Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an lop 4 tuan 8 NH20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.28 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 ********************** Thứ - ngày Hai 10/10/2016. Ba 11/10/2016. Tư 12/10/2016. Môn. Tiết. Toán Tập đọc Anh văn Lịch sử SHĐT Âm nhạc Toán Chính tả Khoa học Đạo đức. 36 15 15 8 8 8 37 8 15 8. Luyện tập. Nếu chúng mình có phép lạ . GV chuyên Ôn tập . Chào cờ đầu tuần. Học hát : Bài " Trên ngựa ta phi nhanh " Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Trung thu độc lập .. ( Nghe viết ) ( GDBVMT ) Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh . Tiết kiệm tiền của . ( Tiết 2 ) (GDBVMT ). Toán Tập đọc Kể chuyện Anh văn Địa lý. 38 16 15 16 8. Luyện tập . Đôi giày ba ta màu xanh . Kể chuyện đã nghe, đã đọc . GV chuyên HĐ SX của người dân ở Tây Nguyên . ( GDBVMT ). Toán 39 LT&C 15 Năm 15 13/10/2016 Tập làm văn Khoa học 16 Kỹ thuật 8 Toán 40 Mĩ thuật 8 Sáu LTừ&C 16 14/10/2016 Tập làm văn 16 Sinh hoạt lớp 8 GDNGLL 2 * GDBVMT: + ĐĐ : Bộ phận + CT : Trực tiếp + ĐL : Bộ phận + KH : Liên hệ / Bộ phận *KNS:TLV, ĐĐ,KH Tiết 1, 2 * SDNLTK&HQ: + ĐĐ : Toàn phần * HTVLTTGDĐHCM + LT&C ( Liên hệ ) + ĐĐ ( Bộ phận ). Tuần :8. Bài dạy. TL. Luyện tập chung Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài . Luyện tập phát triển câu chuyện . Ăn uống khi bị bệnh . ( GDBVMT ) Khâu đột thưa . ( Tiết 1 ) Góc nhọn , góc tù , góc bẹt . GV chuyên Dấu ngoặc kép . Luyện tập phát triển câu chuyện . Sinh hoạt động học tập cuối tuần . Yêu trường, yêu lớp Nhơn Mỹ, ngày 10 tháng 10 năm 2016 GVCN.. Đinh Thanh Giang. Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 36:. Toán LUYỆN TẬP.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất . 2 - Giáo dục: - Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : -Phát biểu : Tính chất kết hợp của phép cộng . - Kiểm tra bài tập về nhà . c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố về kĩ năng làm tính , vận Hoạt động lớp . dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết . - Bài 1b : củng cố kĩ năng - Nêu yêu cầu bài, làm bảng con bài/1a Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Bài 2 : ( dòng 1, 2 ) (HSCHT) - Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa - vận dụng tính chất phép cộng. bài vào phiếu. Yêu cầu HS giải thích cách làm - Nêu yêu cầu bài rồi tự làm bài và chữa bài . - Bài 3 : tìm thành phần chưa biết . (HSHT) 2 HS lên bảng Yêu cầu nêu qui tắc Tiểu kết : Vận dụng tính giao hoán, rồi kết hợp các số theo cách thuận tiện nhất . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán có lời văn và Hoạt động lớp . tính chu vi hình chữ nhật . - Bài 4 a: giải toán có lời văn.(HSHT) - Tự làm bài vào vở, chữa bài . Nêu yêu cầu bài . Đáp số : 5406 người. 4. Củng cố : (3’) - Hệ thống nội dung vừa luyện tập . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1/46 . - Chuẩn bị : Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó.. Tiết 15:. Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên . - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) * HSHT : thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời CH3 2 - Giáo dục : -Biết ước mơ tốt đẹp về tương lai . B. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : - Tranh minh họa. Băng giấy viết khổ 1,4 hướng dẫn đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai * Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 . * Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 . c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài Nếu chúng mình có phép lạ (tranh) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp. - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài, đúng nhịp thơ . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Tổ chức thảo luận câu hỏi: 1,2,3/77 SGK. - Tổ chức hỏi đáp. - Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm (HSHT) - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ . * Đọc mẫu khổ thơ . Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi của các bạn nhỏ .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Theo dõi Hoạt động cả lớp 1 HS đọc cả bài. Phân đoạn. - 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . (3 lượt) . Kết hợp phát âm và giải nghĩa các từ khó. - Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt thảo luận theo nhóm lớn. - Đọc cả bài , trả lời : * Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? * Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? - Đọc cả bài , trả lời : * Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ? - Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau : + Ước không còn mùa đông + Ước hóa trái bom thành trái ngon . - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ . Hoạt động cả lớp - 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ . * Luyện đọc diễn cảm theo cặp . * Thi đọc diễn cảm trước lớp . * Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . * Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .. 