Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DHTHBK4LE THI HA GIANGKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



  


<b>BÀI</b>


<b>KIỂM</b>



<b>TRA</b>


<b>GIỮA</b>



<b>HỌC</b>


<b>PHẦN</b>


<b>MÔN:</b>


<b>PPDH</b>


<b>TIẾNG</b>



<b>VIỆT 1</b>

<b>Trường : </b>

<i><b>Đại học Đồng Nai</b></i>



<b>Giảng viên:</b>

<i><b> Trần Dương Quốc Hòa</b></i>



<b>Họ và tên : </b>

<i><b>Lê Thị Hà Giang</b></i>



<b>Lớp </b>

<b>: </b>

<i><b>ĐHTHB – K4</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Lí do chọn ý tưởng:</b>


Trong chương trình học tập ở bậc Tiểu học nói chung và khối 5 nói riêng thì
mơn Tiếng Việt có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển ngơn ngữ cho học
sinh. Để đáp ứng sự phát triển về trình độ nhận thức của học sinh địi hỏi giáo viên
phải tiếp nhận phương pháp dạy học dựa trên hoạt động dạy và học. Vì thế sự quan


tâm đồng bộ cả phương pháp dạy và phương pháp học mới tạo được sự chuyển
biến hướng tới việc nâng cao chất lượng.


Trong đợt thực tập vừa rồi, em được sắp xếp vào lớp 5 trường Tiểu học
Nguyễn An Ninh. Sau khi đi dự giờ và nghe cô hướng dẫn giảng dạy tại lớp thì em
nhận thấy thầy cô dạy các phân môn trong Tiếng Việt rất đúng theo quy trình, có tổ
chức trị chơi cho học sinh, có cho học sinh thảo luận theo nhóm, tuy nhiên cũng
cịn nhiều học sinh có vẻ mệt mỏi, chán nản, mất tập trung, làm việc riêng trong giờ
học. Đa số các thầy cô chỉ gây được sự chú ý cho học sinh lúc ban đẩu trong hoạt
động ổn định lớp, kiểm tra bài cũ hoặc giới thiệu bài mới, tuy nhiên sau đó khi thầy
cơ bước vào phần tìm hiểu bài thì nhiều em sẽ cảm thấy chán, ít phát biểu xây dựng
bài.


Chính vì vậy, đối với lứa tuổi Tiểu học là lứa tuổi hiếu động, việc đưa các
hoạt động mới lạ vào hoạt động học tập sẽ tạo được sự hứng thú của các em trong
học tập hơn.


<b>2. Thực trạng dạy học hiện nay:</b>
<b>2.1. Thuận lợi:</b>


 Việc vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh
được giáo viên thực hiện một cách linh hoạt, nhạy bén.


 Việc vận dụng các trò chơi học tập trong giảng dạy mang hiệu quả cao.
 Việc sử dụng đồ dùng học tập trong tiết dạy được thể hiện một cách khéo léo


và linh hoạt.
<b>2.2. Khó khăn:</b>


 Giáo viên cịn quen lối thuyết giảng, nói nhiều, ít cho học sinh tự trình bày ý


kiến của mình.


 Gi viên chưa chọn lọc kĩ trò chơi khi vận dụng, một số trò chơi không phát
huy được hiểu quả khi sử dụng không phù hợp với bài tập.


 Giáo viên cịn ngại khó trong việc sáng tạo các đồ dùng học tập, cũng như
các đồ dùng dạy học.


 Một số học sinh còn thụ động, chưa mạnh dạn, ít giơ tay phát biểu, tham gia
vào các hoạt động học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Nội dung ý tưởng.</b>


 Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, hiếu động. Việc để làm sao
cho giờ học vui, thu hút các em, giúp cho các em “chơi mà học- vui mà
học” là một vấn đề rất quan trọng , giúp các em nắm được kiến thức một
cách dễ dàng và hiệu quả.


 Qua thực tế, hoạt động học tập được tổ chức với hình thức trị chơi thơng
qua các đồ dùng dạy học sẽ được học sinh hưởng ứng tích cực, ngồi ra
cịn giúp cho học sinh mạnh dạn hơn, rèn luyện được kĩ năng giao tiếp
giữa học sinh với học sinh và giữa học sinh với giáo viên.


