Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HK2 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 25 .04.2016 Ngày dạy: theo lịch chuyên môn TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn :Lịch Sử 6 Thời gian :45 phút A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ kiến thức, khắc sâu kiến thức trong hai chương đã học: + Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. + Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng: trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện. 3.Về thái độ: Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử… B. CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài và đáp án. - HS: Giấy, bút, ôn tập kiến thức. I. ĐỀ BÀI: * MA TRẬN ĐỀ: Tên Chủ đề. Nhận biết. ( nội dung, chương…) 1.Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. Số câu Số điểm=% Tỉ lệ%. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. HS kể được tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc. Số câu : 1 Số điểm:1 Tỉ lệ :10%. Cộng Cấp độ cao. Trong thời gian Bắc Ý nghĩa thuộc nhân dân ta những vẫn giữ được những phong phong tục tập quán tục riêng.. Số câu : 1/2 Số điểm:2 Tỉ lệ :20%. Số câu : 1/2. Số câu : 2. Số điểm:1. Tỉ lệ :40%. Tỉ lệ : 10%. Số điểm:4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Bước ngoặc Trình bày lịch sử ở đầu được diễn thế kỉ X biến trận Bạch Đằng năm 938.. Hiểu được sự chuẩn bị của Ngô quyền và nhân dân ta chuẩn bị chống quan nam Hán. HS hiểu được ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. Số câu:. Số câu: 1/2 Số câu: 1/2. Số câu : 2. Số câu : 3. Số điểm:. Số điểm:3. Số điểm:1. Số điểm:2. Số điểm:6. Tỉ lệ :%. Tỉ lệ :30%. Tỉ lệ :10%. Tỉ lệ :20%. Tỉ lệ :60%. Tổng số câu:. Số câu: 2. Số câu: 1/2. Số câu: 1+1/2+1/2. Số câu: 4. Tổng số điểm: Số điểm:4 Tỉ lệ :% Tỉ lệ 40%. Số điểm:10. Số điểm:5. 10 = 100%. Tỉ lệ :10%. Tỉ lệ :50%. * ĐỀ BÀI: Câu 1: (3đ’) Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì?Ý nghĩa? Câu 2: (1đ’) Em hãy kể một số tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc ? Câu 3 : (4đ’) Trình bày những chuẩn bị của Ngô Quyền, diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 ? Câu 4: (2đ) Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? I.. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM:. Câu 1. Nội dung cần đạt Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán : - Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.. Điểm. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tục xăm mình. - Tục nhuộm răng. - Tục ăn trầu. - Tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Thờ cúng ông bà, tổ tiên và những người có công với đất nước *Ý nghĩa:thể hiện truyền thống yêu nước,ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc. 2. 3. 4/ý nghĩa. Tên một số anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập cho Tổ quốc: - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu. - Lý Bí. - Triệu Quang Phục. - Mai Thúc Loan. - Phùng Hưng. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Chuẩn bị cho trận chiến trên sông Bạch Đằng: Dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ *Diễn biến trận Bạch Đằng năm 938: - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta. - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử lúc thuỷ triều đang lên. Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa bãi cọc. - Lúc thuỷ triều rút quân ta dũng mãnh tiêu diệt quân thù. + Thuyền địch bị va vào bãi cọc phần bị đắm phần còn lại không thể chạy ra biển được. + Quân Nam Hán thiệt hại quá nửa. Lưu Hoằng Tháo chết tại trận. - Vua Nam Hán rút quân về nước. Trân Bạch Đằng kết thúc thắng lợi. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta . - Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán - Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta. -. Duyệt của chuyên môn. Duyệt của Tổ Phó. 1. 1. 1 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. 2. Người ra đề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trần Ngọc Anh. Đinh Ích Chung. Lê Thị Dịu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×