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa bài thơ. Liên hệ thực tế :trong cuộc sống cần có những ước mơ đẹp làm mục đích hướng tới ngày mai tốt đẹp 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị: Đôi giày ba ta màu xanh.. Tiết 8:. Lịch sử ÔN TẬP.. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bái 5 ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng . + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . 2 - Giáo dục: - Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta . B. CHUẨN BỊ: GV : - Băng và hình vẽ trục thời gian . - Một số tranh , ảnh , bản đồ phù hợp với yêu cầu mục I SGK . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Ôn tập. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hoạt động lớp , cá nhân . - Treo băng thời gian lên bảng . - HS lên bảng ghi nội dung như yêu cầu SGK . - Tổ chức cho HS lên bảng ghi vào chỗ chấm tên hai - Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 cầu SGK . Tiểu kết: nắm được các sự kiện lịch sử đã học. Hoạt động 2 : Hoạt động lớp , cá nhân . - Treo trục thời gian ở bảng . - HS thảo luận ghi nội dung như yêu cầu SGK . - Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các sự kiện lịch - HS lên bảng . sử tương ứng với thời gian có trên trục . - Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu Tiểu kết: Kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng cầu SGK vào vở . Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm . Yêu cầu kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết hay bằng - Mỗi em chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 SGK . hình vẽ về 1 trong 3 nội dung sau: - Một số em báo cáo kết quả làm vệc của mình a)Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. trước lớp . b) Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai -Gợi ý : Bà Trưng. Câu a) xem SGK / 14 c) Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Câu b) xem SGK / 19, 20 Bạch Đằng. Câu c) xem SGK / 23 Tiểu kết: kể lại được một sự kiện lịch sử đã học 4. Củng cố : (3’)- Hệ thống bài học: 2 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước ; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập. - Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Về đọc lại bài và học ghi nhớ. -Chuẩn bị giai đoạn : Buổi đầu độc lập.. Tiết 37:. Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016. Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Bảng phụ ghi bài giải mẫu - Phấn màu . HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Sửa các bài tập luyện tập. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Nêu bài toán ví dụ. Tóm tắt ở bảng như SGK . Xác định Tổng và Hiệu - Hướng dẫn áp dụng công thức - Chốt lại hướng giải toán : Bài toán có 2 cách giải , khi giải bài toán , có thể chọn giải một trong hai cách đó . Tiểu kết: biết công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1 : Áp dụng công thức tìm số bé trước(HSCHT). - Bài 2 : tìm số lớn trước.(HSHT). HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động lớp . -Đọc bài toán -1em xác định. - Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ . Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé - tìm số bé - tìm số lớn. - 2 HS :Viết bài giải ở bảng như SGK . -Nêu công thức.. Hoạt động lớp . -Đọc đề bài, tóm tắt trên bảng , xác định tổng hiệu , nêu hướng giải. - Tự làm bài vào phiếu, chữa bài trên bảng . Đáp số : Bố : 48 tuổi Con : 10 tuổi -Đọc đề bài, tóm tắt trên bảng , xác định tổng hiệu , nêu hướng giải. - Tự làm bài rồi chữa bài trên bảng . Đáp số : 12 bạn gái 16 bạn trai. Tiểu kết : HS vận dụng công thức . 4. Củng cố : (3’) - Phát biểu 2 cách giải. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 3 và 4 / 47. -Chuẩn bị : Luyện tập.. Tiết 8:. Chính tả TRUNG THU ĐỘC LẬP ( Nghe - viết ). A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT ( 2 ) a/b , hoặc ( 3 ) a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn . * GDBVMT : Giáo dục các về tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước . 2 - Giáo dục:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ . HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : 1 em đọc cho hai bạn viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp: Các từ ngữ bắt đầu bằng ch / tr hoặc có vần ươn / ương . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài - Trung thu độc lập . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - Đọc đoạn thơ . - Tìm các từ khó dễ lẫn. - Viết các từ vừa tìm được. - Viết chính tả. - Chấm , chữa 7 - 10 bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài 2a /77 : - Bài 3a/78 : trò chơi Thi tìm từ nhanh 3 em tham gia, 1 em được phát 3 mẩu giấy. Ghi lời giải, rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng . Tiểu kết:Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - HS đọc đoạn văn cần viết - trang 66/SGK . - Đọc thầm lại đoạn văn. - Viết bảng con. - Viết bài vào vở . - Soát lỗi. - Nêu yêu cầu BT2/a - HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng - HS nêu nội dung truyện vui - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở , bí mật lời giải .