Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KH day nghe 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT QUỲNH PHỤ TRƯỜNG THCS AN LỄ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 05/KHHNDN-TrTHCS. An Lễ, ngày 30 tháng 8 năm 2017. KẾ HOẠCH HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ Năm học: 2017 – 2018 A. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn cứ Chỉ thị số 13/CT-UBND, ngày 16/8/2017 của Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Phụ về thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018. - Căn cứ Kế hoạch số 304/KH-GD ngày 19 tháng 8 năm 2017 của phòng GDĐT Quỳnh Phụ. - Căn cứ Hướng dẫn số 307/GDĐT-THCS ra ngày 21/8/2017 về thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 của cấp THCS huyện Quỳnh Phụ. - Kế hoạch số 01/KH-THCSAL của Trường THCS An Lễ ngày 29/8/2017 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 Trường THCS An Lễ xây dựng kế hoạch chỉ đạo hoạt động hướng nghiệp dạy nghề năm học 2017 – 2018 như sau: B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi : - Trường có 91 học sinh khối 8, 87 học sinh khối 9 - Nhân dân đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề. - Trường có đội ngũ GV dạy nghề chính ban, nhiệt tình nhiều kinh nghiệm. - HS đã nhận thức được học nghề là cần thiết phục vụ cho việc lập nghiệp sau này của bản thân - Nhận thức của người dân đã có nhiều tiến bộ - HS ngoan, nhiệt tình học tập - Nhà nước đã có bộ môn riêng hướng nghiệp, dạy nghề cho HS lớp 8,9 - Nền kinh tế thị trường, nhiều doanh nghiệp được mở ra ở tỉnh nhà phần nào đã tác động đến học sinh 2. Khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn, trang thiết bị cho việc dạy nghề còn chưa đủ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trường có khối 8 vừa học nhiều môn, đội bồi giỏi nhiều, thời gian cho HS học hạn chế - CMHS chưa thật quan tâm tới việc định hướng nghề nghiệp, các em học sinh chưa có nhận thức đầy đủ về phát triển nghề nghiệp C. NỘI DUNG CỤ THỂ I. CHỈ TIÊU 1. Mục đích: - Giúp cho các em HS THCS có định hướng phát triển nghề nghiệp, biết chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp khả năng, để có hướng đi đúng cho tương lai - Dạy nghề phổ thông để nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp và góp phần phân luồng học sinh (HS) sau khi tốt nghiệp THCS. 2. Yêu cầu: - Hình thành kỹ năng cơ bản về một nghề nghiệp nào đó (tin học văn phòng, điện dân dụng), có thể giải quyết một số vấn đề công việc đơn giản trong cuộc sống. Giúp các em sau này không bỡ ngỡ khi học một nghề nào đó cho bản thân. Có thể chọn học nghể ngay sau khi tốt nghiệp THCS. - Góp phần nâng cao, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng nghề học nhằm giúp HS rèn luyện năng lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Nhằm thực hiện có hiệu quả hơn mục tiêu cấp học, đưa hoạt động dạy học phù hợp hơn với điều kiện đội ngũ giáo viên (GV), cơ sở vật chất(CSVC) của nhà trường, với thời lượng quy định và nội dung dạy nghề phổ thông thích hợp. 3. Chỉ tiêu: - 100% các em HS lớp 8, 9 được tham gia học nghề, được trang bị kiến thức về phát triển