Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.04 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ: 04 </b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN</b>
<i><b> Thời gian thực hiện: số tuần 3 </b></i>
Tên chủ đề nhánh 1: Tôi là ai
Thời gian thực hiện: số tuần 1;
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>
<b>đơng</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp,
trao đổi với PH về
tình hình của trẻ,cơng
tác phòng chống dịch
bệch covid 19. Thực
hiện các quy định về
ATGT
- Hướng dẫn trẻ cất
ĐD đúng nơi quy
định.
- Nắm tình hình sức
khỏe của trẻ, nguyện
vọng của PH
- PH hực hiện tốt công
- Trẻ biết lễ phép chào
cô, chào bố mẹ, biết cất
ĐD đúng nơi quy định
- Mở cửa, thông
thoáng phòng học.
- Sắp xếp giá cốc, để
khăn …- Chuẩn bị
dung dịch sát khuẩn
vệ sinh tay cho trẻ,
khẩu trang…
- Trò chuyện cùng trẻ
về chủ đề tôi là ai…
- Trẻ biết được tên tuổi
giới tính của mình,biết
mợt số đờ dùng quen
tḥc của trẻ
- Phát triểnngôn ngữ
cho trẻ
- Giúp trẻ mạnh dạn khi
trò chuyện cùng cô
- Tranh ảnh của trẻ,
trang phục của trẻ
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sàng</b>
- Tập bài tập thể
dục sáng.
- Trẻ biết thực hiện các
động tác trong bài thể
dục sáng theo nhạc.
- Phát triển thể lực cho
trẻ.
- Trẻ yêu thích thể dục
sáng
- Sân tập bằng
phẳng, an toàn với
trẻ.
Từ ngày 27/09/2021 đến ngày tháng 15/ 10/ năm 2020
Từ ngày 27/ 09 đến ngày 01/10 /2021
HOẠT ĐỘNG
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ ân cần quan tâm đến trẻ trao đổi với phụ
huynh về tình hình của trẻ.Tiếp tục tuyên truyền
tới toàn thể phụ huynh tiếp tục thực hiện công tác
phòng chống dịch bệch covid 19.
- Cô hỏi trẻ hôm nay bố,mẹ, ơng ,bà đưa con đi học
bằng phương tiện gì? Khi ngòi trên xe máy chúng
mình cần thự chiện những gì để đảm bảo các quy
định về ATGT
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
qui định.
- Hướng dẫn trẻ cất gọn gàng, đúng nơi quy định.
- Trẻ lễ phép chào cô, chào
bố mẹ.
- Trẻ nghe và trả lời cáccâu
hỏi của cô
- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng
vào tủ đồ cá nhân của trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh của trẻvà trò
chuyện với trẻ về những bức ảnh của mình
- Trẻ quan sát và trò
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ tập trung và xếp hàng.
<b>* Khởi động: </b>
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi
thường, đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân…).
- Trẻ về đợi hình 3 hàng ngang.
- Trẻ khởi động và tập các
động tác thể dục cùng cơ
<b>Hoạt</b>
<b>đơng</b>
<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sàng</b>
- Tập bài tập thể
dục sáng.
<b>Điển</b>
<b>danh</b>
- Điểm danh trẻ đến
lớp.
-- - Trẻ nhớ tên mình, tên
bạn; biết dạ cơ khi được
gọi đến tên.
- Sổ theo dõi trẻ
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<i><b>- Góc phân vai</b></i>
- Trò chơi mẹ
con(Thực hành rửa
mặt, mặc quần áo,
chăm sóc vệ sinh,
bác sĩ khám bệnh).
- Góc xây dựng
<b>- Xếp hình về cơ thể </b>
của bé hoặc xếp bé
tập thể dục.
- Góc nghệ thuật:
- Hát bài năm ngón
tay ngoan
<i><b>- Góc học tập: </b></i>
- Trẻ tập thể hiện vai
chơi, và nhập được vai
chơi. Biết mô phỏng lại
các hoạt đợng mặc quần
áo, chăm sóc vệ sinh
- Biết xếp lắp gép các
que tính thành hình cơ
thể bé, bé tập thể dục
Trẻ yêu ca hát, trẻ hát
được những bài hát
trong chủ đề
- Trẻ biết cách cầm bút
tô màu
- Trẻ biết giữ gìn sản
phẩm của mình
- Đờ chơi cho trẻ
chơi
- Trang phục, đồ
dùng, đồ chơi phù
hợp.
- Bộ đồ nắp ghép,
que tính…
- Sắc sô phách
trẻ,trang phục…
- Tranh cho trẻ tô
màu, bút, sáp màu…
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>* Trọng động: Tập BTPTC cùng với nhạc thể </b>
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Đưa ra trước lên cao.
