Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an Vat ly 9 day du chuan nhat 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.48 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần Tiết 1. 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Sử dụngmột số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Mỗi nhóm : 1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kiểm tra đồ dụng học tập 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm. I. Thí nghiệm. Phút GV: cho HS quan sát sơ đồ và giải 1. Sơ đồ mạch điện: SGK thích 2. Tiến hành thí nghiệm: HS: 4 nhóm quan sát sau đó lắp ráp C1: Kết quả Hiệu Cường 12 thí nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phút GV: quan sát giúp đỡ HS HS: tổng hợp kết quả vào bảng 1 GV: giải thích sự khác nhau giữa kết 10 quả của các nhóm Phút HS: dựa vào kết quả TN để nhận xét mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế. đo điện thế độ dòng Lần đo (V) điện (A) 1 0 0 2 1.5 0.3 3 3 0.6 4 4.5 0.9 5 6 1.2 => khi tăng (giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường Hoạt động 2: độ dòng điện cũng tăng (giảm) Nghiên cứu đồ thị biểu diễn sự phụ II. Đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. GV: đưa ra dạng đồ thị sự phụ thuộc 1. Dạng đồ thị: của cường độ dòng điện vào hiệu điện Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc thế tạo độ O HS: Nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị C2: theo kết quả của nhóm mình GV: Nhận xét đồ thị của HS HS: Đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.. Hoạt động 3: Vận dụng. HS: Suy nghĩ và trả lời C3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: Chia làm 4 nhóm để thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: Suy nghĩ và trả lời C5 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu Trang 2. 2. Kết luận: SGK_tr 5 III. Vận dụng. C3: Điểm 1: 2,5V - 0,5A Điểm 2: 3,5V - 0,7A Điểm M: …V - …A C4: Kết quả Hiệu Cường đo điện thế độ dòng Lần đo (V) điện (A) 1 2.0 0.1 2 2.5 0.125 3 4.0 0.2 4 5.0 0.25 5 6.0 0.3 C5: cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C5 dẫn 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm: - Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? - Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. -. U Các loại dây điện trở, bảng tính I theo kết quả của bảng 1 và bảng 2.. Tuần 1 Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng: - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? Đáp án: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn. I. Điện trở của dây dẫn. Phút HS: Thảo luận với câu C1 1. Xác định thương số U/I đối Đại diện các nhóm trình bày với mỗi dây dẫn: Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho C1: U 12 câu trả lời của nhau.  Phút GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết - Bảng 1: I luận chung cho câu C1 U 20 HS: Suy nghĩ và trả lời C2 - Bảng 2: I 10 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung C2: Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phút sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 GV: Cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải thích định nghĩa về điện trở HS: Nghe và nắm bắt thông tin sau đó nêu ý nghĩa của điện trở GV: Tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. Đối với mỗi dây dẫn thì U/I không thay đổi Đối với hai dây dẫn khác nhau thì U/I là khác nhau 2. Điện trở: R. U I gọi là điện trở của dây dẫn. Đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega (  ) 1V 1  1A với. II. Định luật Ôm Hoạt động 2: Định luật Ôm. 1. Hệ thức của định luật: GV: Nêu thông tin về hệ thức của đinh luật Ôm và giải thích U : hiệu điện thế HS: Nắm bắt thông tin và thử phát I : cường độ dòng điện U I biểu định luật R R : điện trở của dây GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết dẫn luận chung cho phần này 2. Phát biểu định luật: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. III. Vận dụng. U Hoạt động 3: Vận dụng. I   U  I .R R HS: Suy nghĩ và trả lời C3 C3: từ thay số: U 0,5.12 6(V ) GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4: ta có U 1 U 2 nên C3 I 1 U 1 .R2 R2   3 HS: Thảo luận với câu C4 I 2 R1 .U 2 R1 (lần) Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ 1 lớn hơn qua bóng đèn câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết 2 luận chung cho câu C4 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr5,6_SBT).. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chuẩn bị cho giờ sau. - Mỗi nhóm: Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối. - Báo cáo thực hành. Tuần 3 Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 5. Ngày soạn:11/10/2015 ĐOẠN MẠCH SONG SONG. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song. 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 3. Thái độ: - Tích cực tự giác tinh thần hợp tác trong các hoạt động nhóm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu, trong đó 1 đtrở là R tđ của 2 điện trở kia khi mắc song song. 9 đoạn dây nối, vôn kế, am pe kế, nguồn 6V IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phát biểu tính chất về I, U, R đối với đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I và U của đoạn mạch I. Cường độ dòng điện và hiệu Phút song song. điện thế trong đoạn mạch song HS: nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 song. và đưa ra hệ thức 1+2 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: I  I 1  I 2 (1) GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này U U 1 U 2 (2) GV: Giới thiệu đoạn mạch gồm 2 điện 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở trở mắc nối tiếp nhau mắc song song: HS: Suy nghĩ và trả lời C1 C1: R1 và R2 được mắc song GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung song với nhau sau đó đưa ra kết luận chung cho câu - Ampe kế và vôn kế để xác định C1 cường độ dòng điện và hiệu điện Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS: Suy nghĩ và trả lời C2 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. thế của đoạn mạch này C2: ta có: U 1 U 2  I 1 .R1  I 2 .R2 . 