nghề nghiệp, được học nghề Điện dân dụng, Tin học - Đạt tốt nghiệp Nghề phổ thông:100% trong đó 80% Loại Khá, Giỏi trở lên - Dạy đủ các bài hướng nghiệp cho học sinh khối 9 theo phân phối chương trình, sau khi học xong HS nắm chắc kiến thức về nghề, định hướng được nghề mình chọn sau này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. CÁC GIẢI PHÁP DẠY HƯỚNG NGHIỆP - Học sinh lớp 8,9 được học các bài hướng nghiệp dạy nghề đầy đủ theo quy định (theo tài liệu của bộ đã được cung cấp) - Cho các em tìm hiểu thực tế các ngành nghề ở địa phương - Tổ chức tốt các buổi thực hành chọn nghề, toạ đàm, tư vấn cho HS chọn đúng nghề theo sở trường của mình - Phân công GV dạy hướng nghiệp cho học sinh lớp 9: Các giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy mỗi tháng 01 chủ đề (9 chủ đề trong năm học) - Thông qua nội dung dạy nghề cho HS lớp 8, tích hợp nội dung định hướng nghề nghiệp . DẠY NGHỀ 1. Đối tượng dạy nghề phổ thông: Học sinh lớp 8 và lớp 9 có nguyện vọng học nghề phổ thông 2. Nội dung dạy Dạy nghề Điện dân dụng và Tin học theo chương trình 70 tiết ban hành kèm theo Quyết định số 788/QĐ-SGD&ĐT ngày 15/7/2011 "về việc ban hành phân phối chương trình nghề phổ thông 70 tiết THCS". 3. Tài liệu giảng dạy Tài liệu dùng để dạy nghề phổ thông: sử dụng tài liệu dạy nghề phổ thông do Bộ GD-ĐT phát hành. 4. Phương pháp dạy. Để đạt được mục tiêu dạy nghề phổ thông, cần thực sự đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu, phân tích, suy luận, sát với từng đối tượng HS. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động để thu nhập và xử lý thông tin, phát hiện các vấn đề từ thực tiễn để giải quyết; tổ chức thực hành rèn luyện kỹ năng để đạt được yêu cầu kiến thức, kỹ năng của chương trình. Kết hợp thực hành nghề phổ thông với lao động sản xuất, thông qua đó để rèn luyện và giáo dục toàn diện học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Thời gian học - Thực hiện từ 15 tháng 8 năm 2017 đến hết tháng 2 năm 2018 (có điều chỉnh). - Dạy nghề phổ thông theo lớp học vào buổi chiều từ 1 đến 2 buổi /tuần; học 3 tiết/1buổi, nhà trường bố trí, điều chỉnh buổi học theo từng tuần. 2. Địa điểm dạy: Tại trường THCS An Lễ 3. Phân công giảng dạy, số tiết học và TKB TT Lớp. Số HS. Nghề học. Số TKB tiết (thứ). GV chủ nhiệm. GV giảng dạy (Lí thuyết và TH). 1. 8A 29 Tin học 70. 3. Nguyễn Văn Phước Nguyễn Văn Phước. 2. 8A 28 Tin học 70. 6. Uông Minh Thành. Nguyễn Văn Phước. 3. 8C. 6. Nguyễn Thị Thái. Nguyễn Thị Thái. Tổng. 34 ĐiệnDD 70. 91 Số máy tính hoạt động được: 23. - Thời khóa biểu có thể điều chỉnh phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của nhà trường -Nghề Điện: Dạy thực hành là giáo viên của TT HNDN huyện Quỳnh Phụ 4. Qui định về hồ sơ, sổ sách: Có đầy đủ hồ sơ sổ sách, biểu mẫu, Sổ gọi tên và ghi điểm học nghề phổ thông khối THCS theo qui định của Sở GD&ĐT Thái Bình Thực hiện đúng qui định về việc ghi chép và bảo quản hồ sơ chuyên môn. 5. Kiểm tra đánh giá: - Số bài kiểm tra của một học kỳ được tính như sau:. Học kỳ I TT. Nghề học. HS1. HS 2 (KTĐK). (KTTX). LT. TH. Học kỳ II HS3 HS1 (HK) (KTTX). HS 2 (KTĐK) LT. TH. HS3 (HK). 