( rẻ , danh nhân, giường ) - 2 em điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng giấy lên , tính điểm theo các tiêu chuẩn : đúng / sai , nhanh / chậm .. 4. Củng cố : (3’) - 3 HS tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả . - Chuẩn bị : Nghe viết : Thợ rèn.. Tiết 15:. Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết Nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể . - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh . 2 - Giáo dục: - Có ý thức phòng tránh bệnh tật . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 28 , 29 SGK - Phiếu học tập . HS : - SGK C. LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh . 2.Các hoạt động: Hoạt động lớp , nhóm . Hoạt động 1 : Quan sát hình - kể chuyện . -Làm việc cá nhân, theo nhóm - Yêu cầu từng em thực hiện theo yêu cầu SGK * HS Quan sát và Thực hành SGK . - Lưu ý : Yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả * Lần lượt từng em sắp xếp các hình có liên quan khi Hùng bị bệnh thì Hùng cảm thấy thế nào ? ở trang 32 SGK thành câu chuyện và kể lại với - Đặt câu hỏi để HS liên hệ : các bạn trong nhóm . + Kể tên một số bệnh em đã mắc phải . * Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp, + Khi bị bệnh đó , em cảm thấy thế nào ? mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện . + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không - Các nhóm khác bổ sung . bình thường , em phải làm gì ? Tại sao ? -Liên hệ. Tiểu kết: HS nêu được những biểu hiện của cơ - Kết luận : đoạn 1 mục Bạn cần biết . thể khi bị bệnh . ( KNS ) Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Mẹ ơi , con … Hoạt động lớp , nhóm . sốt ! . ( KNS ) - Nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống -Nhận nhiệm vụ. để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh . - Các nhóm thảo luận chuẩn bị sắm vai. - Nêu tình huống gợi ý : Các nhóm lên đóng vai . + Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi Cả lớp theo dõi, thảo luận để đi đến lựa ngồi vài lần khi ở trường . Nếu là Lan , em sẽ chọn cách ứng xử đúng . làm gì ? + Tình huống 2 : Đi học về , Hùng thấy trong - Đọc đoạn sau của mục Bạn cần biết SGK . người rất mệt và đau đầu , nuốt nước bọt thấy đau họng , ăn cơm không thấy ngon . Hùng định - Kết luận : đoạn 2 của mục Bạn cần biết. nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì . Nếu là Hùng , em sẽ làm gì ? Tiểu kết: HS cần nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường 4. Củng cố : (3’) - Liên hệ bản thân: Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu , không bình thường . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Chuẩn bị :bài Ăn uống khi bị bệnh .. Tiết 8:. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2).. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của . - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng , điện, nước … trong cuộc sống hàng ngày . * GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân . * SDNLTK&HQ ( Toàn phần ) : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,…chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước . - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng . * HTVLTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ . 2 - Giáo dục : - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; Không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . B. CHUẨN BỊ: GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . HS : Mỗi em chuẩn bị 2 tấm bìa : màu đỏ , xanh . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của . c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài mới: -Tiết kiệm tiền của (T2). 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . -Bài tâp 4/13: * Gắn bảng phụ ghi nội dung trắc nghiệm * Kết luận. - Và nhận xét Tiểu kết: rút ra được kết luận việc tiết kiệm của bản thân . * GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * HTVLTTGĐĐHCM Hoạt động 2 : Xử lý tình huống - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 . -Tổ chức đóng vai. - Thảo luận : -Kết luận chung. Tiểu kết biết ứng xử khi gặp tình huống .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , cá nhân . - Mỗi em làm bài tập . - Một số em chữa bài tập và giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận xét . - Tự liên hệ bản thân .. Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai . - Vài nhóm lên đóng vai . - Các nhóm thảo luận. + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác không ? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ? - Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .. 4. Củng cố : (3’) -Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy …. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của . - Chuẩn bị : Tiết kiệm thời giờ.. Tiết 38:. Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 . Toán LUYỆN TẬP.