12 Hoạt động 2: Điện trở tương đương. Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: Làm TN kiểm tra Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: Đọc kết luận trong SGK. I 1 R2  I 2 R1. II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C3: với U U U  1 2 Rtd R1 R2 1 1 1 U U 1 U 2    Rtd R1 R2 mà R .R Rtd  1 2 R1  R2 hay I  I1  I 2 . 2. Thí nghiệm kiểm tra:. 10 Hoạt động 3: Vận dụng. Phút HS: Thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: Suy nghĩ và trả lời C5 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5. 3. Kết luận:SGK III. Vận dụng. C4: Đèn và quạt được mắc song song với nhau. - Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động bình thường vì vẫn có dòng điện chạy qua. C5: R1 .R2 R1  R2 thay số ta được 30.30 R12  30  30  Rtd 15 R12 . Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. R123 . R12 .R3 15.30  10 R12  R3 15  30. 4. Củng cố: (4 Phút) - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Viết các công thức thể hiện kiến thức cơ bản của bài. - Chú ý: Điện trở tương đương của n điện trở bằng nhau mắc song song được xác định: Rtđ =. R1 (n là số điện trở được mắc). n. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài vở ghi, SGK làm bài tập 5.1-> 5.4 SBT, đọc “Có thể em chưa biết. - Xem trước các bài tập vận dụng định luật ôm của tiết sau. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 3 Tiết 6. Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch nối tiếp, song song. 2. Kỹ năng: - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài tập về đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất là 3 điện trở. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song gồm nhiều nhất 3 điện trở. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song gồm nhiều nhất 3 điện trở. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, có ý thức tư duy lo gic trong quá trình giải bài tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Giải các bài tập SGK, SBT, chú ý tìm các cách giải khác nhau.. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Thực hiện hướng dẫn tiết trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu các tính chất về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động1. Giải bài tập 1 áp dụng Bài 1 Phút định luật ôm cho đoạn mạch nối - Tóm tắt: Cho đm R1nt R2 tiếp. R1 = 5 Ω HS: Đọc đề, vẽ hình, tóm tắt, nêu vai U = 6V (Hình vẽ SGK) trò của vôn kế, am pe kế trong sơ đồ. I = 0,5A GV: Nhắc lại các yêu cầu của đề một Rtđ , R2? cách rõ ràng. Bài giải HS: Hoạt động cá nhân giải bt sau đó a) Điện trở tương đương của. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đảo bài chấm điểm theo đáp án của GV- báo cáo kết quả theo yêu cầu HS: Tìm cách giải khác cho ý b (trả 10 lời miệng). Phút Hoạt động 2. Giải bài tập 2 áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch song song. HS: Đọc đề, tóm tắt - Hoạt động cá nhân tiến hành tương tự như bài tập trên. một số em báo cáo kết quả khi GV yêu cầu. - Nêu cách giải khác cho ý b ví dụ I. R. dùng cthức: I = R ). 12 Phút Hoạt động 3. Giải bài tập 3 áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch hỗn hợp. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích mạch điện xác định R1, R2, R3 được mắc như thế nào ? - Có thể yêu cầu HS nêu cách tính RAB…. Chú ý khuyến khích HS nêu các cách giải khác nhau cho một bài tập: Thí dụ ý b HS có thể tính : U2 = U3 = I.R23 = 0,4.15 = 6V U 23 sau đó tính: I2 = I3 = R 2. đoạn. mạch:. Rtđ. U 6 = =12 Ω I 0,5. =. b) Ta có: Rtđ = R1 + R2 => R2 = Rt đ - R1 = 12 - 5 = 7 Ω. Bài 2 (Hình vẽ SGK) R1 = 10 Ω ; I1 = 1,2A; I =1,8A UAB, R2 ? Bài giải a. Vì R1 // R2 nên hiệu điện thế của đoạn mạch. UAB = U1 = I1R1 = 12V b. Cường độ dòng điện qua R2: I2 = I - I1 = 0,6A Điện trở R2 =. U =20 Ω I. Bài 3 đoạn mạch gồm: R1nt (R2 // R3) hay R1 nt RMB Bài giải. a) vì R2 // R3 và R2 = R3 nên: RMB =. R =15 Ω 2. RAB = R1 + RMB = 30 Ω U. b) I1 = I = R = 0,4A I. I2 = I3 = 2 = 0,2A. GV: Nhận xét chốt lại để giải được mạch hỗn hợp việc đầu tiên là phải xác định được cơ cấu mạch điện. 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, làm bài tập SBT, tìm cách giải khác cho các bài tập trên - Xem trước bài sau: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Tuần 10 Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 19. Ngày soạn: 23/10 / 2016 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập trong chương I. 3. Thái độ: - Học tập tích cực, tự giác, ý thức tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Nghiên cứu kĩ kiến thức và bài tập phần tổng kết. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Vấn đáp, thuyết trình. - Hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nhắc lại tên các kiến thức đã học chương I 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 8 Hoạt động 1: Tự kiểm tra I. Tự kiểm tra: Phút GV: Kiểm tra việc trả lời các câu hỏi tự kiểm tra hs đã làm ở nhà :… Hs:.. 27 Hoạt động2:. Vận dụng chọn đáp án II. Vận dụng: Phút đúng. 1. Trắc nghiệm khách quan. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Hoạt động cá nhân trả lời các bai tập từ 12 đến 16 12. C. 1A Câu 12: Chú ý tăng lên và tăng thêm khác nhau. 13. B. Thương số này có giá trị U càng lớn đối với dây dẫn nào thì Câu 13: Thương số I càng lớn đối dây dẫn đó có giá trị càng lớn. với dây dẫn nào thì ….càng lớn. Câu 14: Tính HĐT lớn nhất có thể đặt vào mạch U = I.Rtđ (trong đó I lấy I nhỏ hơn) Câu 15: Tính hiệu điện thế tối đa mà mỗi điện trở chịu được sau đó chọn 14. D. 40V vì điện trở tương đương của mạch là 40  và chịu hiệu điện thế nhỏ hơn. Câu 16: R tỉ lệ thuận với l nghĩa là l được dòng điện có cường độ 1A. tăng? lần thì R tăng? lần. - R tỉ lên nghịch vớ S (S tăng thì R 15. A. 10V giảm) - Gấp đôi nghĩa là chiều dài giảm 2 lần => R giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 16. D. 3V lần => R giảm 2 lần. Vậy tổng cộng R giảm 4 lần. 2. Vận dụng tự luận. 2. Bài tập tự luận. U 12 Câu 17. Đưa về hệ PT 17. R+ R= I = 0,3 =40 Ω (1)  R 1 .R 2    R 1 R 2 . Câu 18. U2 P R có thể tính R b. Từ công thức:. như bên (CT này thường dùng để tính R của các đèn khi biết công suất và hiệu điện thế định mức). c. Tính tiết diện S sau đó dùng CT S =  r2 để tính bán kính sau đó suy ra đường kính.. R . R U 12 = = =7,5 Ω R+ R I 1,6. Từ đó suy ra: R1.R2= 300 Ω (2) Giải hệ pt (1) và (2) ta được R1=30 Ω ; R2= 10 Ω Hoặc R2=30 Ω ; R1= 10 Ω 18. a. Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở đoạn dây này mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng đồng( có điện trở nhỏ và do đó có đts nhỏ) U b. R= P =48 , 4 Ω c.. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> S= ρ. l =0 , 45 . 10 m=0 , 045 mm R. => d = 0,24mm Bài 19: Bài 19: a. Qtp không tính đựoc theo CT cơ a. Thời gian cần đun sôi nước bản thì tính theo CT hiệu suất như - Nhiệt lượng cần thiết Q1= mc. Δ = 630 000J bên. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra Q=. Q =471 , 176 J H. - Thời gian đun sôi nước c. Gấp đôi (Như C16) R giảm 4 lần. Q t= =741 s=12 ph 21 s P. U => công suất (P= R ) tăng 4 lần => b. Tiền phải trả A = Q.2.3= 12,35 kWh Q t= thời gian ( ) giảm 4 lần c. Khi đó điện trở của bếp giảm P 4 lần và công suất của bếp tăng 4 U. lần (P= R ) Kết quả thời gian Q đun sôi nước ( t= P ) giảm 4 lần.. 4. Củng cố: (4 Phút) - GV: Hệ thống bài, một số công thức cần ghi nhớ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Ôn tập chuẩn bị giờ sau ôn tập.. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 11 Tiết 21. Ngày soạn: 30/ 10/ 2016 KIỂM TRA MỘT TIẾT. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng - Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học - Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - GV đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS làm bài. 3. Nội dung bài mới: ( Phút) a. Đặt vấn đề: - Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên - Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Hiểu. Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó (Câu 1). Hiểu rõ tính chất của các đoạn mạch nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ mạch điện (Câu 4a). 2điểm=% Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. (Câu 2). 1điểm=% Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và số oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. (Câu 3a). Tỉ lệ: 40%. 1điểm=25%. 1điểm=25%. Tổng. 3 điểm. 2 điểm. Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm 4 câu 6 điểm. Tỉ lệ: 60% Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun - Len xơ 4 câu 4 điểm. Vận dụng Thấp Cao Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có 3 điện trở Vận dụng công thức điện trở  .l. Vận dụng được định luật ôm và công thức R . l S để. = giải bài toán về mạch điện sử R S giải dụng với thích được hiệu điện thế các hiện không đổi, tượng liên trong đó có quan đến điện mắc biến trở (Câu 4b) trở. (Câu 5a) 2điểm=% 1điểm=% Vận dụng Vận dụng được công được công thức tính công thức của suất điện định Jn p U .I Len xơ để giải bài tập A=P t = (Câu 5b) UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện. (Câu 3b) 1điểm=25% 1điểm=25% 3 điểm. Tống số điềm. 2 điểm. 6 điểm. 60%. 4 điểm. 40% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): a. Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? U b. Thương số I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn?. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? Câu 2 (1 điểm): Viết công thức tính công của dòng điện và chỉ rõ các đại lượng có mặt trong công thức?. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3 (1.5 điểm): Một bóng đèn ghi 220V - 100W. a. Cho biết ý nghĩa của 2 con số ghi trên bóng đèn? b. Bóng đèn được thắp sáng liên tục ở hiệu điện thế U = 220V trong 4h. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện? Câu 4 (3 điểm): Người ta mắc điện trở R1 = 10  song song với một bóng đèn loại 6V - 3W rồi nối tiếp với biến trở có điện trở lớn nhất Rb = 20  vào hiệu điện thế không đổi U = 18V. a.Vẽ sơ đồ mạch điện Phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? b. Nếu thay biến trở bằng đèn ghi 12V-12W thì cả hai đèn có sáng bình thường không? tại sao? Câu 5 (2.5 điểm): Trên vỏ của một ấm điện có ghi 220V - 1000W, dây đốt( dây moay so) được làm bằng hợp kim Nikêlin có bán kính tiết diện r = 0,05mm. 6. a. Tính chiều dài của dây đốt (Dây mây so), biết  3,14;  0,4.10 m ? b. Dùng ấm điện trên ở hiệu điện thế U = 220V để đun sôi 1,5 lít nước ở nhiệt độ 200C mất 10 phút. Tính hiệu suất của ấm? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. Nội dung: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với 0.5điểm hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức. I. U R Trong đó:. 0.25điểm. I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V) R là điện trở của dây ( ) U b. Thương số I là đại lượng đặc trưng cho điện trở của dây dẫn. 0.25điểm. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần Câu 2: U Thương số I là đại lượng đặc trưng cho điện trở của dây dẫn. 0.5điểm. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U 0.5điểm tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. Câu 3: a. Con số 220V - 100W cho biết bóng đèn này khi sử dụng ở hiệu 0.5điểm điện thế bằng hiệu điện thế định mức 220V thì tiêu thụ 1 công suất Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bằng công suấ định mức ghi trên bóng đèn 100 W 0.5điểm. b. Điện năng tiêu thụ trong 4 giờ: A = P.t = 100. 14400s = 1440000 J Số đếm của công tơ điện: N = A: 3,6.106 = 0,4 Kwh Câu 4. a. Sơ đồ mạch điện R1. 