Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giai quyet tinh huongGiao duc tich hop bao ve moi truong su dung hop li tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội - Phòng Giáo dục và Đào tạo Gia Lâm - Trường: THCS Trung Mầu - Địa chỉ: Trung Mầu- Gia Lâm- Hà Nội - Điện thoại: - Email: - Họ và tên giáo viên: Đặng Thị Minh Khai Ngày sinh: 18-07-1984. Môn: Sinh. Điện thoại: 01668583469. Email: 2 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC 1. Tên hồ sơ dạy học: GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2. Mục tiêu dạy học 2.1. Kiến thức: - Nắm rõ các kiến thức cơ bản của từng môn khoa học tự nhiên trong chương trình THCS - Vận dụng các kiến thức trong SGK để giải quyết các vấn đề thực tiễn - Giúp hs phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững. 2.2. Kỹ năng: - Có kĩ năng xử lý và phân tích thông tin, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học giải quyết các vấn đề. - Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu đào sâu kiến thức. - Phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm 2.3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Vật lý, Hóa học, Địa lí…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của bài học Đối tượng dạy học là học sinh khối 9 4. Ý nghĩa của bài học - Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách 3 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó, giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. - Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động không. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Tranh ảnh, thông tin, video clip. - Phiếu câu hỏi - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: + Phần cứng (Máy tính kết nối mạng intrnet; Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói; Máy chiếu projecter). 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học. 4 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 CHƯƠNG IV:. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TIẾT 61: BÀI 58:. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững. 2. Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm,kĩ năng trình bày, tổng hợp kiến thức liên môn và vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh, môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Tích hợp GDBVMT tại địa phương: - Trồng nhiều cây xanh,cải tạo môi trường đất và nước tại địa phương. II – CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Dạy học nhóm, tranh luận tích cực, trực quan. III – CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử - Tranh phóng to hình 58.1; 58.2 SGK. - Tranh ảnh tư liệu về các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang... 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, phiếu học tập IV - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) 5 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 - Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường 2. Bài mới: Vào bài (1/) - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sang chương 4: Bảo vệ môi trường. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã, bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, tìm hiểu về luật bảo vệ môi trường. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nếu không sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. HOẠT ĐỘNG 1: (15/) I - Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo. - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục. - Có 3 dạng tài. 6 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 luận nhóm 2hs và hoàn thành bài tập bảng 58.1 SGK trang 173. - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng bảng 58.1. I SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 58.1. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. 1- b, c, g; 2- a, e. i; 3- d, h, k, l. - GV cho hs xem hình ảnh các dạng tài nguyên thiên nhiên. Yêu cầu hs rút ra kết luận: Nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm của mỗi dạng ? Cho VD ? - Yêu cầu HS thực hiện  bài tập SGK trang 174. + Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta ? + Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh ? Vì sao ? Gv giảng giải thêm cho hs là hiện nay chúng ta đang nghiên cứu sử dụng ngày càng nhiều. - HS dựa vào thông tin và bảng 58.1 để trả lời, rút ra kết luận. - HS tự liên hệ và trả lời:. nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước...) + Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ, khí đốt...) + Tài nguyên vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng...). + Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng... + Rừng là tài nguyên tái sinh vì bảo vệ và khai thác hợp lí thì có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác.. 7 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu thay thế cho các dạng tài nguyên đang bị cạn kiệt dần.. 8 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. HOẠT ĐỘNG 2: (20/) II - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên -. GV giới thiệu 2 vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên: + Cần tận dụng triệt để năng lượng vĩnh cửu để thay thế dần năng lượng đang bị cạn kiệt dần và hạn chế ô nhiễm môi trường.. - HS tiếp thu kiến thức.. - HS tiếp thu kiến thức.. + Đối với tài nguyên không tái sinh, cần có kế hoạch khai thác thật hợp lí và sử dụng tiết kiệm. Vậy còn tài nguyên tái sinh cần được sử dụng như thế nào?. 9 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. -. Dựa vào kiến thức Địa 6 hãy nhắc lại về thành phần của đất. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh và nêu vai trò của đất ?. -HS nhắc lại: gồm chất khoáng, nước, không khí, sinh vật. - Vai trò: sản xuất lương thực, xây nhà, khu công nghiệp, làm đường, nơi sinh sống của sinh vật.... -Dựa vào thông tin sgk trả lời câu hỏi: Sử dụng tài nguyên đất như thế nào là hợp lí?. - HS nghiên cứu thông tin mục 1 và trả lời:. - Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí tài. -Chống xói mòn, khô hạn, nhiễm mặn... nâng. Là làm cho đất không bị thoái hóa.. 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất - Vai trò của đất: là nơi sinh sống của con người và sinh vật, xây dựng, làm đường.... - Cách sử dụng hợp lí: chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn và nâng cao độ phì 10. Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 nguyên đất ? - GV cho HS làm bảng 58.2 trang 174. -KL:Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất. - Dựa vào kiến thức môn Lí hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất?. -Ở địa phương em tài nguyên đất đã được sử dụng hợp lí chưa? Vì sao? Nêu biện pháp sử dụng hợp lí. -GV. nhận. cao độ phì nhiêu cho đất.. nhiêu của đất.. + HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. + Đánh dấu vào bảng kẻ sẵn trong vở bài tập. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. +Vận tốc nước giảm, lực tác động của nước lên mặt đất giảm, nước chảy chậm vì va vào gốc cây và lớp thảm mục chống xói mòn đất, nhất là ở những sườn dốc. -HS nêu hiện trạng đất tại địa phương(bỏ hoang nhiều, bạc màu…) Xã cần giao đất sử dụng đúng mục đích cho nông dân để phát triển trồng trọt. xét.. 11 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. Chuyển ý: Tài nguyên đất có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống nhưng nếu thiếu nước thì đất cũng bị khô hạn. Vậy tài nguyên nước có vai trò như thế nào? -Chiếu hình ảnh minh họa vai trò của nước.. 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:. - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung -Nước. sử. - Nước là một nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất,là yếu tố quyết 12. Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 Nước được sử dụng vào những mục đích gì?. dụng trong sinh hoạt,nông nghiệp,vui chơi giải trí,…. định chất lượng cuộc sống.. Hs trả lời. - Cách sử dụng hợp lí: không làm ô nhiễm nước và cạn kiệt nguồn nước.. Nêu vai trò của nước ? - GV nhận xét và rút ra kết luận. ?-Nếu thiếu nước sẽ có tác hại gì?(chiếu hình minh họa) - GV nói: Tài nguyên nước hiện nay đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm vì vậy cần phải sử dụng hợp lí để bảo vệ nguồn nước. - Cho HS thảo luận nhóm 4 hs (5 phút) làm bài tập điền bảng 58.3, nêu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.. -Thực vật khô héo,đất nứt nẻ, bệnh tật nảy sinh…. - HS làm bài tập theo yêu cầu của GV.. 13 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. -Sử dụng hợp lí tài nguyên nước như thế nào?. -Không làm ô nhiễm nguồn nước. -Kết luận. -Cho HS quan sát h58.2 y/c:. -. HS. trình. bày. Dựa vào kiến thức Địa 6 trình bày chu trình nước trên Trái đất.. 14 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. ?-Thực vật có vai trò như thế nào trong việc bảo vệ tài nguyên nước?. - Tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm….. -Liên hệ thực tế: Nguồn nước ở địa phương em đã được sử dụng hợp lí chưa? Vì sao? Biện pháp sử dụng. - nguồn nước bị ô nhiễm nặng do chăn nuôi, nhiễm sắt, mangan … -Chăn. nuôi 15. Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 hợp lí?. cần cách xa nhà dân, nếu là hộ gia đình cần vệ sinh sạch sẽ, làm bể bioga, cần lọc nước trước khi sử dụng…. Chuyển. ý: 16. Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 Tài nguyên đất và nước chịu tác động lớn của rừng. Vậy rừng có vai trò quan trọng thế nào và phải sử dụng tài nguyên rừng như thế nào cho hợp lí? - Quan sát hình và cho biết vai trò của rừng?. -Cho biết hậu quả của việc phá rừng là gì? - Vậy phải sử dụng tài nguyên rừng như thế nào cho hợp lí? - GV giới thiệu một số rừng ở Việt nam qua hình ảnh và hỏi: Cần làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?. + Trồng rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước, tăng nước bốc hơi và nước ngầm…. - Đất trống, đồi trọc, động vật mất nơi cư trú… - Khai thác hợp lí kết hợp trồng rừng và bảo vệ rừng Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.. 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: - Vai trò của rừng : SGK - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng.. - Không khai thác tài nguyên ở các rừng đó. Trồng mới, chăm sóc và bảo vệ sinh vật rừng.. V. Kết luận: 17 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9 Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.. 18 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. 3. Củng cố: (4/) - Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? - Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên? 4. Dặn dò: (1/) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 19 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. 20 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp – Môn Sinh học 9. 21 Giáo viên Đặng Thị Minh Khai. Trường THCS Trung Mầu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×