1. Tin học. 3. 1. 2. 1. 3. 1. 2. 1. 2. Điện DD. 3. 1. 2. 1. 3. 1. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hệ số (HS) điểm bài kiểm tra: điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1; điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2; điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số 3. - Cách tính điểm trung bình môn (TBm): Là trung bình cộng các điểm kiểm tra (đã tính hệ số). - Điểm TBM cả năm = (TBmK1+TBmK2*2)/3 6. Công tác quản lí 6.1. Ban Giám hiệu: -Phối hợp với TT HNDN huyện Quỳnh Phụ xây dựng và triển khai kế hoạch dạy nghề phổ thông khi được sự phê duyệt của PGD-ĐT Quỳnh Phụ và sở GD-ĐT Thái Bình chỉ đạo. - Thường xuyên theo theo dõi, kiểm tra và đánh giá kết quả dạy nghề phổ thông trong nhà trường. -Thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về mục đích, ý nghĩa dạy và học nghề phổ thông. Hướng dẫn HS lựa chọn học nghề phù hợp -Chuẩn bị cơ sở vật chất cho dạy nghề phổ thông và bố trí đội ngũ giáo viên, quản lý lớp để đảm bảo triển khai đầy đủ kế hoạch. -Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy nghề phổ thông -Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn và rút kinh nghiệm về việc quản lí dạy và học nghề -Báo các với các cấp quản lí về tình hình thực hiện dạy nghề phổ thông, phối hợp với TT HNDN huyện tổ chức thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông cho học sinh tham gia học. - Hiệu trưởng: Chỉ đạo chung. - Phó hiệu trưởng: Trực tiếp chỉ đạo việc giảng dạy trong trường, xếp TKB, đôn đốc, kiểm tra 6.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn -Duyệt và quản lí theo dõi, kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm nội dung phương pháp dạy nghề phổ thông, coi đó là một trong những trọng tâm trong sinh hoạt chuyên môn của tổ. 6.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm - Phối hợp với giáo viên bộ môn theo dõi tình hình học tập của học sinh, đề xuất nghề học với lớp mình phụ trách, kiểm tra việc học tập của học sinh, ghi kết quả học tập và hoàn thành hồ sơ học nghề của học sinh theo quy định. 6.4. Nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy -Tham gia dạy nghề phổ thông theo sự phân công của nhà trường. -Xây dựng kế hoạch và tiến hành dạy nghề phổ thông theo sự phân công của nhà trường. -Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm dạy nghề phổ thông trong sinh hoạt của tổ chuyên môn. -Giáo viên dạy vượt giờ quy định(trong đó có giờ dạy nghề phổ thông), được chi trả tiền thù lao dạy vượt tiêu chuẩn theo chế độ hiện hành. 7. Thu chi kinh phí. Theo đúng QĐ 2814/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình và theo chỉ đạo của PGD-ĐT Quỳnh Phụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nghề học: Điện dân dụng (70 tiết) Học kỳ I (12 buổi, 3 tiết/1 buổi)) Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Bài mở đầu: Giới thiệu vị trí, vai trò, triển vọng của nghề phổ thông. Tuần: .... Thứ: Ngày. Nội dung dạy. 1 Vị trí của nghề điện. 1. Tháng:. 2 Vai trò của nghề điện. Năm:201. 