Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THANH ĐỨC. N MINHSƯƠNG TRANG Giáo viên: NGÔ NGUY THỊễNGỌC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm từng lớp?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cấu tạo bên trong của trái đất: lớp võ, lớp trung gian, và lớp lõi ( nhân ) Lớp. Vỏ. Trung gian. Lõi. Độ dày. Trạng thái. Nhiệt độ. Từ 5 km đến 70 km. Rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 10000C. Gần 3000 km. Từ quánh dẻo đến lỏng. Khoảng 1.5000C đến 47000C. Trên 3000 km. Lỏng ở Cao nhất ngoài, rắn Khoảng ở trong 50000 C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dãy Hymalaya.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bề mặt Trái Đất có giống nhau ở khắp mọi nơi không?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực 1. Nội lực:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hiện tượng uốn nếp. Hiện tượng đứt gãy. Sóng thần. Núi lửa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực 1. Nội lực:. Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề 2. Ngoại lực:. Nội lực là gì?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tác động của gió.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác động của nước sông .. (Cửa động Phong Nha).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tác động của nước sông..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tác động của nước biển..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tác động của thực vật..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực 1. Nội lực:. Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề. 2. Ngoại lực: Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Gồm 2 quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió, ….). Kết luận: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau.. Ngoại lực là gì? Gồm mấy quá trình? Kết luận nội lực và ngoại lực là 2 lực như thế nào với nhau?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết quả địa hình sẽ như thế nào nếu: * Nội lực mạnh hơn ngoại lực: Địa hình ngày càng cao, gồ ghề hơn. * Nội lực cân bằng ngoại lực: Địa hình hầu như không thay đổi. * Nội lực yếu hơn ngoại lực: Địa hình ngày một bị san bằng, hạ thấp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tac đông cua nôi lưc va ngoai lưc. Nôi lưc. Uôn nêp. Đưt gãy. Đông đât. Ngoai lưc. Nui lưa. Lam cho bê măt Trai Đât thêm gô ghê. Phong hoa. Xâm thưc. San băng ha thâp đia hinh. Nôi lưc va ngoai lưc la hai lưc đôi nghich nhau.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất. Trồng rừng ngập mặn. Chặt phá rừng. Đê chống sóng biển. Đào đất làm gạch. Xây đập thuỷ điện. Phá núi lấy đá.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất: 1. Núi lửa:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa. Hình 31: Cấu tạo bên trong của núi lửa.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bản đồ tự nhiên thế giới.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Núi lửa ở Việt Nam thời cổ xưa 11:11 AM Thứ ba, ngày 25 tháng chín năm 2012- Chuyên mục : Đời sống/Khoa học tự nhiên.. Núi lửa đến nay vẫn là đề tài có nhiều bí ẩn đối với không ít người. Những chuyện liên quan đến thời kỳ hoạt động núi lửa cuối cùng ở Việt Nam, những núi lửa đã ngủ yên hàng triệu năm cña liệu còn khả thứclùc giấc? Những tầng "bom" núi lửa gắn với vùng 1.T¸c động néicólùc vµnăng ngo¹i đấta, cóNéi truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh... lùc: Dấu lùc: hiệu cuối cùng về hoạt động của núi lửa ở Việt Nam từng xuất hiện ở ngoài b, Ngo¹i khơi thànhlöa phốvµ Phan Thiết, 2. Nói động đấtcũn trờn dóy nỳi Ba Vì cú một tầng "bom nỳi lửa". Những họctrµo chovËt thấy, hoạt động núi lửa mãnh liệt và muộn nhất ở Việt a.Núibằng lửa:-chứng Lµ sùkhoa phun chÊt Nam từng xảy ram¨cma ở mảnh)đất Nguyên nãng ch¶y( ë Tây trong lßng và Nam Trung Bộ…. Hiện nay, miệng của nhiều núi lửa thể hiện rõ dạng phễu hoặc hình lòng chảo. Họng núi lửa thường đã bị lấp kín. đất racòn ngoµi mặt đất. Nhiều lửamiÖng, đã đượcmiÖng tích nước, trở thành những hồ nước hình tròn độc đáo, tiêu -CÊumiệng t¹o núi gåm: phô, biểu là hồ Tơ Nưng (Biển Hồ) ở Pleiku. èng phun. Biểu hiện hoạt động núi lửa cuối cùng ở Việt Nam từng xảy ra ở ngoài khơi Phan -T¸c h¹i: vïi lÊp lµng m¹c, ruéng n Thiết. Vào tháng 2/1923, thủy thủ trên tàu Vacasamaru của Nhật Bản đã nhìn thấy một ¬ng, g©y « nhiÔm m«i trêng… đám khói đen ở vùng biển này kèm theo cột hơi nước dày đặc bốc cao hơn 2.000m, cùng với những tiếng nổ mạnh. Ngày 8/3 năm đó, quá trình phun trào núi lửa đã xảy ra, nhưng yếu ớt. Ngày 15/3/1923, núi lửa tạm ngừng phun để đến 20/3/1923 nó phun trở lại lần cuối. Kết quả đợt phun trào ấy là sự hình thành của một hòn đảo từ tro bụi núi lửa. Nó được gọi là Hòn Tro. Sau này, Hòn Tro đã bị sóng gió đánh tan, do nó hình thành từ những sản phẩm núi lửa chưa được cố kết chặt chẽ…... Ở Việt Nam trước đây có núi lửa hoạt động không ?