Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TUAN 15 TIET 29 CN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.26 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 15 Ngày soạn : 24-11-2016</b>


<b>Tiết : 29 Ngày dạy : 28-11-2016</b>



I. Mục tiêu:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu được tính năng, cơng dụng của các dụng cụ bảo vệ an toàn điện như ủng điện, găng tay cao
su, thảm cách điện, gậy cao su, kìm điện…


- Hiểu cấu tạo, tính năng, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bút thử điện khi kiểm tra, sửa chữa
điện.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b>- </b>Sử dụng bút thử điện kiêm tra được an toàn điện đối với một số thiết bị và đồ dùng điện.
<b>3. Thái độ: </b>


<b>- </b>Thực hiện kiểm tra, sửa chữa đúng quy định về an toàn điện.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.</b>
<b>2. HS: - Đọc và xem trước bài học.</b>


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp . </b>


8a1:……….. 8a2:……… 8a3:……….
8a4:……….. 8a5:………


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>


<b>Câu 1: Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? Lấy ví dụ minh họa cho từng nguyên nhân?(4.0đ)</b>
<b>Câu 2: Nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn điện khi sử dụng và sửa chữa điện? (6.0đ)</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1: Các nguyên nhân gây tai nạn điện: </b>


- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện


- Do vi phạm khoảng cách an toàn với đường dây cao áp, trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn điện đứt rơi xuống đất.


<i>(Mỗi ý đúng được 1 điểm, lấy được ví dụ cho mỗi nguyên nhân được 1 điểm)</i>
<b>Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh tai nạn điện:</b>


<b>a. Khi sử dụng điện: (3.0đ)</b>


- Thường xuyên kiểm tra cách điện của dây dẫn điện và đồ dùng điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với đường dây cao áp và trạm biến áp.
- Thực hiện nối đât các đồ dùng điện và thiết bị điện.


<b>b. Khi sửa chữa (3.0đ)</b>


- Sử dụng các vật lót cách điện hay dụng cụ lao động đảm bảo an toàn
- Phải cắt nguồn trứơc khi sửa chữa


- Không đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất
<b>3. Đặt vấn đề: </b>



- Bên cạnh lợi ích to lớn của điện năng ta thấy tác hại không nhỏ nếu để tai nạn điện xảy ra . Vậy
chúng ta phải biết sư dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện để hạn chế tối đa tai nạn điện xảy ra. Đó
là nội dung của bài thực hành hôm nay.


<b>Bài 34 : THỰC HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Ti n trình:ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện.:</b>
- Suy nghĩ tìm ra vấn đề


-Làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi, hồn
thành bài thực hành


- Hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc điểm của các
dụng cụ an toàn điện:


+ Quan sát và mô tả cấu tạo của các dụng cụ
điện?


+ Phần cách điện được chế tạo bằng vật liệu gì?
+ Cách sử dụng của các dụng cụ đó?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện :</b>
- Theo dõi bút thử điện và nêu cấu tạo của bút


thử điện



- Cấu tạo gồm:
+ Đầu bút thủ điện
+ Điện trở


+ Đèn báo
+ Thân bút
+ Lò xo
+Nắp bút
+Kẹp kim loại


-Bút thử điện dùng kiểm tra sự rò điện của các
thiết bị điện có U< 1000V


- Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và cách sử
dụng của bút thử điện.


- Dựa vào cơng thứ tính điện trở của vật dẫn:
<i><b>I = U/R</b></i>


- Gần bóng đèn bút thử điện có điện trở rất lớn
để hạn chế dòng điện.


- Giới thiệu bút thử điện
+ Cấu tạo bút thử điện.


+ Công dụng bút thử điện


- Giới thiệu cách sử dụng và nguyên tắc làm
việc của nó.



+ Tại sao dòng điện chạy qua cơ thể người
thông qua bút thử điện mà chúng ta không bị
giật.


- Hướng dẫn cách kiểm tra sự rò điện
<b>Hoạt động 3 : Cũng cố. Hướng dẫn về nhà :</b>


- Học sinh chú ý lắng nghe. - Hướng dẫn HS hoàn thành mẫu báo cáo ?
- Nhận xét buổi thực hành .


- Biện pháp GDBVMT:
+ Giữ vệ sinh nơi thực hành


+ Ssử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khi thực
hành.


+ Xử lí rác thải trước khi đưa vào môi trường...
- Xem lại các nội dung đã học .


- Chuẩn bài mới
<b>5. Ghi bảng:</b>


<b>I. Chuẩn bị</b>


<i>- Vật liệu, dụng cụ cách điện: thảm cách điện, găng tay cao su, kìm điện, bút thử điện.</i>
<b>II. Nội dung và trình tự thực hành</b>


<i><b>1.Dụng cụ bảo vệ an tồn điện :</b></i>


-Nhận biết vật liệu cách điện: Thuỷ tinh, gỗ, êbơnít, sứ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Cơng dụng: cách ly dịng điện với người sử dụng
<i><b>2.Tìm hiểu bút thử điện :</b></i>


-Bút thử điện dùng kiểm tra sự rò điện của các thiết bị điện có U< 1000V
<i><b>a.Cấu tạo:</b></i>


<i>- Đầu bút gắn với thân bút , điện trở (1-2 triệu Ohm) , đèn báo , lò xo , nắp bút , kẹp kim loại</i>
<i><b>b.Nguyên lý hoạt động </b></i>


<i><b>- </b></i>Khi chạm tay vào kẹp kim loại, chạm đầu bút vào vật mang điện, dòng điện chạy từ vật dẫn qua
đèn qua cơ thể người xuống đất, tạo thành mạch kín.


<b>III . Báo cáo thực hành</b><i>: (làm vào vở)</i>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×