 Tùy theo từng bài học, từng bài tập mà sẽ làm đồ dùng học tập cho phù
hợp. Ví dụ như trong các phân mơn như Tập đọc hay Kể chuyện có phân
vai thì em sẽ làm trang phục cho học sinh lên đóng vai các nhân vật để
học sinh có thể hiểu rõ hơn về ngoại hình, tính cách nhân vật, giúp học
sinh tái hiện lại được nội dung.


<b>4. Đồ dùng dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>Mục đích: Để tạo hứng thú cho học sinh, tạo điều kiện giúp học sinh chú </b>
ý, tích cực phát biểu xây dựng bài.


 <b>Cách tiến hành: </b>


 Trước tiết học, giáo viên sẽ nêu rõ cách sử dụng Hoa tích điểm cho
học sinh. Đối với mỗi câu hỏi trả lời đúng học sinh sẽ có một bơng
hoa tích điểm. Cuối mỗi tiết học sẽ tổng kết lại hoa, bạn nào hoặc
nhóm nào đạt được đúng số hoa cơ u cầu sẽ có phần thưởng.
 Tùy vào từng hoạt động mà sẽ tổ chức theo hình thức cá nhân hay


nhóm.


 <b>Vận dụng vào phân môn Tập đọc:</b>


<b>Bài: Chuyện một khu vườn nhỏ( Tiếng Việt 5 tập 1 trang 102, 103)</b>


+ Trước khi bắt đầu kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới, giáo viên đặt yêu
cầu em nào đạt được 5 bơng hoa tích điểm thì sẽ có thưởng.


+ Trong q trình tổ chức trị chơi để học sinh kiểm tra bài cũ,giới thiệu bài
mới em sẽ yêu cầu các học sinh còn lại chú ý lắng nghe, nhận xét. Nếu nhận
xét và bổ sung đúng thì sẽ được một bơng hoa tích điểm.


+ Trong q trình tìm hiểu bài, giáo viên hỏi học sinh:
 Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?


 Kể tên những loài cây được nhắc đến trong đoạn 2.



 Ban cơng nhà bạn Thu rất đẹp nhưng vì sao Thu vẫn chưa vui?
 Khi Thu cầu viện ơng thì ơng nói điều gì?


Đối với mỗi câu hỏi, nếu học sinh trả lời đúng thì sẽ được một bơng hoa
tích điểm.


+ Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi như:


 Mỗi lồi cây trên nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?


 Qua bài học, các con có nhận xét gì về tình cảm hai ơng cháu của bé
Thu?


Nhóm nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất thì mỗi thành viên trong nhóm sẽ
được một bơng hoa tích điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hoạt động tổ chức trò chơi để củng cố lại bài cho học sinh, giáo viên tổ
chức trị chơi ơ chữ. Với mỗi ơ chữ đúng được mở ra, học sinh sẽ nhận được một
bơng hoa tích điểm.


+ Cuối tiết học, giáo viên sẽ tổng kết Hoa tích điểm, em nào được 5 hoa sẽ
được 5 cục kẹo.


<i><b>Thơng qua Hoa tích điểm giúp học sinh biết chú ý lắng nghe cô </b></i>
<i><b>giảng bài, đưa ra yêu cầu, tích cực tham gia phát biểu, hợp tác hoạt </b></i>
<i><b>động nhóm với nhau để hồn thành nhiệm vụ học tập. Gíup các em </b></i>
<i><b>hịa mình vào tiết học, tạo môi trường thân thiện cho các em. Kết </b></i>
<i><b>thúc tiết học cũng là lúc các em đã tự mình hồn thành u cầu bài </b></i>
<i><b>tập, mục tiêu của tiết học. Đối với các em khơng có đủ hoa khơng </b></i>


<i><b>được phát kẹo thì sẽ là động lực để các tiết học sau các em sẽ tích </b></i>
<i><b>cực hơn nữa, cố gắng hơn nữa. Từ đó sẽ giúp các em tiến bộ hơn </b></i>
<i><b>trong học tập.</b></i>


<b>Vừa rồi là ý tưởng về dụng cụ dạy học tạo hứng thú trong học tập cho học </b>
<b>sinh. Cám ơn thầy đã xem.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×