0.5điểm. 1điểm. Rb Đ +. -. U b. Vì R1 // Rđ => U1 = Uđ = 6V I1 = U1 / R1 = 0,6A Khi đèn sáng bình thương: P 3  0,5 A =U 6. Iđm Vì (R1 // Rđ ) nt Rb => I = Ib = I1 + Iđm = 1,1A và Ub = U – Uđ = 12V => R2 = Ub / Ib = 12/1,1=10,9  Nếu thay biến trở bằng bóng đèn 12V-12W thỡ điện trở của đèn khi sáng bình thường là: Rđ=U2/ R=12  . Điện trở của đoạn mạch là: R=120/22+12=17,545 Cường độ dũng điện qua đèn I=18/17,545=1,03A Vậy đèn Đ2 vẫn sáng bình thường Câu 5: Điện trở của dây: R = U2/P = 2202/1000 = 48,4  S=  .r2=3,14.0,052 = 0,00785mm2 = 0,00785.10-6m2. l l R.S  = R=  . S =>. 48, 4.0, 00785.10  6 0, 4.10 6 = 0.95m. b. Nhiệt lượng nước thu vào: Qi = Qthu = m.c.  t0 = 1,5.4200.80 = 504000J Nhiệt lượng mà dây đun toả ra: Qtp = Qtoả = I2.R.t = P.t = 1000.600 = 600000 J Hiệu suất của ấm: H=. Qi Qtp. 504000 .100% = 600000 .100% = 84%. Trang 18. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm. 0.25 điểm 0.5điểm 0.5điểm. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 15 Tiết 29. Ngày soạn:27/ 11/ 2016 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Kỹ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (Về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: Nêu quy tắc bàn tay trái? Đáp án: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt Phút cấu tạo và hoạt động của động cơ động của động cơ điện một điện một chiều. chiều. HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu trên mô 1. Các bộ phận chính hình sgk (hình 28.1) - Nam châm Chỉ ra bộ phận chính của động cơ khi - Khung dây GV yêu cầu. - Bộ góp điện (Hình 28.1) GV: Chú ý học sinh tác dụng của cổ Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> góp điện. HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk thực hiện C1 Dự đoán hiện tượng xảy ra với khung dây. HS: Hoạt động nhóm thực hiện C3. Làm TN để kiểm tra dự đoán. Rút ra nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều.. 2. Nguyên tắc hoạt động Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C1: F2 hướng vào trong, F1 hướng ra ngoài. C2: Khung dây quay do tác dụng của 2 lực. 3. Kết luận.( SGK -Tr 77) Động cơ điện một chiều : Hai bộ phận chính : Bộ phận quay( Rôto) : Khung dây Bộ phận đứng yên (stato): Nam châm III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng.. 10 Hoạt động 3: Phát hiện ra sự biến Phút đổi năng lượng trong động cơ điện. HS: Nêu nhận xét về sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. GV: Chốt lại. 12 Hoạt động 4: Vận dụng IV. Vận dụng. Phút HS: Hoạt động nhóm trả lời C5, C6. C5. Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6. Vì nam châm vĩnh cửu Tham gia thảo luận thống nhất đáp án. không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7. Động cơ điện có mặt trong gia đình phần lớn là động cơ GV: Quan sát hs làm việc và tổ chức điện xoay chiều, như quạt điện, thảo luận trước lớp. máy bơm, máy giặt… Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. 4. Củng cố: (4 Phút) - GV củng cố cho HS bằng bản đồ tư duy 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, làm bài tập sách bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Bài tập .. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 18 Tiết 36. Ngày soạn: 18/ 12/ 2016 KIỂM TRA HỌC KỲ I. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở,viết được hệ thức và nêu được ý nghĩa,đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. Vận dụng được định luật ôm để giải bài tập. - Vận dụng được công thức tính công , công suất để giải thích bài tập . Giải được bài tập về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết được sự tồn tại của từ trường 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức đã học , kĩ năng áp dụng kiến tthức vào giải các dạng bài tập. 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 3 câu 4 điểm. Tỉ lệ: 40%. Biết. Hiểu. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở,viết được hệ thức và nêu được ý nghĩa,đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. (Câu 1) 1.5điểm=37%. Công và công suất điện 2 câu 3 điểm Tỉ lệ: 30% Hiểu được môi trường tồn tại Nam châm của từ trường . vĩnh cửu Nêu được cách 2 câu nhận biết từ 2 điểm trường. (Câu 6) Tỉ lệ: 20% 1điểm=50% Tổng 2.5 điểm. Nêu được công thức tính công suất . Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên các dung cụ điện. (Câu 4) 1điểm=33%. 1 điểm. Vận dụng Thấp. Cao. Vận dụng được định luật Ôm để giải bài tập. (Câu 2). Giải được bài tập về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. (Câu 3). 1.5điểm=38 % Biết áp dụng công thức tính công suất P=U.I để giải bài tập. (Câu 5a). 1điểm=25%. 1điểm=33% Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. (Câu 7) 1điểm=50% 4.5 điểm. Biết áp dụng công thức A = U.I.t để tính công của dòng điện. (Câu 5b). 1điểm=33%. Tống số điềm. 4 điểm. 40%. 3 điểm. 30%. 2 điểm. 2 điểm. 20% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1.5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 2: (1.5 điểm) Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12  và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0.5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó . GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG. ĐIỂM. Câu 2: Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. I. U R,. Hệ thức của định luật Ôm: Trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). Câu 2: Áp dụng công thức: U = I.R Ta có: U = 0,5. 12 = 6V. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm. 0.5 điểm 1 điểm. Câu 3: R  ..  3 1,1.10 6. 48,5()  R 48,5() S 6,8.10 8. Áp dụng công thức: Câu 4: Cônng thức tính công suất : P = U.I Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện : - Số Oát ghi trên 1 dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó. Câu 5: a.Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn : P=U.I  I = P/U = 6/12 = 0,5 A b. Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ ( 3600 s ) : A = U.I.t = 12.0,5.3600 = 21600 J Câu 6: Từ trường là môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh trái đất.. Trang 23. 1 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1 điểm. 