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của hai số đó ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - 4 phiếu khổ to viết sẵn đề bài 2, 3, 4, 5 . HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ :-Nêu cách tìm số bé, cách tìm số lớn. Kiểm tra bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2.Các hoạt động: Hoạt động : Áp dụng công thức - Bài 1 ( a, b ) :Gọi 2 HS lên bảng (HSCHT) Đáp số : a) 15; 9 b)36; 24 c) 113; 212. - Bài 2 : (HSHT) *Yêu cầu đọc đề bài, xác định Tổng Hiệu *Yêu cầu HS tự làm bài *Gọi 2 HS sửa bài theo 2 cách. - Bài 4 : (HSHT) Tương tự bài 2, làm vào vở *Tiểu kết : Vận dụng thành thạo công thức .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . - Nêu đề bài - Nêu cách tìm số bé , số lớn - Tự làm bài vào nháp, chữa bàitrên bảng. -Đọc và xác định . - Tự làm bài vào bảng con, chữa bài . Đáp số : Chị : 22 tuổi Em : 14 tuổi -Đọc và xác định - Tự làm bài và vở , chữa bài . Đáp số : 540 sản phẩm 660 sản phẩm. 4. Củng cố : (3’) - Phát biểu cách tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của chúng . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 3,5/48 . -Chuẩn bị : Luyện tập chung.. Tiết 16:. Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng ). -Hiểu nội dung : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2 - Giáo dục : -Giáo dục HS biết quan tâm đến ước mơ của bạn . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ :- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Giới thiệu bài : Đôi giày ba ta màu xanh. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 :kết hợpsửa lỗi về phát âm, cách đọc( chú ý đọc đúng các câu cảm) -Tìm hiểu nội dung đoạn 1. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chao ôi ! … các bạn tôi .( gắn bảng). - Yêu cầu đọc đoạn 2 :kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc( chú ý đọc đúng các câu cảm) -Tìm hiểu nội dung đoạn 2 - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Hôm nhận giày … nhảy tưng tưng.( gắn bảng) Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài. -Theo dõi Hoạt động cả lớp HS đọc cả bài. Phân đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) . - Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu nội dung đoạn 1. * Nhân vật “tôi” là ai ? * Ngày bé , chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ? * Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . * Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không ? - Vài em đọc đoạn 1 . - Đọc phần chú thích cuối bài để hiểu nghĩa các từ : bata, vận động , cột. - Từng cặp luyện đọc . - Vài em đọc lại cả đoạn . - Đọc thầm đoạn 2, tìm hiểu nội dung đoạn 2. * Chị phụ trách Đội được giao việc gì ? * Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? * Vì sao chị biết điều đó ? * Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? * Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? * Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày . Hoạt động cả lớp - Đọc tiếp nối. * Thi đọc diễn cảm trước lớp .. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :(HSHT) - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn . 4. Củng cố : (3’) - Nội dung bài văn nói gì ? - Liên hệ thực tế: biết quan tâm đến ước mơ của bạn hay của người thân là một việc nên làm 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà lại bài . -Chuẩn bị Thưa chuyện với mẹ .. Tiết 8:. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong, phi lí . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 2 - Giáo dục: - Có ước mơ , có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người . B.CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng phóng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.Bài cũ : Lời ước dưới trăng . - Kiểm tra 1 em kể 1 , 2 đoạn truyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, trả lời các câu hỏi SGK . c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV 1. Giới thiệu bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lí . 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài . - Gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài : được nghe , được đọc, ước mơ đẹp , viển vông , phi lí . - Lưu ý : Chọn kể các truyện khác ngồi SGK này được cộng thêm điểm . Tiểu kết: HS nắm yêu cầu bài . Hoạt động 2 : HS kể , trao đổi về ý nghĩa chuyện a) Kể trong nhóm b) Thi kể chuyện trước lớp (HSHT) Tiểu kết: HS kể được truyện , nêu được ý nghĩa truyện .. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - 1 em đọc đề bài .. Hoạt động lớp . - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK . - Đọc thầm lại gợi ý 1 . - Suy nghĩ , trả lời chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay về một ước mơ viển vông , phi lí ? Nói tên truyện em lựa chọn . - Đọc thầm lại gợi ý 2 , 3 . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp . Kể xong trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện . - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt được câu hỏi hay . 4. Củng cố:(3’) Ước mơ cao đẹp là mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị : Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia .. Tiết 8:. Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức &Kĩ năng : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan . + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột. * HSHT : + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên . + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : đất ba dan - trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt - chăn nuôi trâu, bò,… *GDBVMT : Do điều kiện thiên nhiên và khí hậu với những hoạt dộng sản xuất của người dân thuận lợi nhưng chúng ta cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên . 2 - Giáo dục : - Ý thức về sự đi lên của miền đất Tây Nguyên giàu đẹp . B. CHUẨN BỊ: GV : - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN . - Tranh , ảnh về vùng trồng cây cà phê , một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : -Kể tên một số dân tộc lâu đời ở Tây Nguyên . - Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên. - Nhà rông dùng để làm gì ? c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất ba Hoạt động lớp , nhóm . dan . - Dựa vào kênh chữ ở mục I , thảo luận theo các - Yêu cầu thảo luận câu hỏi-Câu hỏi thảo luận : * Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây gì ? * Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ? * Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp . - Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần -Yêu cầu HS quan sát tranh , ảnh vùng trồng cây trình bày . cà phê ở Buôn Ma Thuột ; nhận xét vùng trồng cà - Quan sát , nhận xét vùng trồng cà phê ở ở phê ở đây . Buôn Ma Thuột -HS lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản - Lên bảng chỉ vị trí và trả lời. đồ . +Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ? - Cho xem một số tranh , ảnh về sản phẩm cà phê + Hiện nay , khó khăn lớn nhất trong việc trồng của Buôn Ma Thuột cây ở Tây Nguyên là gì ? Tiểu kết: Nắm hoạt động trồng cây công nghiệp + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc ở Tây Nguyên phục khó khăn này ? Hoạt động 2 : Chăn nuôi trên đồng cỏ . Hoạt động lớp , cá nhân . - Yêu cầu quan sát và nắm số liệu ở bảng thống -HS Dựa vào hình 1 , bảng số liệu , mục II SGK kê. Nêu câu hỏi . trả lời các câu hỏi : - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . Tiểu kết: Nắm hoạt động chăn nuôi ở Tây * Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? Nguyên *Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát * GDBVMT : Do thuận lợi về việc trồng cây triển chăn nuôi trâu , bò ?(HSHT) công nghiệp và chăn nuôi chúng ta cần bảo vệ * Ở Tây Nguyên , voi được nuôi để làm gì ? nguồn nước, rừng để môi trường thiên nhiên thêm tốt và không khí trong lành . 4. Củng cố : (3’) - Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Dựa vào điều kiện đất đai khí hậu cho biết việc trồng cây có thuận lợi và khó khăn gì? - Tây Nguyên có thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi bò ? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Sưu tầm tranh ảnh về vùng Tây Nguyên -Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về rừng ở Tây Nguyên. * Giải thích thêm sự hình thành đất đỏ ba dan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xưa kia , nơi này đã từng có núi lửa hoạt động đó là hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngồi ( gọi là dung nham ) nguội dần , đông cứng lại thành đá ba dan . Trải qua hàng triệu năm , dưới tác dụng của nắng mưa , lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan .. Tiết 39:. Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu khổ to viết sẵn đề bài 2, 3, 4 . HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét c.Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Thực hành Bài tập 1 a: (HSCHT) Tính rồi thử lại Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. Bài tập 2 ( dòng1): Tính giá trị của biểu thức(HSHT) Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thực hiện bảng con HS lên bảng Lớp nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.(HSHT) Nêu cách thực hiện phép tính HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu HS làm bài của hai số đó.(HSHT) HS sửa 4.Củng cố : Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính) 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) Làm bài trong VBT Chuẩn bị bài: Góc nhọn - Góc tù - Góc bẹt.. Tiết 15:. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tiếp theo).. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng : - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) - (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) Kể lại được câu chuyện đã học có các sự sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3) * HSHT: thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK * Kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Thể hiện sự tự tin - Hợp tác . 2 - Giáo dục : - Yêu thích môn kể chuyện qua bài Tập làm văn . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề . - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn SGK/73 . Viết 1 - 2 câu phần :Diễn biến , Kết thúc .(gạch dưới bằng bút đỏ những câu mở đầu ) HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ: - Kiểm tra 2 , 3 em đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước … c. Bài mới : Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) . 