3 Triển vọng của nghề điện CHƯƠNG I: AN TOÀN ĐIỆN An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt. Tuần: .... Thứ: Ngày. 4. An toàn điện trong sản xuất. 5. An toàn điện trong sản xuất. 6. An toàn điện trong sinh hoạt. 2. Tháng: Năm:201. Thực hành:Cấp cứu người bị tai nạn điện. Tuần: .... Thứ: Ngày. 7. Thực hành: Cấp cứu người bị tai nạn điện. 8. Thực hành: Cấp cứu người bị tai nạn điện. 9. Thực hành: Cấp cứu người bị tai nạn điện. 3. Tháng: Năm:201. CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Đặc điểm và vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. Tuần: .... Thứ: Ngày. 4. 10 Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. Tháng:. 11 Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. Năm:201. 12 Mạng điện sinh hoạt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Một số khí cụ và thiết bị dùng trong mạng điện sinh hoạt. Tuần: .... Thứ: Ngày. Nội dung dạy. 5. 13 Một số khí cụ của mạng điện sinh hoạt. Tháng:. 14 Thiết bị của mạng điện sinh hoạt. Năm:201. 15 Mạng điện sinh hoạt Thực hành: Sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện. Tuần: .... Thứ: Ngày. 6. 16 Thực hành: Sử dụng dụng cụ điện. Tháng:. 17 Thực hành: Sử dụng dụng cụ điện. Năm:201. 18 KIỂM TRA 1 TIẾT (VIẾT HS2). Tuần: ..... Thực hành: Nối dây dẫn điện. Thứ: Ngày. 7. Tháng:. 19 Thực hành: Nối dây dẫn điện 20 Thực hành: Nối dây dẫn điện 21 Thực hành: Nối dây dẫn điện. Năm:201. Thực hành: Nối dây dẫn điện với thiết bị. Tuần: .... Thứ: Ngày. 8. Tháng: Năm:201. Ngày Tháng:. Thực hành: Nối dây dẫn điện với thiết bị. 23. Thực hành: Nối dây dẫn điện với thiết bị. 24. Thực hành: Nối dây dẫn điện với thiết bị Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. Tuần: .... Thứ:. 22. 9. 25 Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt 26 Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 27 MỘT số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt Thực hành: Lắp mạch điện đèn sợi đốt. Tuần: .... Thứ: Ngày. 10. Tháng:. 28 Thực hành: Lắp mạch điện đèn sợi đốt 29 Thực hành: Lắp mạch điện đèn sợi đốt 30 KIỂM TRA Thực hành (HS2). Năm:201. Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Thứ: 11. 31 Thực hành: Lắp mạch bảng điện tổng hợp. Tháng:. 32 THực hành: Lắp mạch bảng điện tổng hợp. Năm:201. 33 Thực hành: Lắp mạch bảng điện tổng hợp Thực hành: Lắp mạch điện đèn cầu thang. Tuần: .... Thứ: Ngày Tháng:. Ghi chú. Thực hành: Lắp mạch bảng điện tổng hợp (2 cầu chì, 1 ổ cắm,1 bóng đèn sợ đốt). Tuần: .... Ngày. Nội dung dạy. 34 Thực hành: Lắp mạch điện đèn cầu thang 12. 35 Thực hành: LẮP MẠch điện đèn cầu thang 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đ. HS3). Năm:201. Học kỳ II (11 buổi, 3 tiết/1 buổi +1 tiết KTHK ) Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Thực hành:Lắp mạch điện đèn huỳnh quang. Tuần: .... Thứ: Ngày. Nội dung dạy. 1. 37 Lắp mạch điện đèn huỳnh quang. Tháng:. 38 Lắp mạch điện đèn huỳnh quang. Năm:201. 39 Lắp mạch điện đèn huỳnh quang Lắp đặt dây dẫn và thiết bị mạng điện sinh hoạt. Tuần: .... Thứ: Ngày. 2. 40. Lắp đặt dây dẫn và thiết bị mạng điện sinh hoạt. Tháng:. 41 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện sinh hoạt. Năm:201. 42 Lắp đặt thiết bị của mạng điện sinh hoạt. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHƯƠNG III: MÁY BIẾN ÁP Một số vấn đề chung về máy biến áp. Tuần: .... Thứ: Ngày. 3. Tháng:. 43 Một số vấn đề chung về máy biến áp 44 Câú tạo chung về máy biến áp 45 Nguyên lí hoạt động của máy biến áp. Năm:201. Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của Máy biến áp một pha. Tuần: .... Thứ: Ngày. Nội dung dạy. 4. 46 Cấu tạo của máy biến áp một pha. Tháng:. 47 Nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha. Năm:201. 48 Ứng dụng của máy biến áp một pha Thực hành: Tháo lắp, quan sát cấu tạo, bảo dưỡng Máy biến áp gia đình. Tuần: .... Thứ: Ngày. 5. 49 Thực hành: tháo lắp máy biến áp. Tháng:. 50 Thực hành: Bảo dưỡng máy biến áp. Năm:201. 51 Thực hành: Quan sát cấu tạo máy biến áp CHƯƠNG IV: ĐỘNG CƠ ĐIỆN Một số vấn đề chung về động cơ điện KĐB. Tuần: .... Thứ: Ngày. 53 Một số vấn đề chung về động cơ điện KĐB 6 54 Một số vấn đề chung về động cơ điện KĐB. Tháng:. 55 Một số vấn đề chung về động cơ điện KĐB. Năm:201. Cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ một pha. Tuần: .... Thứ: Ngày. 7. 52 KIỂM TRA 1 TIẾT (chương III). Tháng:. 56 Cấu tạo của động cơ KĐB một pha. Năm:201. 57. Nguyên lí làm việc của động cơ KĐB một pha. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Một số đồ dùng điện trong gia đình. Tuần: .... Thứ: Ngày. 8. 58 Một số đồ dùng điện trong gia đình 59 Một số đồ dùng điện trong gia đình. Tháng:. 60 Một số đồ dùng điện trong gia đình. Năm:201. Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Thực hành: Tháo lắp, quan sát cấu tạo, bảo dưỡng quạt trần, quạt bàn.. Tuần: .... Thứ: Ngày. 9. Năm:201. 63. Thực hành: Tháo lắp, bảo dưỡng quạt trần, quạt bàn. Thực hành: Quan sát cấu tạo quạt trần, quạt bàn KIỂM TRA Thực hành (HS2) Thực hành: Tháo lắp, quan sát cấu tạo, bảo dưỡng máy bơm nước. Tuần: .... Thứ:. 64 Thực hành: Tháo lắp máy bơm nước 10 65 Thực hành: Qquan sát cấu tạo máy bơm nước. Tháng: Năm:201. 66 Thực hành: Bảo dưỡng máy bơm nước ÔN TẬP cuối năm. Tuần: .... Thứ: Ngày. 61 62. Tháng:. Ngày. Nội dung dạy. 67 Ôn Tập cuối năm 11 68 Ôn Tập cuối năm. Tháng: Năm:201. 69 Ôn Tập cuối năm. Tuần: .... Thứ: 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II (HS3). Ngày Tháng: Năm:201. 12. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nghề học: Tin học (70 tiết) Học kỳ I (12 buổi, 3 tiết/1 buổi)) Tuần, thứ, Buổi Tiết ngày số. Ch¬ng I Giíi thiÖu vÒ c«ng nghÖ th«ng tin vµ cÊu tróc m¸y tÝnh. Tuần: .... Thứ: Ngày. Nội dung dạy. 1. Tháng:. 1. Bµi 1 C«ng nghÖ th«ng tin C«ng nghÖ th«ng tin. 2. CÊu tróc m¸y tÝnh. 3. PhÇn mÒm. Năm:201. Tuần: .... Thứ: Ngày. 2. Tháng: Năm:201 Tuần: ..... 4. m¹ng m¸y tÝnh (kÕt nèi c¸c m¸y tÝnh). 5. Thùc hµnh- cÊu tróc m¸y tÝnh. 6. Ch¬ng ii HÖ ®iÒu hµnh windows Bµi 1 Giíi thiÖu Windows. 7. thµnh phÇn c¬ b¶n trong Windows. 8. Nh÷ng thµnh phÇn c¬ b¶n trong windows(TT). 9. Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. 10. Thùc hµnh Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. 11. Thùc hµnh Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. 12. Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. 