- Chân: Tay đưa ra trước ngồi khuỵu gối
- Bụng Đưa hai tay lên cao cúi gập người về trước
- Bật: Bật tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Đứng tại chỗ thực hiện các động tác hồi
tĩnh thả lỏng, điều hòa.
- Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu vào sổ theo dõi. - Trẻ có mặt “Dạ cơ!”
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan”
2. Nội dung
<b>2.1. Thỏa thuận trước khi chơi </b>
- Cơ giới thiệu nợi dung chơi các góc và gợi ý hỏi trẻ
về tên góc, các loại đờ chơi trong từng góc.
+ Cơ cho trẻ tự nhận góc chơi .Con thích chơi ở góc
chơi nào? Ai thích chơi ở góc xây dựng?
+ Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào các góc hợp lí.
+ Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi.
<b>2.2. Q trình chơi</b>
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cơ cần quan sát để cân đối số lượng trẻ.
- Cô bao quát trẻ, có thể tham gia cùng trẻ.
- Cơ có thể chơi cùng trẻ và theo dõi trẻ chơi, nắm bắt
khả năng trẻ chơi của trẻ. Đợng viên các nhóm chơi,
giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để
- Trẻ hát và cùng cô
trò chuyện
- Trẻ lắng nghe và trả
lời.
- Trẻ nhận góc chơi
theo ý thích của mình.
- Trẻ về các góc chơi.
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>
<b>đơng</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
- Cho trẻ quan sát
cây xanh, cùng cô
lau lá cây.
cây.
-- - Trẻ yêu thích lao động
lau…
- - - Bộ dụng cụ đờ chơi
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<i><b>- Hoạt động có chủ</b></i>
<i><b>đích:</b></i>
<i><b>- Đi dạo quan sát </b></i>
thời tiết mùa thu
- Hứng thú vào hoạt
động.
- Trẻ biết quan sát và
nhận xét thời tiết mùa
thu và biết mặc trang
phục phù hợp với thời
tiết
- Địa điểm, nội dung
trò chuyện
- Trang phục cô và
trẻ
- In hình bàn tay,
bàn chân trên cát
- Trẻ biết in hình bàn
tay, bàn chân trên cát.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn
- Mũ, dép.
- Địa điểm: Khu vực
chơi với cát và nước
ở sân trường, an toàn
cho trẻ.
<b>HOẠT ĐỘNG </b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
trẻ chơi, giúp trẻ sủ dụng dồ chơi thay thế. Giúp trẻ
- Có thể đổi vai chơi cho trẻ để trẻ khơng quá
nhàm chán. Nhắc trẻ khơng phá góc chơi
<b>2.3. Nhận xét sau khi chơi</b>
Cho trẻ đi tham quan các góc chơi và cùng cơ nhận
xét các góc chơi của nhóm bạn.
<b>3. Kết thúc</b>
Cho trẻ nhắc lại các trò chơi đã được tham gia
trong từng góc. Cô nhận xét, tuyên dương, khích lệ
trẻ.
+ Cho trẻ cất đờ chơi về từng góc.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi tham quan các góc
chơi và nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe và cất đồ
chơi
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ hát cùng cơ
bài “ Năm ngón tay ngoan”
- Cho trẻ đến tham quan các khu vực và đặt ra
những câu hỏi cho trẻ để trẻ trả lời như
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào…?
=> Cô giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp với
thời tiết…
-Trẻ hát
-Trẻ quan sát, trả lời
- Cho trẻ hát bài “Đi chơi đi chơi”.
- Dẫn trẻ ra khu vực chơi với cát và nước ở sân
+ Các con có muốn in hình bàn tay bàn chân của
mình lên trên cát khơng?
+ Các con sẽ làm thế nào để cóđượchình bàn tay,
bàn chân của mình in ở trên cát.
+ Trẻ chơi
+ Cho trẻ đếm số bàn tay ngón tay, bàn chân,ngón
chân trên cát
- GD: Khi chơi khơng làm rơi vãi cát ra ngoài sân,
khi chơi xong phải rửa tay, rửa chân sạch sẽ.
- Trẻ hát.
- Trẻ ra khu vực chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ đếm
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>
<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích- yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>- Vẽ tự do trên sân.</b> - Trẻ biết vẽ theo ý
tưởng của mình.
- Thỏa mãn nhu cầu
của trẻ.