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. Câu 6: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa . Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì đó được làm bằng sắt mạ đồng còn quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả bằng đồng.. 2 điểm. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…. HỌC KỲ II. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 20 Tiết 37. Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua Tiết diện S của cuộn dây - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. Kỹ năng: - Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra 3. Thái độ: - Cẩn thận tỉ mỉ yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện I. Chiều của dòng điện cảm Phút cảm ứng có thể đổi chiều, tìm hiểu ứng trong TH nào thì dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm đổi chiều C1: Chiều dòng điện cảm ứng 12 Phút Thảo luận theo nhóm sau khi thí trong 2 TH trên ngược nhau nghiệm hoàn thành C1 2. Kết luận Vì sao lại mắc 2 đèn LED song song Dòng điện cảm ứng trong cuộn. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10 ngược chiều? Phút => Rút ra kết luận. Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi ntn? Hoạt động 2: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát H33.2 Trả lời C2 Làm thí nghiệm kiểm tra Yêu cầu HS quan sát H33.3 Thảo luận nhóm trả lời C3, đại diện các nhóm trả lời và nhận xét Làm thí nghiệm kiểm tra => Rút ra kết luận Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi nào?. dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại. 3) Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. II. Cách tạo ra Dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. C2. Số đường sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn dây tăng, giảm liên tục. 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. 3. Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xc xuất hiện khi cho n/c quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường III. Vận dụng C4: Khi cuộn dây quay được 1/2 vòng thì số đường sức từ tăng lên và có 1 bóng sáng. Khi quay tiếp 1/2 vòng nữa thì số đường sức từ lại giảm và bóng còn lại sẽ sáng. Do vậy cứ 1 vòng quay thì mỗi bóng chỉ sáng trên 1/2 vòng mà thôi.. Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố. GV làm thí nghiệm như H 33.4 SGK Yêu cầu HS trình bày hiện tượng quan sát được hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng x/c GV: Thống nhất câu trả lời Đọc có thể em chưa biết Đọc có thể em chưa biết BTVN: SBT 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 20 Tiết 38. Ngày soạn: 08/ 01/ 2017 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai bộ phận chính của một Máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của Máy phát điện xoay chiều - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục 2. Kỹ năng: - Quan sát, mô tả trên hình vẽ. thu nhận thông tin từ SGK 3. Thái độ: - Thấy được vài trò của vật lý học -> yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường của nam châm. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất Chữa bài tập: 33.1, 33.2 SBT Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? => Bài mới b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và I. Cấu tạo và hoạt đông của Phút hoạt động của máy phát điện xoay máy phát điện xoay chiều chiều 1. Quan sát. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 12 Yêu cầu HS quan sát H 34.1, 34.2 Phút SGK Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ và gọi tên các bộ phận chính. 10 Phút Cá nhân hoàn thành C1, C2 Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp => Rút ra kết luận Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là roto thế nào là Stato Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ rôto và stato Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật và sản xuất GV: Nêu đặc tính kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều HS: Nắm bắt thông tin. Cá nhân hoàn thành C1, C2 2. Kết luận Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là n/c và cuộn dây dẫn Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto. II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật 1. Đặc tính kĩ thuật: Umax = 25000 (V) Imax = 2000 (A) Pmax = 300 (MW) f = 50 (HZ). 2. Cách làm quay máy phát HS: Suy nghĩ và nêu cách làm quay điện: máy phát điện GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết - Có nhiều cách làm quay mát phát điện như: dùng động cơ nổ, luận chung cho phần này. tuabin nước, cánh quạt gió … III. Vận dụng Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố. C3: Đều có 2 bộ phận chính Hoạt động cá nhận hoàn thành câu 3. GV tổ chức cho HS thảo luận khác nhau về các đặc tính kĩ thuật chung cả lớp Củng cố: Trong mỗi loại Máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào? 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần 22 Tiết 41. Ngày soạn: 22/ 01/ 2017 MÁY BIẾN THẾ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của Máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được cuốn quanh 1 lõi sắt chung. Nêu được công dụng của chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu U 1 = n1 n2 điện thế theo công thức: U 2 - Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện 1 chiều không đổi. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật. 3. Thái độ: - Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logic trong phong cách học vật lý và áp dụng kiến thức vật lý trong kĩ thuật và cuộc sống. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Máy biến thế, tranh vẽ cách lắp đặt máy biến thế. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện thì ta làm thế nào là có lợi nhất? => bài mới b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của I. Cấu tạo và hoạt động của Phút máy biến thế máy biến thế Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV: Yêu cầu HS quan sát H 37.1 và Máy biến thế 12 Thực hành Phút Nhận biết các bộ phận chính của máy? Số vòng dây 2 cuộn giống nhau? Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này 10 Phút sang cuộn dây kia được không? vì sao? Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế Thế nào là cuộn sơ cấp, thứ cấp? Yêu cầu đọc và dự đoán hiện tượng nêu ra ở C1 GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Thảo luận nhóm trả lời C2 Nêu nguyên tắc hoạt động của Máy biến thế. 1. Cấu tạo - Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện - 1 lõi sắt chung. 2. Nguyên tắc hoạt động C1 Đèn sáng vì có dòng điện cảm ứng C2 Dòng điện trong cuộn thứ cấp là dòng xoay chiều, muốn có dòng điện phải có 1 hđt ở hai đầu cuộn dây => 2 đầu cuộn thứ cấp là hđt xoay chiều. 3. Kết luận - Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của Máy biến thế 1 hđt xoay chiều thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện 1 hđt xoay chiều. II. Tác dụng làm biến đổi hđt của máy biến thế 1. Quan sát 2. Kết luận - HĐT ở 2 đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn.. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của làm biến đổi hđt của máy biến thế HS: Đọc số vòng dây trên cuộn sơ cấp, thứ cấp. GV: Cho học sinh quan sát thí nghiệm, ghi số liệu vào bảng 1 (Căn cứ vào bảng kết quả rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa U và n -> Rút U 1 = n1 U2 n2 ra kết luận Khi nào máy có tác dụng làm tăng U, khi nào làm giảm => mấy loại Máy biến thế? Hoạt động 3: Tìm hiểu các lắp đặt III. Lắp đặt Máy biến thế ở Máy biến thế hai đầu đường dây tải điện Quan sát H 37.2 Chỉ rõ vị trí nào đặt máy tăng thế, hạ. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thế? Giải thích lý do? Hoạt động 4: Vận dụng HS: Luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4. IV. Vận dụng C4: Áp dụng. công. U1 n1  U 2 n2 suy ra n .U n2  1 2 U1 thay các giá trị vào ta. được: 4000.6 109 220 a. (vòng) 4000.3 n2  55 220 b. (vòng) n2 . 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Trang 32. thức:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 22 Tiết 42. Ngày soạn: 22/ 01/ 2017 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Ôn tậpvà hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện , dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế. 2. Kỹ năng: - Luyện tập thêm về vận dụng những kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 13 Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và I. Tự kiểm tra: Phút trao đổi kết quả tự kiểm tra (Từ câu 1: ….lực từ …. kim nam châm 1 - câu 9) 2: C GV: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi 3: …trái ... đường sức từ ....ngón tự kiểm tra. tay giữa ..ngón tay cái choãi ra HS: Trả lời câu hỏi GV đưa ra 900… Các học sinh khác bổ xung khi cần 4: D thiết. 5: …cảm ứng xoay chiều ..số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 6: Treo thanh nam châm bằng một sợi chỉ mềm ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động2 : Thực hiện phần vận 22 dụng Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C10 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 HS: Thảo luận với câu C11 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C11. ngang.Đầu quay về hướng bắc địa lý là cực bắc của thanh nam châm 7: Quy tắc SGK 8: Giống: Có hai bộ phận chính là nam câm và cuộn dây Khác: Một loại rô to là cuộn dây, một loại rô to là nam châm 9: Là nam châm và khung dây II. Vận dụng C10:. C11: a, dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế nhằm làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. b, khi U tăng lên 100 lần thì Php giảm đi 1002 lần. c, tóm tắt: U1  220(V ) n1  4400 n2 120. U 2 ?. Giải: U1 n1 U .n   U2  1 2 n1 áp dụng: U 2 n2. thay số 220.120. U2  6(V ) HS: Suy nghĩ và trả lời C12 4400 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung C12: vì nếu dùng dòng không đổi sau đó đưa ra kết luận chung cho câu thì số đường sức từ qua cuộn thứ C12 cấp không biến thiên nên không có dòng điện. HS: Suy nghĩ và trả lời C13 C13: GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung a. khi khung quay quanh trục PQ sau đó đưa ra kết luận chung cho câu thì các đường sức từ song song C13. với khung nên không có sự biến thiên nên không xuất hiện dòng. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> điện cảm ứng. b. khi khung quay quanh trục AB thì các đường sức từ xuyên qua khung dây sẽ biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng. 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…. Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 25 Tiết 47. Ngày soạn:12/ 02/ 2017 THẤU KÍNH PHÂN KỲ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết được hình dạng và đặc điểm của thấu kính phân kì. - Biết được các khái niệm về trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. 2. Kỹ năng: - Làm được thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, chùm sáng, giá thí nghiệm. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Giấy A4, bút chì, thước kẻ. . . IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt xa thấu kính? Đáp án: khi đặt vật ở xa thấu kính (d > f) thì cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Nếu vật ở rắt xa thấu kính thì ảnh của vật hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I. Đặc điểm của thấu kính Phút HS: Làm TN và thảo luận với câu phân kì: C1+C2 1. Quan sát và tìm cách nhận Đại diện các nhóm trình bày biết: Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho C1: để nhận biết thấu kính hội tụ câu trả lời của nhau. ta dùng 1 trong các cách sau:. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết - So sánh phần rìa và phần ở luận chung cho câu C1+C2 giữa.- Chiếu 1 chùm sáng song song vào thấu kính và nhìn GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát chùm tia ló. HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3 Soi thấu kính lên một dòng chữ. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. C2: phần rìa của thấu kính phân kì dày hơn phần ở giữa. 2. Thí nghiệm: C3: chùm tia ló phân kì 12 Hoạt động 2: II. Trục chính, quang tâm, tiêu Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C4 điểm, tiêu cự của thấu kính GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung phân kì: sau đó đưa ra kết luận chung cho câu 1. Trục chính: C4 C4: tia ở giữa sau khi qua thấu GV: cung cấp thông tin về trục chính kính thì không bị đổi hướng. của thấu kính phân kì. 2. Quang tâm: HS: Đọc thông tin về quang tâm trong SGK SGK 3. Tiêu điểm: C5: nếu kéo dài chùm tia ló thì HS: Suy nghĩ và trả lời C5 chúng sẽ gặp nhau tại một điểm. GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung C6: sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: Suy nghĩ và trả lời C6 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu 4. Tiêu cự: OF = OF’ = f (f: tiêu cự) C6 GV: Cung cấp thông tin về tiêu cự của thấu kính phân kì. III. Vận dụng: 10 Hoạt động 3: C7: Phút HS: Suy nghĩ và trả lời C7 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: Suy nghĩ và trả lời C8 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung C8: so sánh phần rìa với phần ở sau đó đưa ra kết luận chung cho câu giữa để nhận biết đó là thấu kính hội tụ hay phân kì. C8 C9: phần rìa dày hơn phần ở HS: Suy nghĩ và trả lời C9 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung giữa. Chiếu chùm sáng song sau đó đưa ra kết luận chung cho câu song qua thì cho chùm tia ló phân kì. C9 Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 25 Tiết 48. Ngày soạn:12/ 02/ 2017 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. - Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo do được tạo bởi TKPK và TKHT. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TK phân kì. - Kĩ năng dựng ảnh của TK phân kì. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Thấu kính phân kì, giá thí nghiệm, nguồn sáng. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: nêu đặc điểm của thấu kính phân kì? Đáp án: thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của I. Đặc điểm của ảnh của một Phút ảnh của một vật tạo bởi TKPK vật tạo bởi thấu kính phân kì: Yêu cầu bố trí thí nghiệm như hình vẽ (Hoạt động nhóm) Gọi 1, 2 HS lên trình bày thí nghiệm C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa 12 và trả lời C1 đèn không hứng đựơc ảnh Phút Gọi 1, 2 HS trả lời C2 C2: (Thảo luận nhóm) ảnh thật hay ảnh ảo? Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 10 Phút Hoạt động 2: Cách dựng ảnh GV: Yêu cầu 2 HS trả lời C3 Yêu cầu HS phải tóm tắt đựơc đề bài. Gọi 1 HS lên trình bày cách vẽ (a) các HS khác vẫn tiếp tục trình bày vào vở (a). GV hướng dẫn HS chữa bài của bạn trên bảng để tự chữa bài cũ của mình. HS: Không chứng minh được thì GV gợi ý cách lập luận theo các bước: Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hướng tia BI có thay đổi không?-> hướng của tia ló IK như thế nào? Ảnh B -> là giao điểm của tia nào? -> B -> nằm trong khoảng nào?. vật, cùng chiều với vật Ảnh ảo. II. Cách dựng ảnh: C3: Dựng 2 tia tới đặc biệt - giao điểm của 2 tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng. C4. f = 12 cm. OA = 24 cm. a. Dựng ảnh. b. Chứng minh d’ < f.. b. Tia tới BI có hướng không đổi -> hướng tia ló IK không đổi. Giao điểm BO và FK luôn nằm trong khoảng FO. Hoạt động 3: So sánh độ lớn của ảnh tạo bởi TKPK và TKHT GV: Yêu cầu nhóm 2 HS: 1 HS vẽ ảnh của TKHT. 1 HS vẽ ảnh của TKPK HS: Lên bảng vẽ. Vẽ theo tỉ lệ thống nhất để dễ so sánh. Yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả của nhóm mình.. Trang 40. III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính: Hoạt động theo nhóm 2HS vẽ vào vở f = 12 cm. d = 8 cm.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nhận xét: Ảnh ảo của TKHT bao giờ cũng lớn hơn vật. Ảnh ảo của TKPK bao giờ cũng nhỏ hơn vật. IV. Vận dụng C6: Ảnh ảo của TKHT và TKPK Giống nhau: Cùng chiều với vật. Khác nhau: ảnh ảo của TKHT lớn hơn vật, ảnh ảo của TKPK nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự Cách phân biệt nhanh chóng: Sờ tay thấy giữa dầy hơn rìa -> TKHT; thấy rìa dày hơn giữa -> TKPK Đưa vật gần TK -> ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật -> TKPK ảnh cùng chiều lớn hơn vật -> TKHT.. Hoạt động 4. Vận dụng HS: Trả lời C6. gọi 1 HS khá trả lời Gọi 1 HS yếu trả lời. HS: Nêu cách phân biệt nhanh chóng. Nếu có thời gian thì yêu cầu HS làm việc cá nhân. Không có thời gian yêu cầu HS về nhà tính C7. Nếu HS không biết vì trong lớp có thể không có. HS: Cận thị quá nặng thì GV có thể thông báo cho HS biết người cận thị đeo TKPK -> nhìn qua TK thấy mắt bạn như thế nào? (Hoặc có thể để câu này vào bài mắt cận và mắt lão). 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần 30 Tiết 57. Ngày soạn:29/ 03/ 2017 BÀI TẬP QUANG HÌNH. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng vầ hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp - Thực hiện được các phép tính về hình quang học. - Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học 2. Kỹ năng: - Giải các bài tập về quang hình học 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 13 Hoạt động 1: Bài 1: Phút GV: Nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: Suy nghĩ và trả lời bài 1 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. 12. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phút Hoạt động 2: Bài 2: GV: Nêu đề bài và hướng dẫn HS a. HS: Thảo luận với bài 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. b. - xét  ABF  OKF ta có: OK OF  AB AF thay số ta được: OK 12  3 AB 4 mà OK  A' B'. vậy ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Hoạt động 3: Bài 3: 10 GV: Nêu đề bài và hướng dẫn HS a. điểm Cv của Hòa gần hơn so với Phút HS: Suy nghĩ và trả lời bài 3 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung của Bình nên Hòa bị cận nặng sau đó đưa ra kết luận chung cho hơn. b. phần này. - Hòa và Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. - Vì phải đeo loại kính phù hợp sao cho tiêu điểm F của thấu kính trùng với điểm Cv nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn. 