13. Thùc hµnh Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. Thứ: Ngày. 3. Tháng: Năm:201 Tuần: .... Thứ: Ngày. 4. Tháng: Năm:201 Tuần: ..... 5. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ: Ngày Tháng: Năm:201. Tuần, thứ, ngày. 14. Thùc hµnh Lµm viÖc víi tÖp vµ kÑp hå s¬. 15. Lµm viÖc víi c¸c ch¬ng tr×nh. Buổi Tiết số. Tuần: ..... 16. Thùc hµnh Lµm viÖc víi c¸c ch¬ng tr×nh. 17. «n tËp ch¬ng II. 18. KiÓm tra thùc hµnh (1 tiÕt). Thứ: Ngày. 6. Nội dung dạy. Tháng: Năm:201. Ch¬ng III. So¹n th¶o v¨n b¶n. Tuần: .... Thứ: Ngày. 7. Tháng: Năm:201. 19. Bµi 1 C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. 20. Bµi thùc hµnh. 21. C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. 22. Bµi thùc hµnh – c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. 23. Bµi thùc hµnh – c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. Năm:201. 24. Bµi thùc hµnh – c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. Tuần: ..... 25. Bµi thùc hµnh – c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. 26. Bµi thùc hµnh – c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n. Năm:201. 27. §Þnh d¹ng v¨n b¶n. Tuần: ..... 28. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng v¨n b¶n. 29. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng v¨n b¶n. 30. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng v¨n b¶n. 31. KiÓm tra 45’. Tuần: .... Thứ: Ngày. 8. Tháng:. Thứ: Ngày. 9. Tháng:. Thứ: Ngày. 10. Tháng: Năm:201 11. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 32. Tuần: ..... §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. Thứ: Ngày. 33. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. 34. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. 35. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. 36. KiÓm tra häc kú I thùc hµnh. Tháng: Tuần: .... Thứ: Ngày Tháng:. 12. Năm:201. Học kỳ II (11 buổi, 3 tiết/1 buổi +1 tiết KTHK ) Tuần, thứ, ngày. Buổi Tiết số. Nội dung dạy. 37. §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. 38. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. Năm:201. 39. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. Tuần: ..... 40. Bµi thùc hµnh - §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n. 41. Định dạng văn bản – Kẻ đờng biên vµ t¹o mµu. 42. Thực hành - Kẻ đờng biên và tạo màu. 43. Thực hành- Kẻ đờng biên và tạo danh s¸ch. 44. T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. Năm:201. 45. T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. Tuần: ..... 46. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. 47. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. 48. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. Tuần: .... Thứ: Ngày. 1. Tháng:. Thứ: Ngày. 2. Tháng: Năm:201 Tuần: .... Thứ: Ngày. 3. Tháng:. Thứ: Ngày. 4. Tháng: Năm:201. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: ..... 49. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. 50. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. 51. Thùc hµnh T¹o b¶ng vµ lµm viÖc víi b¶ng. Thứ: Ngày. 5. Tháng: Năm:201 Tuần: .... Thứ:. Buổi Tiết số. Tuần: ..... Nội dung dạy. 52. KiÓm tra 45’. 