 - 49 -Đại lượng và đo đại lượng: 1.Tìm x: X + 10=10 đề-xi-mét; kí-lô-gam; lít. 2.Tìmx: x + 30 = 80 ; x -22 = 38 3.Tìm x : x + 20 = 48; x – 22 = 49 4.Đại lượng: - 8 dm + 10 dm = …….. dm 5.Số : ? -16l+ 5 l – 10l = ……; 24kg – 13kg + 4kg = 6. Điền số thích hợp để được phép tính đúng : + -. = =. 100 50. a/ 28 + 36 + 14=? b/ 76 - 22 - 38 = ? A. 68 A. 26 B. 78 B. 15 C. 79 C. 16 7. a) 16l + 5l – 10l = l b) 24kg – 13kg + 4kg =. - Xem đồng hồ.. kg. 1.Viết tiếp vào chỗ chấm 17 giờ hay…….giờ chiều;24 giờ hay ……..giờ đêm 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) Một ngày có ………. giờ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) 15 giờ hay ……….giờ chiều c) Từ 7 giờ sáng đến 10 giờ sáng cùng ngày là …. giờ. 3. A.Một ngày có 24 giờ B. Một ngày có 12 giờ C. Một ngày có 20 giờ. 4.Viết số liền trước, liền sau vào chỗ chấm cho thích hợp : Số liền trước. Số đã cho. Số liền sau. …………….. 35. …………….. …………….. 80. …………….. 5. Điền chữ thích lớp vào chỗ chấm : Ngày 14 tháng 12 là ngày thứ hai. Vậy ngày 18 tháng 12 là ngày thứ ……… - Tuần này, thứ sáu là ngày 11. Tuần sau, thứ sáu là ngày ……… 6. = - Yếu tố hình học: Hình chữ 1.a.Có bao nhiêu hình chữ nhật? nhật, hình tứ giác.. A. 1 hình. b.Có bao nhiêu hình tam giác? 2.Vẽ một đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó. 3.Trong hình bên : a/ Có …… hình tam giác. b/ Có …... hình tứ giác..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giải bài toán về nhiều 1. Nhà bạn Mai nuôi 44 con gà. Nhà bạn Hà nuôi ít hơn, ít hơn. hơn nhà bạn Mai 13 con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà? 2. Em hái được 20 bông hoa ,chị hái được nhiều hơn em 5 bông hoa .Hỏi chị hái được mấy bông hoa ? 3. Tổ em trồng được 17 cây. Tổ bạn trồng được 21 cây. Hỏi cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ? b, Quyển truyện có 85 trang. Tâm đã đọc 79 trang. Hỏi Tâm còn phải đọc mấy trang nữa thì hết quyển truyện ? 4. Anh cân nặng 47 kg, em nhẹ hơn anh 19 kg. Hỏi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? 5. Thùng bé đựng được 51 lít nước, thùng lớn đựng nhiều hơn thùng bé 19 lít nước. Hỏi thùng lớn đựng được bao nhiêu lít nước?. - Giải toán dạng tìm số trừ 1-Viết phép trừ có số bị trừ, số trừ và hiệu bằng nhau. chưa biết. 2.- a) 73 - X =16 b) 57 - X = 27 3. Mẹ 34 tuổi, Cha hơn Mẹ 6 tuổi . Hỏi Cha bao nhiêu tuổi ? 4. Anh Tùng học lớp 5 cân nặng 43 kg, bạn Tuấn học lớp 2 nhẹ hơn anh Tùng 15 kg. Hỏi bạn Tuấn cân nặng bao nhiêu kilôgam ?. 5.Anh cân nặng 36 kg, em cân nhẹ hơn anh 8 kg. Hỏi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? 6.Tính nhanh: 10 – 9 + 8 – 7 + 6 – 5 + 4 – 3 + 2 – 1. Lớp 3: Mạch kiến thức kỹ năng; - Số và phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000; nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần). Chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư) - Đại lượng và đo đại lượng; các đơn vị đo độ dài. - Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. - Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - Học sinh thực hiện được các bài tập từ mức độ 1 đến mức độ 3 ( mức độ biết (TB); mức độ hiểu (K); mức độ vận dụng sáng tạo (G)) với các hình thức kiểm tra tự luận; trắc nghiệm khách quan..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giúp học sinh ôn tập trọng tâm chương trình theo chuẩn kiến thức kỷ năng lớp 3.. DẠNG BÀI - Số và phép tính cộng, trừ trong phạm vi 1000. Nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần). Chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư). GHI CHÚ. BÀI TẬP CẦN ĐẠT Bài 1 a. Tính nhẩm: 4x5 9x7 6x6 8x4. 