<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài </b>
<b>trời</b>
- Trị chơi vận động
- Hãy nhận đúng tên
mình ( Nhận biết thẻ
tên,ký hiệu)
-Trẻ nắm được luật
chơi, cách chơi và
hứng thú chơi trò
chơi
- Rèn kỹ năng vận
động
- Giáo dục trẻ yêu cô
giáo và các bạn
Địa điểm chơi
- Nợi dung của trò
- Trị chơi dân gian
Thả điả ba ba“Chi
chi chành chành” nu
na nu nống....
- Trẻ nắm được luật
chơi, cách chơi và
hứng thú chơi trò
chơi
- Địa điểm chơi
- Nội dung của trò
chơi
<i><b>- Chơi theo ý thích: </b></i>
Cho trẻ chơi với các
đồ chơi, thiết bị
ngoài trời như cầu
trượt, đu quay, xe
đạp…
- Trẻ biết xe đạp là
PTGT đường bộ
- Trẻ biết chơi đoàn
và chia sẻ với các
bạn.
- Trẻ biết cách chơi
- Đồ chơi ngoài trời
sạch sẽ, an toàn.
HOẠT ĐỘNG
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô trò chuyện với trẻ
- Cô cho trẻ vẽ tự do trên sân
- Cô quan sát quá trình vẽ của trẻ hướng dẫn
những trẻ chưa thực hiện được
- Trẻ lắng nghe
- Nhận sét sản phẩm của trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi của những trò chơi mới và hướng dẫn trẻ
chơi.
- Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi của những trò chơi mà trẻ biết.
- Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2 - 3 lần tùy theo
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét và khích lệ
trẻ.
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ tập trung
- QS và lắng nghe cô hướng
dẫn cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi 2-3 lần theo
hứng thú
- Lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hướng dẫn luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng
thú của trẻ
- Cho trẻ chơi tự do với các thiết bị, đồ chơi
ngoài trời. Hướng dẫn trẻ chơi an toàn. Cô
bao quát trẻ chơi
- Cơ hỏi trẻ xe đạplà PTGT đường gì?
- Khi đi xe đạp con phải đi về phía tay nào
của con
- Giáo dục trẻ khi thâm gia giao thông phải đi
đúng làn đường...
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
-Trẻ chơi tự do với các thiết
bị, đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ trảlời cáccâu hỏi của cô
-Trẻ chơi đoàn kết, nhường
nhịn nhau
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>
<b>đông</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>1. Chăm sóc trước khi ăn</b>
Cho trẻ thực hiện rửa tay
theo 6 bước.
- Ngồi vào bàn ăn ngay
ngắn không đùa nghịch
trong giờ ăn.
- Trẻ biết vệ sinh sạch
sẽ trước khi ăn
- Trẻ ngời ngay ngắn
có ý thức tốt trong khi
ăn .
- Vòi nước sạch,
xà phòng và
khăn.
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>
- Cô dạy trẻ mời cô mời
bạn trước khi ăn.
<b>2. Chăm sóc trong khi</b>
<b>ăn.</b>
- Chú ý quan sát trẻ ăn,
động viên trẻ ăn hết xuất
của mình.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ
sinh trong khi ăn, biết nhặt
cơm rơi vào đĩa.
<b>3. Chăm sóc Sau khi ăn</b>
- Trẻ biết mời cô và
các bạn .
- Giúp trẻ ăn đủ chất
đủ lượng, để cho cơ
thể trẻ phát triển khỏe
mạnh và thông minh
- Trẻ biết giữ gìn vệ
sinh trong giờ ăn .
- Trẻ biết tìm đúng
khăn của mình lau mặt
sau khi ăn
đĩa
- Các bữa ăn
được thay đổi
theo thực đơn
phù hợp .
- Đĩa khăn lau
tay và đĩa đựng
cơm rơi.
- Khăn mặt ướt
<b>Hoạt</b>
<b>1. Trước khi ngủ</b>
Cô mời trẻ đi vệ sinh
Cho trẻ ngủ trên sạp, đảm
bảo vệ sinh và sức khỏe
cho trẻ.
<b>2. Chăm sóc khi ngủ</b>
- Cơ xếp trẻ nằm ngay
ngắn thẳng hàng, chú ý
quan sát trẻ trong giờ ngủ.
- Phòng ngủ đảm bảo
thoáng mát
<b>3.Chăm sóc khi sau ngủ</b>
- Cho trẻ đi lau mặt cho trẻ
tỉnh ngủ và đi vệ sinh
- Trẻ có théo quen ngủ
đúng giờ
- Rèn khĩ năng và tư
thế ngủ cho trẻ
- Trẻ có giấc ngủ ngon
và thoải mái
- Trẻ tỉnh ngủ và sãng
- Trẻ có thói
quen ngủ đúng
giờ
- Rèn khĩ năng
và tư thế ngủ
cho trẻ
- Trẻ có giấc ngủ
ngon và thoải
mái
- Trẻ tỉnh ngủ và
sãng sang cho
bữa ăn chiều
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Chăm sóc Trước khi ăn</b>
- Cô hướng dẫn trẻ biết rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
bằng 6 bước trước khi ăn cô giúp đỡ 1 số bạn
nhỏ còn chậm
- Cô hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi 1
bàn,.