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần 33 Tiết 64. Ngày soạn:9/ 04/ 2017 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của chương Quang học. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi I. Tự kiểm tra. Phút phần “Tự kiểm tra”. 1. GV: Gọi lần lượt học sinh trả lời các a. Khúc xạ. câu hỏi phần “ Tự kiểm tra ” mà HS b. i = 60  r <600. đã chuẩn bị sẵn ở nhà. 2. Chùm tia ló là chùm hội tụ. HS: Dưới lớp nhận xét, bổ xung. 3. 6. TKPK. GV: Chốt lại câu trả lời cuối cùng. 7.TKHT. 8. TTT, Võng mạc. 9. Cv, Cc. 10. TKHT. 22 Hoạt động 2: Làm bài tập phần vận II. Vận dụng. Phút dụng. 17.B BT 17, 18, 19, 20 GV hướng dẫn. 18.B Khi chiếu tia sáng từ không khí vào 19.B nước hãy so sánh i và r? 20.D Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Vật dặt vị trí nào (d = 2f )? Vật cho ảnh gì? (ảnh thật bằng vật )? Mắt cận có đặc điểm gì? (Điểm Cv gần hơn bình thường) Mắt lão có đặc điểm gì? (Điểm Cc xa hơn bình thường)? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 22. Phần C GV hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ.. 21. a - 4 b-3. c-2 d-1. 22. - BO và AI là đường chéo hình chữ nhật BAOI  B’ là giao điểm 2 đường chéo  A’B’ là đường trung bình 1 OA ∆ AOB  OA’ = 2 = 10 cm. A’ cách thấu kính 10 cm. 23.. HS: Tự làm BT 23, GV hướng dẫn phần b. OA AB ∆OAB đd OA’B’  OA ' = A ' B ' (1) OI OF ∆OIF’ đd ∆ A’B’F’  A ' B ' = A ' F '. (2) OA OF OA (1) và (2)  OA ' = A ' F ' hay OA ' = OF OA ' OF ' 120 8 TS: OA ' = OA ' 8  OA’ = 8,75 cm Thay OA’ vào (1)  A’B’ = 2,85 cm. 24.. HS: Làm bài tập 24.. OA = 5m = 500cm OA’ = 2cm AB = 2m = 200cm A' B ' OA Ta cú: AB = OA '  A’B’ = AB  OA ' OA = 0,8cm. 4. Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. Tuần 36 Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 71. Ngày soạn: 4/ 05/ 2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 2. Kiến thức : - Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu HK II. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng làm bài kiểm tra. 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Đọc đề bài 1 lần. - Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Hãy kể tên các tác dụng chính Điện từ học của dòng điện 2 câu và lấy ví dụ? 4 điểm. Hiểu. Vận dụng Thấp. Nêu được nguyên nhân gây ra hao phí điện năng khi truyền tải đi xa. Trang 47. Cao. Tống số điềm 4 điểm.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> (Câu 2) Tỉ lệ: 20%. 2điểm=50%. và biện pháp làm giảm hao phí. (Câu 1) 2điểm=50% a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b. Hãy nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ (Câu 3). Quang Học 3 câu 6 điểm. Tỉ lệ: 60% Tổng. 2điểm=100% 5 điểm. 2điểm=100% 2 điểm. 40% Một người cao 1,6m được chụp ảnh và đứng cách vật kính của máy ảnh là 3m. Phim cách vật kính là 6cm. Hỏi ảnh người ấy trên phim cao bao nhiêu xentimet? Tại sao ban ngài ta thấy lá cây có màu xanh, còn trong đêm tối ta không thấy nó có màu xanh nữa? (Câu 4,5) 2điểm=100%. 6 điểm. 3 điểm. 60% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn đến hao phí điện năng khi truyền tải đi xa? Có những biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng, trong các biện pháp đó thì biện nào là tối ưu nhất? Vì sao em chọn biện pháp đó? Câu2: (2 điểm) Hãy kể tên các tác dụng chính của dòng điện và lấy ví dụ minh họa cho từng tác dụng của dòng điện? Câu 3: (3 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 1cm được đặc vuông góc với trục chính của môt thấu kính hội tụ có tiêu cự 3cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 6 cm. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b. Hãy nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM. Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> NỘI DUNG. ĐIỂM. Câu 1: - Nguyên nhân: Do tỏa nhiệt trên đường dây. - Các cách làm giảm: Tăng tiết diện dây dẫn, tăng hiệu điện thế. - Cách tốt nhất: Tăng hiệu điện thế là tốt nhất.. 1điểm 1điểm. Câu 2: - Tác dụng nhiệt. VD: Phơi quần áo. - Tác dụng sinh học. VD: quang hợp. - Tác dụng quang điện. VD: Pin quang điện. Câu 3: Thấu kính hội tụ:. 2điểm. 1điểm. B. A. F’ •. • F. A’. O B’. Nhận xét: ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, ngược chiều với vật Thấu kính phân kì:. 0.5điể m. B B’ F’ A. F A’. 1điểm. O. Nhận xét: Ảnh A’B’ của AB là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 0.5điể m Câu 4: Ban ngày lá cây có màu xanh vỡ nú tỏn xạ ỏnh sỏng màu xanh. Trong đêm tối không có ánh sáng nên không có hiện tượng tán xạ.. 1.5điể m. Câu 5: Màu hè mặc áo màu sáng để cho ánh sáng bị tán xạ lại, múa đông mặc áo. 1.5điể m. Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> màu sáng để cho ánh sáng ít bị tán xạ.. GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 Liên hệ: Violet: Giáo án Vật lý trọn bộ cả năm -. Đã giảm tải đầy đủ chi tiết theo phân phối mới Soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng mới Thiết lập chuẩn Fone Times Neu Roma Trình tự các bước soạn theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục. Ngày soạn vào CN và Thứ 2 hàng tuần năm 2016-2017 Các tiết kiểm tra đều có ma trận (Mất cả buổi mới song 1 tiết) - Giáo ngắn gon, không rườm rà, miên nam, thiết lập in hai mặt bạn chỉ việc in… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. * Giáo án các bộ môn THCS. * Soạn giảng các tiết trình chiếu thao giảng trên máy chiếu power point theo yêu cầu của các thầy cô. * Sáng kiến kinh nghiệm đề tài mới nhất theo yêu cầu mới. Viết skkn theo tên đề tài của thầy cô. * Giáo án ôn thi học sinh giỏi và giáo viên giỏi. * Có các Video dạy mẫu xếp loại xuất sắc tất cả các môn, các hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh cùng các tư liệu liên quan về các cuộc thi giáo viên giỏi cũng như học sinh giỏi. Mọi chi tiết liên hệ: Violet: Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

×