53. tÝnh to¸n trªn b¶ng. 54. S¾p xÕp d÷ liÖu trªn b¶ng. 55. Thùc hµnh tÝnh to¸n trªn b¶ng. 56. Thùc hµnh tÝnh to¸n trªn b¶ng. 57. Thùc hµnh tÝnh to¸n trªn b¶ng. 58. Thùc hµnh s¾p xÕp trªn b¶ng. 59. thiÕt kÕ trang in vµ in v¨n b¶n. Năm:201. 60. Mét sè c«ng cô trî gióp. Tuần: ..... 61. Thùc hµnh: Mét sè c«ng cô trî gióp. 62. Thùc hµnh : Mét sè c«ng cô trî gióp. 63. Mét sè c«ng cô trî gióp (vÏ h×nh trong v¨n b¶n). 64. Thùc hµnh vÏ h×nh trong v¨n b¶n. 65. Thùc hµnh : Mét sè c«ng cô trî gióp (sö dông auto correct). Năm:201. 66. ¤n tËp. Tuần: ..... 67. ¤n tËp thùc hµnh. 68. KiÓm tra lý thuyÕt 45’. 69. ¤n tËp cuèi n¨m. Thứ: Ngày. 6. Tháng: Năm:201 Tuần: .... Thứ: Ngày. 7. Tháng: Năm:201 Tuần: .... Thứ: Ngày. 8. Tháng:. Thứ: Ngày. 9. Tuần: .... Thứ: Ngày. 10. Tháng:. Thứ: Ngày Tháng:. 11. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Năm:201. 70. KiÓm tra häc kú II. TRƯỜNG THCS AN LỄ. Phßng gd - ®t quúnh phô Trêng thcs an lÔ. ©. kÕ ho¹ch híng nghiÖp, d¹y nghÒ phæ th«ng N¨m häc 2017-2018. N¨m häc 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHÒNG GD - ĐT QUỲNH PHỤ TRƯỜNG THCS AN LỄ Số:. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc. /BBKT-TRTHCS. An Lễ, ngày. tháng. năm 201. BIÊN BẢN V/v kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn dạy nghề của giáo viên Họ tên giáo viên: NGUYỄN THỊ THÁI Trình độ CM: CĐSP – CÔNG NGHỆ Dạy môn (lớp): Nghề Điện dân dụng – Lớp 8C NỘI DUNG KIỂM TRA TT. Nội dung kiểm tra. 1. Tài liệu giảng dạy. 2. Sổ điểm cá nhân. 3. Kế hoạch giảng dạy. Điểm TBC. Nhận xét Có đầy đủ và đúng quy định không? Số điểm HS1:. Số điểm HS2:. Nhận xét: Đã đăng ký đến buổi số: ...... Tiết số:. Nhận xét: Soạn đến hết tiết số: ...... 4. 5. Giáo án. Nhận xét:. Việc thực hiện chương trình. 1. Tiết dự: Thứ: ... , ngày ... / ... / 201 . Tiết (CT) ..... Tên bài dạy:. (Dự giờ thực 2. Kết luận: dạy trên lớp, đối chiếu sổ sách). Kết luận chung: 1. Về hồ sơ: 2. Về tay nghề:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA. KIỂM TRA VIÊN. GIÁM HIỆU. TT-Tổ KHTN Nguyễn Thị Thái. PHÒNG GD - ĐT QUỲNH PHỤ TRƯỜNG THCS AN LỄ. Nguyễn Đức Luân. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Số:. /BBKT-TRTHCS. An Lễ, ngày. tháng. năm 201. BIÊN BẢN V/v kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn dạy nghề của giáo viên Họ tên giáo viên: NGUYỄN VĂN PHƯỚC Trình độ CM: ĐHSP – TIN HỌC Dạy môn (lớp): Nghề TIN HỌC – Lớp 8A, 8B NỘI DUNG KIỂM TRA TT. Nội dung kiểm tra. 1. Tài liệu giảng dạy. 2. Sổ điểm cá nhân. 3. Kế hoạch giảng dạy. Điểm TBC. Nhận xét Có đầy đủ và đúng quy định không? Số điểm HS1:. Số điểm HS2:. Nhận xét: Đã đăng ký đến buổi số:. Tiết số:. Nhận xét: Soạn đến hết tiết số:. 4. 5. Giáo án. Nhận xét:. Việc thực hiện chương trình. 1. Tiết dự: Thứ: ... , ngày ... / ... / 201 . Tiết (CT) ..... Tên bài dạy:. (Dự giờ thực 2. Kết luận: dạy trên lớp, đối chiếu sổ sách). Kết luận chung: 1. Về hồ sơ: 2. Về tay nghề: NGƯỜI ĐƯỢC KIỂM TRA. KIỂM TRA VIÊN. GIÁM HIỆU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TT-Tổ KHTN Nguyễn Văn Phước. Nguyễn Đức Luân.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×