- Trẻ thực hiện rửa tay
- Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngay ngắn
Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi đủ cho sô lượng
trẻ cô chia thức ăn vào từng bát chia đến từng trẻ
<b>2. Chăm sóc trong khi ăn</b>
- Cơ giới thiệu món ăn, các chất ding dưỡng có
trong món ăn (Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ
đợi nâu )
- Cô mời trẻ ăn, cho trẻ ăn (cô nhắc trẻ trong bữa
ăn không nên nói chuyện trong khi ăn )
- Cơ quan sát đợng viên trẻ ăn trong khi ăn cô cần
chú ý phòng trẻ bị hóc, hoặc sặc
Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống,
khơng nói chuyện trong khi ăn và ăn hết xuất của
mình
(Đối với trẻ ăn chậm cô giúp đỡ trẻ để trẻ ăn
mhanh hơn )
<b>3. Chăm sóc Sau khi ăn</b>
- Khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế
vào nơi quy định, uống nước lau miệng
- Lau tay sau khi ăn
- Đi vệ sinh
ngắn
- Trẻ nắng nghe và hưởng
ứng cùng cô
- Trẻ mời cô mời các bạn
- Trẻ ăn
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và thực hiện
<b>1. Chăm sóc trước khi ngủ.</b>
<b>- Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó</b>
hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ về chỗ ngủ
<b>2. Chăm sóc Trong khi ngủ.</b>
- Trong khi trẻ ngủ, cô cho trẻ nghe những bài hát
ru đẻ trẻ đi vào giấc ngủ
-Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về hát ru giúp trẻ
<b>3. Chăm sóc sau khi ngủ.</b>
- Cất gối chiếu, nhắc nhở trẻ đi rửa mặt và đi vệ
- Cô cho trẻ hát 1 bài để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa
phụ
- Trẻ đi vệ sinh ,vào lấy
gối về chỗ ngủ
- Trẻ nghe và ngủ
- Trẻ dậy và thực hiện
theo yêu cầu của cô
-Trẻ hát một bài cùng cô.
<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo</b>
<b>ý</b>
<b>thích</b>
- Ơn lại các bài buổi
sáng.
- Ơn câu truyện :
"Tay phải tay trái, vì
sao gấu con bị đau
- Hoạt động góc:
Chơi tự do theo ý
thích.
động buổi sáng.
- Trẻ nhớ lại và hát
đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ hứng thú khi đọc
thơ
- Hứng thú tham gia
biểu diễn văn nghệ
- Thích được chơi tự do
- Thu dọn đồ chơi
- Câu hỏi đàm thoại
- Bài hát,
nhạc, dụng cụ âm
nhạc.
- Đồ dùng đồ chơi
<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>
- Cô trò chuyện và
giáo dục trẻ chấp
hành một sô luật lê
ATGT
- Nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.
- Trẻ biết chấp hành một
số luật lệ giao thông
đơn dản
- Rèn cho trẻ ghi nhớ
các tiêu chuẩn và cách
đánh giá “Bé chăm, bé
ngoan, bé sạch”
- Trẻ biết lấy đúng đồ
dùng cá nhân của mình
và biết chào hỏi cơ giáo,
bạn bè, bố mẹ lễ phép
trước khi ra về.
- Tranh ảnh , nội
dung trò chuyện
- Bảng bé ngoan,
- Đồ dùng, giầy dép
của trẻ ở tủ để đồ và
giá dép.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Hoạt động chung
+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể
chuyện ..
Trường chúng cháu là trường Mầm non”.
+ Tổ chức cho trẻ ôn bài hát
+ Động viên khuyến khích trẻ hát
- Cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung
- Hoạt đợng góc: chơi theo ý thích
- Trả lời.
- Trẻ ôn bài.
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ hát
- Trẻ chơi theo ý thích của
trẻ
- Cô cho trẻ uan sáttranh ảnh...và trò chuyện với
trẻ về cách đi đường,đội mũ BH đúng cách...
* Nhận xét, nêu gương.
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan.
- Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt
được tiêu chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa
đạt,vì sao?
+ - Con có những hướng phấn đấu như thế nào để
tuần sau các con đạt được 3 tiêu ch̉n đó khơng?
- - Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên
của của mình
- - Cơ nhận xét, nhắc nhở trẻ
- -- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đã nhận được trong
tuần
- Cô chuẩn bị tư trang sẵn sàng cho trẻ như: Quần
áo, ba lô, mũ....
- Trẻ hát
- Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn
- Trẻ tự nhận xét về bản
thân
-Trẻ nghe và trả lời
- Tổ trưởng nhận xét
- Trẻ nghe
- Trẻ đếm số cờ của mình,
của bạn
- Trẻ ra về
TCVĐ: Qua cầu hái nấm
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Đưa tay ra nào”
<b> I. Mục đích - yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức </b>
-Trẻ biết được tên vận động: đi trong đường hẹp
- Trẻ thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô
- Hứng thú tham gia chơi trò chơi
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kỹ năng quan sát
- Rèn luyện đi vững bước trong vạch giới hạn.
- Tố chất khéo léo và khả năng định hướng trong không gian
<b>3. Giáo dục</b>
-Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản.
- Giáo dục trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, có sức
khỏe giúp đỡ bố mẹ những cơng việc vừa sức với bản thân.
<b>II- Chuẩn bị</b>
<b>1. Ðồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Hai con đường hẹp
- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Nhạc bài hát " Thùng thình thùng thình'', Mợt đoàn tàu
<b>2. Ðịa điểm tổ chức </b>
- Ngoài sân.
<b>III. Tổ chức hoạt động </b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Côc ho trẻ hát bài hát “Đưa tay ra nào”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát dẫn dắt trẻ vào
bài
<b>2. Giới thiệu bài </b>
<b>- Các con ơi ! Muốn có mợt cơ thể khỏe mạnh</b>
thì hàng ngày các con phái làm gì?
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện.
- Vậy hôm nay cô cùng các con sẽ tập bài thể
dục “Đi trong đường hẹp” để chúng mình có
mợt cơ thể khỏe mạnh nhé!
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.
<b>3. Hướng dẫn</b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
<i><b>- Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi</b></i>
các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ
chuyển đợi hình thành 3 hàng ngang tập bài tập
PTC.
<b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b>
- Cô mời các con cùng tham gia tập BTPTC.
<i>* Bài tập phát triển chung.</i>
- Tay: Tay thay nhau đưa ra trước ra sau.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên.
- Bụng: Đưa tay lên cao nghiêng người sang hai
bên
*Vận động cơ bản “Đi trong đường hẹp”
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác
mẫu.
- Cô làm mẫu và phân tích động tác:
+ Tư thế chuẩn bị: Cô đứng sát vạch ch̉n chân
khơng dẫm vạch. Khi có hiệu lệnh cơ bước vào
trong đường hẹp tay chống hông và đi thẳng về
phía trước. Khi đi cô bước đều, không giẫm lên
vạch, người ngay ngắn, cô đi thẳng đầu không
cúi.
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu để các bạn quan sát
nhận xét
- Lần lượt gọi 2 trẻ tập, cô nhận xét trẻ tập, động
- Vâng ạ.
- Trẻ hát và đi theo đợi hình
vòng tròn (đi bằng gót chân
- Trẻ tập theo cô, mỗi động
tác 2 lần 8 nhịp. Nhấn mạnh
động tác chân tập 3 lần 8
nhịp
- Trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ quan sát và nhận xét
bạn.
viên trẻ tập tốt, hướng dẫn lại cho những trẻ
chưa tập được, cô bao quát và hướng dẫn trẻ tập.
- Tổ chức cho 2 tổ thi đua.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
<i><b> * Trò chơi vận động: “Qua cầu hái nấm ”.</b></i>
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi 2-3 lần.
- Động viên khích lệ trẻ.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét quá trình trẻ
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh .</b></i>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm đi 1-2 vòng và hít
thở sâu.
<b>4. Củng cố .</b>
- Hôm nay các con được tập bài tập gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục để cơ thể
khỏe mạnh.
<b>5. Kết thúc.</b>
+ Nhận xét – tuyên dương
+ Chuyển hoạt động.
- 2 tổ thi đua.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2
vòng.
- Đi kiễng gót liên tục 3m
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vẫn đề nổi bật về: tình trạng</b>
<i>sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của</i>
<i>trẻ).</i>
………
………
………
………
………....
………
………
………
………
<b>Thứ 3 ngày 28 tháng 09 năm 2021</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- Trẻ nhận biết được số lượng đồ vật là 2. Biết cách gợp 2 nhóm đối tượng và </b>
đếm trong phạm vi 2.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ biết đếm từ trái sang phải, đếm đến 2.