45 : 5 81 : 9. 42 : 7 36 : 6. b.Đặt tính rồi tính: a. 365 + 264 450 - 135 672 + 67 474 - 379 b. 154 + 280 140 – 95 567 + 3 82 467 - 274 c. 354 + 23. 762 – 430. d. 45 x 5 79 x 8 e. 39 : 3. 84 : 4. 56 x 3. 76 x 5. 325 x 3. 124 : 4. 273 : 3. 720 : 6. Bài 2. Tìm x: a) x : 8 = 37; 8 x x = 400; 260 : x = 5 b) x + 83 = 457 ; x – 657 = 43 c) x – 267 = 465 235 + x = 687. d) x + 56 = 100 ; x : 9 = 11 - Đại lượng và đo đại 1.So sánh các đại lượng: lượng; các đơn vị đo độ dài. 908g . . . 990g. 110 g . . . 1kg 686m . . . 1km 327dm . . . 327 m - Điền dấu >, <, = thích hợp vào dấu chấm : 210 ……….. 20 + ( 250 – 50) 40 : 4 + 5 ………15 a) 4m 7dm = …?.... dm A. 407 dm B. 47 dm C. 470 dm D. 4700 dm b) 4km = 4000…… A. m B. dm C. cm D. hm. 2. Tìm đại lượng: Giá trị của biểu thức 23 + 40 x 6 là: A. 378. B. 240 D 496. C. 263.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giảm 12 kg đi 4 lần được: A.4 kg B. 48kg C. 16kg D. 3kg - Giảm 12 giờ đi 2 lần được: A. 4giờ B. 14giờ C. 24giờ D. 6giờ - Giảm 40 phút đi 5 lần được: A. 4 phút B. 200phút C. 45 phút. D. 8phút. - Gấp 3m lên 5 lần được: A. 4m B. 8m C. 35 m D. 15m - Gấp 6kg lên 4 lần được: A. 4 kg B. 10kg C. 64kg D. 24kg - Gấp 5 phút lên 8 lần được: A. 4 phút B. 58phút C. 13 phút. D. 40phút. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô: a) Giá trị của biểu thức 54 – 34 – 10 là 10 b) Giá trị của biểu thức 66 : ( 12 – 6) là 12 - Tính chu vi hình chữ nhật, - Hình vuông có cạnh 3cm. Chu vi hình vuông chu vi hình vuông.. là:. A. 3 cm; B. 6cm; C. 9cm; D. 12cm - Hình chữ nhật có kích thước như hình bên. Chu hình chữ nhật là: 4cm 2cm. 2cm 4cm. A. 4 cm; B. 6cm; C. 8cm; D. 12cm. - Tính giá trị biểu thức số. Bài 2 Tính giá trị của biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> có đến 2 dấu phép tính.. a) 584 + 32 x 5. ; (57 – 82) x 4. b) 764 – 356 x 2; 34 x 2 + 35 c) 124 x ( 4 + 6) ; ( 762 – 518) : 4 d) 120 x 3 + 131; (120 + 131) x 3 e) 66 : ( 12 – 6) : 24 : 4 x 2; 50:5x5 ; 5 x 5 : 5 g) 25: 5 x 5 ; 5 : 5 x 5 ; 50 x 5 : 5 : 5 – 5 : 5 h) 103+20+5=....... =....... Giá trị của biểu thức 103+20+5 là......; i)160:4 x 3 =........ =....... Giá trị của biểu thức 160: 4 x 3 là...... - Giải bài toán bằng hai Bài toán: 1. Mẹ hái được 45 quả cam. Chị hái được gấp 2 lần phép tính. số quả cam của mẹ. Hỏi mẹ và chị hái được tất cả bao nhiêu quả cam? 2. Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được bằng 1/3 số quả táo của mẹ. Hỏi mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo? 3. Có 24 bạn nam và 21 bạn nữ, các bạn đứng xếp thành 5 hàng đều nhau. Hỏ mỗi hàng có bao nhiêu bạn? 4. Mỗi gói mì cân nặng 80g, mỗi quả trứng cân nặng 50g. Hỏi 3 gói mì và 1 quả trứng cân nặng bao nhiêu gam? 5. Một tổ công nhân phải trồng 324 cây và tổ đã trồng được 1/6 số cây đó. Hỏi tổ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa?. III. Nội dung ôn tập môn TIẾNG VIỆT: Lớp 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giúp học sinh: - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ 1phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. Học sinh giỏi – khá đọc được tương đối lưu loát. - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh SGK; biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.; Học sinh hoàn thành kể được toàn bộ câu chuyện.) - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học ( gợi ý theo đề bài). - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng kiểu bài văn xuôi hoặc bài thơ. + Giáo viên tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp học sinh đạt được chuẩn kiến thức kỹ năng trên cơ sở kiến thức được quy định. Giúp học sinh luyện đọc, luyện kỹ năng viết chữ, viết đoạn văn trên cơ sở ( kể chuyện, miêu tả đơn giản…) vận dụng vốn từ ngữ đã học để trả lời được câu hỏi đã gợi ý.. DẠNG BÀI 1. Tập đọc:. BÀI TẬP CẦN ĐẠT - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ 1phút; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Một số bài tập đọc đã học, gợi ý ôn luyện đọc: 1.Nắng phương Nam 2.Người con của tây nguyên 3. Người liên lạc nhỏ 4. Hũ bạc của người cha 5. Đôi bạn.. -GV Kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. -Nội dung kiểm tra : GV cho học sinh đọc một đoạn văn khoảng 60 tiếng thuộc 5 bài được chọn. (Lưu ý cho HS xem trước bài mình sẽ đọc khoảng 2-3 phút trước khi đọc chính thức).. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sau đó trả lời 1 câu hỏi có nội dung : Nhắc lại các nhân vật, chi tiết, hình ảnh nỗi bật trong đoạn đã đọc) -GV Đánh giá, cho điểm dựa vào nội dung yêu cầu sau: +Đọc đúng tiếng, đúng từ. +Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. +Tốc độ đọc đạt yêu cầu. +Trả lời đúng ý câu hỏi GV nêu.. - Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau: *Đọc đúng tiếng, đúng từ :1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng :0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên :0 điểm ). *Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa :1 điểm ( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm). * Giọng đọc bước đầu có biểu cảm :1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0.5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm ). * Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ) :1 điểm. ( Đọc từ trên 1 đến 2 phút :0,5 điểm; không quá 2 phút : 0 điểm) * Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm ( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm). # Ghi chú: Giáo viên có thể chọn câu hỏi khác nằm trong nội dung của đoạn đọc. Nếu học sinh trả lời đúng có thể cho điểm tối đa.. 2Luyện từ và câu. 1.Viết tên các bài Tập đọc thuộc chủ điểm : Quê hương. Bắc – Trung – Nam. Anh em một nhà. Thành thị và nông thôn 2. Viết lại các từ ngữ trong bài chính tả Rừng cây trong nắng: tr, ch, r,v,d,gi. 3. Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu văn, rồi ghi vào bên dưới: a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. c. Nước tràn qua kẻ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trả thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. d. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. e. Co đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như óng đũa. 4.Dặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a. Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b. Nắng cuối thu vảng ong dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c. Trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. 5. Đặt dấu phẩy hoặc dấu chấm trong đoạn văn sau: Cà Mau đất xốp, mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phiều và lắm gió lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng, rễ pơhair dài, phải cắm sâu vào lòng đất.. 3. Chính tả:. - Viết một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học từ HKI đạt được mục tiêu như sau: . Viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng kiểu bài văn xuôi, đúng hình thức bài thơ. Đánh giá, cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm. - Mắc lỗi chính tả trong bài viết ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; sai chữ thường – chữ hoa): trừ 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ hoặc trình bày bẩn... bị trừ 1 điểm toàn bài.. 4. Tập làm văn:. - Viết được một đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu), biết trình bày theo nội dung các bước đoạn văn như gợi ý. Nội dung đúng theo yêu cầu đề bài. Câu văn trong sáng, không tối nghĩa, sử dụng dấu câu đúng quy định. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả. Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên. Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai dưới 2 lỗi. Điểm 3: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên nhưng còn mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức. 1. Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn ( Khoảng 5 đến 7 câu) làm quen với một người bạn ( miền Bắc hay miền Trung hoặc miền Nam) và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. viết một bức thư ngắn theo gợi ý sau: a. Em viết thư cho bạn tên là gì? + Ở đâu? + Học sinh trường nào? b. Tự giới thiệu em tên là gì? ở đâu? Học sinh lớp mấy, trường nào?. c.Em viết thư gởi bạn để làm gì ? d. Hỏi thăm bạn. e. Hẹn bạn cùng thi đua học tốt. g. Lời chúc, chia tay, hẹn thư sau, ký tên. 2. Đề bài:. Em viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về một bức tranh( ảnh) thể hiện một cảnh đẹp ở nước ta. Gợi ý sau: a. Tranh ( ảnh) vẽ ( chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào? b. Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào? c. Cảnh trong tranh ( ảnh) có giừ đẹp? d. Cảnh trong tranh( ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì? 3. Đề bài:. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về tổ trong lớp của em đang học. Gợi ý sau: a. Tổ của em gồm những bạn nào? b. Các bạn ấy là người dân tộc nào? c. Mỗi bạn có những đặc điểm gì hay, mà em đáng ghi nhớ? d. Những ngày học từ đầu năm đến nay, các bạn ấy đã làm những việc gì tốt? e. Cảm nghĩ của em về những bạn ấy? 4. Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn từ 5 đến 7 câu cho một người bạn, kể những điều em biết về một vùng quê nơi em đang sinh sống. Gợi ý sau: a. Em viết thư cho bạn tên là gì? + Học sinh trường nào? b. Tự giới thiệu em tên là gì? ở đâu? Học sinh lớp mấy, trường nào?. c.Em viết thư gởi bạn để làm gì ? d. Hỏi thăm sức khỏe bạn.. e. Kể cho bạn biết những điều em biết về một vùng quê nơi em đang sinh sống: + Kể vài cảnh đẹp; con người, sự vật mà em yêu quý quê em. g. Lời chúc, chia tay, hẹn thư sau, ký tên.. 5. Đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu , kể về việc học tập của em trong học kỳ I năm học này 2014-2015. Gợi ý sau: a . Đầu năm học 2014-2015, em được lên lớp, đang học lớp nào? b. Thầy cô giáo chủ nhiệm họ tên là gì? c. Em được học tập những môn học nào? Em thích học môn nào nhất và kết quả ra sao? d. Các bạn trong lớp học tập ra sao? So với các bạn em có học giỏi hay không? e. Hướng phấn đấu học tập trong học kỳ II ra sao? 6. Đề bài: Em hãy viết một bức thư ngắn từ 5 đến 7 câu thăm một người bạn thân hoặc một người mà em quý mến ( ông bà, cô, bác,, thầy cô giáo cũ, bạ cũ,..) Gợi ý sau: a. Em viết thư cho ai? Lời xưng hô. b. Tự giới thiệu em tên là gì? Học sinh lớp mấy, trường nào?. c.Em viết thư gởi để làm gì ? d. Thăm hỏi sức khỏe, thăm hỏi công việc của người nhận thư. g. Lời chúc, chia tay, hẹn thư sau, ký tên. Lớp 2: Đọc: Ôn tập, Kiểm tra Đọc thành Tiếng (5 điểm) * Giáo viên kiểm tra lần lượt từng học sinh về kỹ năng đọc thành tiếng. * Hình thức và nội dung kiểm tra: GV cho học sinh bốc thăm một trong năm bài đã chọn ở dưới đây (Lưu ý cho HS xem trước bài đã được bốc thăm khoảng 2- 3 phút trước khi đọc chính thức). Sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung trong đoạn đã đọc. * Cách đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ. Ngắt, nghỉ đúng chỗ. Đọc rõ ràng, trôi chảy. Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút (Học sinh hoàn thành đọc tương đối rành mạch, tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (4 điểm) - Trả lời câu hỏi : 1 điểm với yêu cầu đúng ý, rõ ràng trong đoạn vừa đọc. * Học sinh bốc thăm chọn một trong các bài đọc sau : 1/ Cây xoài của ông em (SGK trang 89) 2/ Sự tích cây vú sữa (SGK trang 96) 3/ Bông hoa niềm vui (SGK trang 104) 4/ Câu chuyện bó đũa (SGK trang 112) 1. Chính tả : Nghe - viết ; Thời gian : 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài: Cây xoài của ông em Ông em trồng cây xoài cát này khi em còn đi lẫm chẫm. Trông từng chùm quả to, em lại càng nhớ ông. Mùa xoài nào, mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông. 2. Tập làm văn : Thời gian : 25 phút Viết một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) nói về bạn em. Câu hỏi gơi ý: 1- Bạn em tên là gì ? 2- Bạn em học lớp mấy, trường nào ? 3- Bạn em thích học những môn học nào ? 4- Em và bạn em thích chơi những trò chơi gì ? 5- Tình cảm của em với bạn ấy như thế nào ? HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VIẾT A/ Chính tả: 5đ -Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả : 5đ Mỗi lỗi trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh ; không viết hoa đúng qui định) trừ : 0.5đ *Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài. B/Tập làm văn : 5đ -Đánh giá, cho điểm : Đảm bảo các yêu cầu sau được 5đ + Viết được đoạn văn theo câu hỏi gợi ý nói về bạn thân đúng yêu cầu đã học ; độ dài bài viết từ 4 - 5 câu trở lên. + Viết đúng ngữ pháp, dùng đúng từ, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm từ 0.5 – 1 - 1.5 … đến 5 điểm.. Lớp 1: I. Đọc, viết đúng các vần, từ ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Vần: ia, ưa, ua, ai, ây, oi, ôi,.....................uôt, ươt ( Ôn từ bài 29 đến bài 74-SGKTập 1 ). 2. Từ ngữ: lá tía tô, lá mía, nhà ngói, đồi núi,.........................chuột nhắt, lướt ván. ( Ôn từ bài 29 đến 74-SGK – Tập 1 ) II. Đọc và viết đúng câu: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. ( Ôn từ bài 29 đến bài 74-SGK – Tập 1) III. Các dạng bài tập: (tham khảo) 1. Điền vần thích hợp vào chỗ chấm: ia hay ai: cây m .´. ., ngày m. . ., cái đ.˜. ., lâu đ.`. . au hay âu: bị đ…, đi đ…, cây c…, chim bồ c… iu hay êu: đàn s.´. ., nhỏ x.´. ., cái r.`. ., l.´. . lo ưu hay ươu: h... nai, m... kế, trái l..., bầu r... 2. Nối các ô chữ để có từ, câu đúng: a/. Mẹ quấy bột. cho bé. Trời đã. chín đỏ. Những trái ớt. ngớt mưa. b/. Mẹ dệt. trở rét. Trời. thổ cẩm. Bà gội đầu. bằng bồ kết. IV. Điền tiếng, từ thích hợp: Thông ........... ; ễnh ............ ; hái ............ ; đom ............ Đường ........... ; mùi ............ ; niềm ......... ; quý ............. Cởi ................ ; chăn ........... ; vầng ......... ; rặng .............

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trên đây, nội dung ôn tập cuối HKI môn tiếng việt và môn toán khối lớp 1.2.3. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp và vận dụng các mạch kiến thức mà bổ sung thêm phần kiến thức - kỹ năng cần thiết để ôn tập cho học sinh của lớp. DUYỆT HIỆU TRƯỞNG. TÔ CHUYÊN MÔN KHỐI 1.2.3 TỔ TRƯỞNG. Lâm Sơn Hải.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×