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất: 1. Núi lửa: -Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất. -Mắc ma: là những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái đất nơi có nhiệt độ trên 10000 C .. Núi lửa là gì? Mắc ma là gì?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Núi lửa đang hoạt động.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Núi lửa phun dưới đáy biển.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Núi lửa tắt Trồng trọt dưới chân núi lửa.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Núi lửa hoạt động? Núi lửa đang phun hoặc mới phun gọi là những núi lửa hoạt động. Núi lửa tắt ? Núi lửa ngừng phun đã lâu là những núi lửa tắt. Đôi khi núi lửa tắt cũng hoạt động trở lại..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất: 1. Núi lửa: - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất. -Mắc ma: là những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái đất nơi 0 có nhiệt độ trên 1000 C -. - Có 2 loại núi lửa: núi lửa đang hoạt động và núi lửa tắt - Tác hại của núi lửa hoạt động: vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn, gây chết người,…. Có mấy loại núi lửa? Tác hại của núi lửa đang hoạt động?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> *Môt sô thiệt hai do núi lửa.. - Núi lửa Pêlê ( đảo Mactinic ) phun năm 1902 chết 40.000 người. - Núi lửa Unden ( Nhật ) năm 1991: chết 39 người. - Núi lửa Pinatubo ( Philippin ) năm 1991:chết rất ít người, tro bụi bay sang tận Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất: 1. Núi lửa: - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất - Có 2 loại núi lửa: núi lửa đang hoạt động và núi lửa tắt - Tác hại của núi lửa - hoạt động: vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng vườn, gây chết người,… -Núi lửa tắt: Dung nham núi lửa bị phân huỷ trở thành vùng đất đỏ badan rất tốt cho trồng trọt. Núi lửa tắt có lợi ích gì?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Động đất.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Sóng thần.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ năm 1999.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất:. 1. Núi lửa: 2. Động đất: - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. -. Động đất là gì?.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tác hại của một trận động đất..
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span> •. * Các số liệu động đất: - Ở Mehico năm 1985: 10.000 người chết - Ở Teheran ( Iran) năm 2003: 35.000 người chết. - Ở Nhật Bản: + Thanh phô CôBê năm 1995: 5.502 người chết, thiệt hai 200 tỉ USD tai sản. + Năm 2004: 10 người bi thương. - Đông đất – sóng thần ở Đông Nam Á & Nam Á năm 2004: hơn 225.000 người chết..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Tác động của nội lực và ngoại lực II. Núi lửa và động đất:. 1. Núi lửa: 2. Động đất: - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ 1 điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Tác hại: nhà cửa, đường xá, cầu cống bị - thiệt mạng phá huỷ, con người bị - Động đất và núi lửa đều do nội lực sinh ra. Tác hại của động đất? Động đất và núi lửa sinh ra từ đâu?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất? Xây nhà chịu được . các chấn động lớn.. Lập các trạm nghiên cứu dự báo kịp thời để sơ tán dân..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> NHÀ NỔI Ở NHẬT BẢN: CHỐNG ĐỘNG ĐẤT VÀ SÓNG THẦN -Ngôi nhà hình tròn này được làm từ sợi thủy tinh tăng cường. và được thiết kế để chịu được sóng lớn và lũ lụt. -Nơi trú ẩn này có đường kính 1,2 mét và có thể chứa được 4 người lớn bên trong.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> *CỦNG CỐ: 1. Khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng nhất: Địa hình là kết quả. tác động của: a. Nội lực. b. Ngoại lực. c.Cả nội lực và ngoại lực. d.Tất cả đều sai..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2.Nối các ô chữ bên trái và bên phải cho phù hợp:. 1) 2). Nội lực và ngoại lực. Núi. lửa và động đất.. 3). Núi lửa.. 4). Động đất.. a). Do nội lực sinh ra.. b). Là hai lực nghịch nhau.. c). Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.. d). Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.. đối.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> AI NHANH HƠN? Điền vào các bức tranh a,b,c,d, vào ô trống cho hợp logic? Do tác động nào tạo thành?. Hết giờ. a. b. c. d. 02 05 08 04 10 01 07 03 06 09.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> DẶN DÒ -Học bài, trả lời các câu hỏi trang 41SGK. -Chuẩn bị bài 13 “Địa hình bề mặt Trái Đất” theo các câu hỏi sách giáo khoa. -Sưu tầm tranh ảnh về các loại núi và hang động đá vôi. -Tìm hiểu nguyên nhân hình thành các hang động đá vôi..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> XIN CHÂN THANH CAM ƠN QUI THÂY CÔ VA CAC EM HOC SINH Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !. Chào tạm biệt !.
<span class='text_page_counter'>(47)</span>