- Rèn cho trẻ khả năng tư duy, ghi nhớ, tái hiện.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ </b>
- Mơ hình siêu thị
- Mỗi trẻ có tranh 2 chiếc mũ màu đỏ, 2 chiếc mũ màu xanh,1 búp bê màu hồng,
1 búp bê màu vàng, 1chiếc áo màu xanh,một chiếc áo màu vàng
- Nhạc bài hát tay thơm tay ngoan
- Bài giảng điện tử.
<b>2. Địa điểm</b>
- Trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cô hát cho trẻ nghe hát bài “ Tay thơm tay
ngoan” và cho trẻ đi siêu thị
- Đã đến nơi rồi các con thấy siêu thị bán những gì?
- Cho trẻ chơi tự do với các đờ chơi đó
<b> 2. Giới thiệu bài</b>
- Với những chiếc áo và mũ này hôm nay cô và các
con cùng đến với môn toán qua bài “ gợp 2 nhóm
đối tượng và đếm trong phạm vi 2” nhé
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Ôn đếm trong phạm vi 2.</b>
- Trẻ nghe hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Cô và các con vừa đi siêu thị cô đã mua rất nhiều
mũ và áo đấy các con ạ cho trẻ đếm
- Cho trẻ lên đếm số mũ màu đỏ
- Cho trẻ lên đếm số mũ màu xanh
<b>3.2. Hoạt động 2; Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng</b>
<b>và đếm</b>
- Hơm nay cơ thấy các con học rất giỏi cơ tặng cho
lớp mình mỗi bạn 1 rổ đồ chơi các con cùng xem cô
tặng cho lớp mình những gì nào?
- Các con hãy xếp hết những chiếc mũ màu đỏ ra và
đặt lên phía trên bảng nào?
- Khơng biết có bao nhiêu chiếc mũ nhỉ?
- Trong rổ còn có gì nữa chúng mình lấy ra nào
- Chiếc mũ này màu gì vậy các con?
- Các con hãy lấy chiếc mũ màu xanh xếp xuống
dưới nào
- Có bao nhiêu chiếc mũ màu xanh các con
- Bên trên có 1chiếc mũ màu đỏ,bên dưới có 1 chiếc
mũ màu xanh bây giờ cơ muốn có 2 chiếc mũ vậy
cô phải làm thế nào?
- Các con hãy thử gộp 2 chiếc mũ lại với nhau và
đếm xem có tất cả bao nhiêu chiếc mũ nhé.
- Cô cho trẻ đếm
- Có tất cả bao nhiêu chiếc mũ các con?
+ Cơ khái quát lại: Khi cô gộp 1 chiếc mũ màu đỏ
và 1 chiếc mũ màu xanh lại với nhau cô được tất cả
là 2 chiếc mũ đấy các con ạ.
- Tương tự cho trẻ làm với búp bê, chiếc áo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên đếm
- 2 chiếc mũ màu đỏ
- 2 chiếc mũ màu xanh
- Chiếc mũ ạ.
- Trẻ thực hiện
-1 chiếc ạ
- Trẻ đếm
- Trẻ lấy
- Màu xanh ạ.
- Trẻ xếp
- Có 1 ạ.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ gộp lại và đếm
- Trẻ đếm 1, 2
- Có tất cả 2 chiếc mũ
ạ.
3.3. Hoạt động 3: Trò chơi : “ghép đôi”
- Cô giới thiệu tên tr òchơi,cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 lần.
- Cô cổ vũ động viên trẻ trong quá trình chơi của trẻ
- Nhận xét sau mỗi lần chơi của trẻ
<b>4. Củng cố</b>
- Các con vừa được học gì?
- Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt
động
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Chuyển các hoạt động tiếp theo
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
<b> * Đánh giá trẻ hàng ngày( </b><i>Đánh giá những vẫn đề nổi bật về: tình trạng</i>
<i>sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của</i>
<i>trẻ).</i>
………
………
………
………...
...
………
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Chiếc đèn ông sao
<b>I. Mục đích- yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “Năm ngón tay ngoan ”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát và biết hát bài
- Trẻ biết chơi trò chơi
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kỹ năng chú ý nghe hát, hát đúng giai điệu của bài hát
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển thính giác, khả năng cảm thụ âm nhạc.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
- Băng có bài hát “Năm ngón tay ngoan”
- Mũ chơp kín để chơi trò chơi.
- Trang phục gọn gàng, tạo tâm lý thoải mái cho trẻ hứng thú học.
2. Địa điểm tổ chức
<b>- Trong lớp học</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình “
Trò chơi âm nhạc” Tham gia chương trình là các
bé đến từ lớp 3 tuổi trường mầm non Đức Chính.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Chương trình hơm nay gờm 4 phần: + Phần 1:
Nhìn nhanh đoán giỏi. + Phần 2: Bé ca hát Sau
đây chương trình xin phép được bắt đầu.
<b>3. Hướng dẫn </b>
<b>3. 1. Hoạt động 1: Dạy hát: “ Năm ngón tay</b>
ngoan”
- Cô mời các con đến với * Phần 1: Nhìn nhanh
đoán giỏi
- Trẻ lắng nghe
- Các con hãy nhìn thật tinh xem trên màn hình
cơ có hình ảnh gì nhé? Cơ đưa lần lượt từng hình
ảnh “ Mắt, mũi, miệng, tai, chân, tay” cho trẻ
quan sát và cho trẻ gọi tên. Các con ạ! đó là các
bộ phận trên cơ thể của các con đấy, mỗi bợ phận
đều có ích lợi khác nhau.
- Đây là gì các con? Để đơi bàn tay của các con
sạch sẽ thì các con phải giữ gìn vệ sinh.
- Hàng ngày Các con thường rửa tay vào lúc nào?
Nhạc sĩ Minh Qn đã viết mợt bài hát nói về đơi
bàn tay khéo léo đấy. Tiếp theo chương trình cơ
mời các bé đến với phần 2.
* Phần 2: Bé ca hát Trước khi thể hiện giọng hát
của mình các con hãy lắng nghe cô hát.
- Cô hát lần 1: Cơ vừa hát bài “Xòe bàn tay, nắm
ngón tay” của nhạc sĩ Minh Qn. Bài hát nói về
đơi bàn tay khéo léo biết cầm nắm, vỗ và múa hát
đấy.
- Cô hát lần 2: cử chỉ điệu bộ.
- Dạy trẻ hát (Cô sửa sai, động viên khuyến khích
trẻ )
- Cô cho trẻ hát nối tiếp, hát to, nhỏ theo tay cơ.
- Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc của ai? Tiếp
theo chương trình cơ mời các con đến với
<b>3.2. Hoạt động 2: TCAN: “ Ai đoán giỏi” </b>
- Muốn chơi giỏi các con hãy lắng nghe cô phổ
biến cách chơi và luật chơi nhé.
+ Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đợi mũ chóp kín
và 1 bạn lên hát, bạn đợi mũ chóp kín lắng nghe
và đoán xem đó là bạn nào hát, bạn gái hay bạn
trai.
+ Luật chơi: Nếu không đoán đúng các con phải
nhảy lò cò.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát
- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và quan
sát
- Trẻ lắng nghe và quan
sát
- Trẻ hát
- Trẻ hát theo yêu cầu của
cô
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Cô cho trẻ chơi.
- Cổ vũ động viên trẻ chơi
- Nhận xét quá trình chơi của trẻ
<b> 4. Củng cố</b>
- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên bài học
* Giáo dục:Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đơi tay
ln sạch sẽ
<b>5. Kết thúc </b>
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Chuyển các hoạt động tiếp theo
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên bài học
- Trẻlắng nghe.
- Trẻlắng nghe.
<b> * Đánh giá trẻ hàng ngày( </b><i>Đánh giá những vẫn đề nổi bật về: tình trạng</i>
<i>sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của</i>
<i>trẻ).</i>
………
………
………...
………
………
………...
………
………
………...
………
………
………...
………
………
………...
………
...
<b>Thứ 5 ngày 30 tháng 09 năm 2021</b>
<b> Tên hoạt động: KPXH: Tên tuổi giới tính của bản thân</b>
<b> Hoạt động bổ trợ: Bài Hát “ Tìm bạn thân”.</b>
- Trẻ biết tên tuổi giới tính của mình
- Trẻ phân biệt mợt số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với
bạn.
<b>2. Kỹ năng</b>
<b>- Trẻ trả lời các câu hỏi to rõ ràng đủ câu</b>
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
<b>3. Thái độ </b>
<b>- Có ý thức bảo vệ, vệ sinh cơ thể, yêu quí bản thân</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ </b>
- Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe,
máy bay, búp bê, kẹp tóc …)
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trong lớp học
<b>III. Tổ chức hoạt động </b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ hát “Tìm bạn thân”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
- Cơ trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
<b>2. Giới thiệu bài</b>
<b>- Hôm nay chúng mình sẽ cùng cơ tìm hiểu về tên</b>
tuổi giới tính của bản thân chúng mình nhé.
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1. Hoạt động 1. Giới thiệu về bản thân trẻ</b>
- Cô giới thiệu về bản thân của cô
- Cô gọi bạn trai, bạn gái trong lớp lên giới thiệu
về bản thân mình về ( Tên tuổi giới tính nơi ở của
mình)
- Con tên là gì?
- Năm nay con bao nhiêu tuổi?
- Con là trai hay gái?
- Nhà con ở đâu?
- Con thích mặc quần áo gì?
- Trẻ hát cùng cơ.
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ.
- Con thích những món ăn nào?...
- Sau mỗi lần trẻ giới thiệu cô nhấn mạnh lại cho
trẻ
- Cô cho trẻ nhận sét về đặc điểm giống và khác
nhau giữa bạn trai và bạn gái ( Về tốc,quần áo, sở
thích)
- Côkhái quát lại cho trẻ hiểu sâu hơn
<b>3.2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mừng sinh nhật”</b>
<i><b>- Cho trẻ về nhóm ngời (theo tháng sinh của mình:</b></i>
trẻ sinh tháng 1 về tờ tranh số 1, sinh tháng 2 về tờ
tranh số 2, …), kết hợp hát bài “Chúc mừng sinh
nhật
- Trong ngày sinh nhật, con thích được tặng quà
gì? Cơ gọi vài trẻ trả lời sau đó cho trẻ nặn các
loại quà mà bạn mình thích để tặng cho các bạn
<b>4. Củng cố </b>
- Ngày hôm nay cô thấy các con rất là lễ phép và
ngoan rời đấy. Chúng mình đã học được gì nhỉ?
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét- Tuyên dương trẻ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vẫn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).</i>
………
………
………
………
<b>Thứ 6 ngày 01 tháng 10 năm 2021</b>
<b> Tên hoạt động: Truyện: Tay phải tay trái </b>
Hoạt động bổ trợ: Hát “Bài hát bóng trăng tròn”
<b>I. Mục đích u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ phân biệt được tay phải, tay trái của mình.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện kĩ năng phân biệt rõ ràng chính xác
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cơ , lời nói mạch lạc rõ ràng,
- Phát triển ngơn ngữ nói
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình.
- Biết phối hợp, giúp dỡ nhau trong khi chơi và sinh hoạt.
<b>II Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
- Tranh truyện về tay trái và tay phải
- Mảnh ghép đôi bàn tay
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trong lớp học
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.
- Cô trò chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả,
và nợi dung của bài hát: Nói về những ngón tay
xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con
người rất là nhiều việc.
- Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm
bút… ?
+ Ngoài ra đôi bàn tay còn dùng làm những việc gì
nữa?
+ Đơi tay có quan trong với cơ thể của con người
không? Thiếu đi 1 bàn tay hay mợt bợ phận nào đó
thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đơi tay?
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cơ có câu chuyện rất hay đó là câu chuyện "Tay
phải tay trái". Các con có muốn cùng nghe cô kể
không?
<b>3. Hướng dẫn</b>
- Trẻ cùng hát : “ Năm
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
<b>3.1. Hoạt động 1: Nghe kể truyện: “Chuyện tay</b>
<i><b>phải và tay trái”</b></i>
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả
và nội dung của câu truyện.
- Cô kễ lần 1 diễn cảm, hỏi trẻ:
- Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác?
- Cơ kễ lần 2 kết hợp tranh minh họa
<b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn.</b>
+ Câu truyện có tên là gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Câu truyện có những nhân vật chính nào?
+ Tay phải đã làm những công việc gì?
+ Tay phải mắng tay trái, tay trái b̀n và tự hứa
như thế nào?
+ Tay phải phải làm những việc gì mợt mình khi
khơng có tay trái giúp?
+ Bạn giấy đã nói với tay phải như thế nào?
+ Tay phải có nhận lỗi khơng và nói với tay trái
như thế nào?
+ Cuối cùng tay phải nói như thế nào?
- Các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều quan
trọng?
- Để giữ gìn đơi tay thì chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta phải làm gì để cơ thể luôn khỏe mạnh
để bảo vệ các bộ phận cơ thể?
* Giáo dục:
- Cho trẻ kể chuyện theo cô 2-3 lần.
<b>3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện.</b>
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh.
- Cho trẻ kể chuyện theo đoạn theo sự hướng đẫn
của cô
<b>4. Củng cố </b>
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
* Giáo dục:Trẻ biết yêu thương nhường nhịn nhau,
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
đoàn kết bạn bè cùng nhau học tập tốt.
<b>5. Kết thúc </b>
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Chuển các hoạt động tiếp theo
- Trẻ lắng nghe
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( </b><i>Đánh giá những vẫn đề nổi bật về: tình trạng sức</i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).</i>
………
………
………
………
………
……….
.………..
………
………
……….
...
………
………
………
………
………
……….
.………..