2. Các hoạt động: Hoạt động lớp . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Đọc yêu cầu BT . - Bài 1/82 : (HSHT) - Mở SGK xem lại truyện . + Treo tranh minh họa truyện Vào nghề . - Cả lớp làm bài , mỗi em viết lần lượt 4 câu - Bài 2 /82: mở đầu cho cả 4 đoạn văn vào vở. + Chốt lại:gắn bảng đã hồn chỉnh 4 đoạn văn . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến Tiểu kết : Sắp xếp được các đoạn văn kể chuyện - Cả lớp nhận xét . theo trình tự thời gian . *Trình tự sắp xếp các đoạn văn. ( KNS ) *Vai trò câu mở đầu . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động lớp , cá nhân . - Bài 3/82 : - Đọc yêu cầu BT . + Nhấn mạnh yêu cầu bài : - HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . * Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học - Suy nghĩ , làm bài cá nhân , viết nhanh ra qua các bài TĐ trong SGK nháp trình tự của các sự việc . * Khi kể , các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối - Thi kể chuyện . tiếp nhau của các sự việc . - Cả lớp nhận xét , chú ý câu chuyện có kể theo Tiểu kết : Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn trình tự thời gian không . văn theo trình tự thời gian . 4. Củng cố : (3’) Đọc ghi nhớ 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Yêu cầu ghi nhớ cách phát triển câu chuyện. - Chuẩn bị: Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) .. Tiết 15:. Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI. A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức&Kĩ năng: - Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi ( nội dung: Ghi nhớ ) - Biết vận dụng quy tắc để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến quen thuộc trong các bài tập 1, 2 ( mục III ). * HSHT: ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một trường hợp quen thuộc ( BT3 ) 2. Giáo dục: - Ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng . B. CHUẨN BỊ: GV : - 2 lá thăm để HS kiểm tra bài cũ. - 1 số thăm ghi tên thủ đô của các nước và ghi tên nước ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HS : - Từ điển C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN . - Gọi 1 em đọc ,1 em viết ở bảng lớp 1 trong 2 câu thơ sau (cho các em lựa chọn thăm) Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất , mía đường tỉa Thanh . ( Tố Hữu ) Chiếu Nga Sơn , gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đông . ( Tố Hữu ) c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: - Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . Hoạt động lớp . - Bài 1 : (ghi bảng ) - 6 em đọc lại BT1 . + Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài . - 1 em đọc yêu cầu BT2 . - Bài 2 : (ghi bảng ) - Cả lớp suy nghĩ , nhận xét: + Yêu cầu nhận xét theo cặp + Các bộ phận của tên riêng. - Bài 3 : (ghi bảng ) + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận . Những tên riêng nước ngoài trong bài được - Đọc yêu cầu BT3 , suy nghĩ , trả lời câu hỏi: phiên âm theo từ Hán Việt . + Cách viết một số tên người , tên địa lí nước ngoài Tiểu kết: nắm quy tắc viết hoa . đã cho có gì đặc biệt ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Cần thuộc ghi nhớ . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc thầm lại . Hoạt động 3 : Luyện tập . Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm . - Bài 1 : (gắn bảng ) + Yêu cầu : - Đọc nội dung của bài , làm việc cá nhân . Đoạn văn có tên riêng viết sai quy tắc . - HS làm bài trên phiếu, trình bày . Đọc, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . + Phát phiếu cho HS làm bài . - Bài 2 : (gắn bảng ) (HSHT) + Gọi 3 , 4 em lên bảng làm bài . - Đọc yêu cầu BT , làm bài cá nhân . + Kết hợp giải thích thêm về tên người , tên - HS làm bài ở bảng lớp , trình bày . địa lí . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Bài 3 : Trò chơi du lịch . + Giải thích cách chơi : - Đọc yêu cầu BT , quan sát kĩ tranh minh họa. phiếu có ghi tên nước, bạn viết lên bảng tên Ví dụ: thủ đô ( và ngược lại) * Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước + Tổ chức cho Cách chơi : Trung Quốc , bạn viết lên bảng tên thủ đô là Bắc * Chọn 3, 4 nhóm. Kinh . * Các nhóm trao đổi trong khoảng 1 phút . -HS làm bài theo cách thi tiếp sức . Mỗi nhóm làm 1 phiếu, chuyền bút cho nhau - Nhận xét , bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi điền tên nước hoặc thủ đô vào chổ trống . nhất Tiểu kết:Biết vận dụng quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài. 4. Củng cố : (3’) Các em cần học thuộc qui tắc viết hoa tên riêng để viết đúng chính tả. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu HS tìm và viết vào sổ tay các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài. - Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép.. Tiết 16:. Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh nên phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ . - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh . - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch ô - rê - dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. * GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh . * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường . - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh . 2 - Giáo dục: - Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 34 , 35 SGK . - Chuẩn bị theo nhóm :1 gói ô-rê-dôn , 1 cốc có vạch chia , 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo , lít muối , 1 bình nước , 1 cái bát ăn cơm . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - Phát biểu : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường . - Ghi các câu hỏi vào bảng phụ cho các nhóm thảo luận - Kết luận : ( Như mục Bạn cần biết SGK ) Tiểu kết: nói được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường . ( KNS ) * GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh . Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch , chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối . -Yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 , 5 SGK . -Gọi 2 HS: * 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh . * 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ . - Đặt câu hỏi :Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ? -Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , nhóm . - Nhóm thảo luận : + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường . + Đối với người bệnh nặng , nên cho ăn món ăn đặc hay lỗng ? Tại sao ? + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít , nên cho ăn thế nào ? -Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày . - Các nhóm khác bổ sung . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp quan sát và đọc lời thoại - 2 HS đọc .. - Vài em nhắc lại lời khuyên của bác sĩ . - Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối * Đọc hướng dẫn ghi trên gói để pha dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> muối . ô-rê-dôn . -Chia hai nhóm làm việc: 1 nhóm pha dung dịch; * Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 và làm theo - Mỗi 1 nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối. nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp . ( Không yêu cầu nấu cháo ) - Lớp theo dõi , nhận xét . - Đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ . - Nhận xét chung về hoạt động thực hành . Tiểu kết: biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn . Hoạt động nhóm . Hoạt động 3 : Đóng vai . - Các nhóm thảo luận tình huống . - Tình huống: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai Ngày chủ nhật , bố mẹ Lan đi về quê . Lan ở theo tình huống nhóm đã đề ra . nhà với bà và em bé mới 1 tuổi . Lan nhận thấy - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất . em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em - Các bạn khác góp ý kiến . bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé . Tiểu kết:- HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống ( KNS ) 4. Củng cố : (3’) - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống cóý thức ăn uống hợp vệ sinh khi bị bệnh . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Nhắc nhở luôn ăn uống đủ chất. - Chuẩn bị bài Phòng tránh tai nạn đuối nước .. Tiết 7:. Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức&Kĩ năng: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng vào khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm . * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . 2 - Giáo dục : - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hồ bình” b.Bài cũ : Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2). - GV nhận xét sản phẩm c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Giới thiệu: Khâu đột thưa. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,hướng dẫn HS quan sát và trả lời. - GV nhận xét và lưu ý: Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái , trả lời câu hỏi.  Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?  So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS đọc ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiểu kết : Đặc điểm của mũi khâu đột thưa Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi - HS tự vạch dấu đường khâu thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô và nêu cách khâu đột thưa. li. - HS quan sát nêu cách kết thúc đường khâu. - Nhận xét thao tác HS. - HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. Tiểu kết : HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu đột thưa. Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ . Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2).. Thứ sáu, ngày Tiết 40:. 14 tháng 10 năm 2016. Toán GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT.. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Nhận biết được góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng Ê - ke . 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: GV : - Ê- ke .Bảng phụ vẽ các góc nhọn , góc tù , góc bẹt HS : - SGK, bảng con.V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Kiểm tra bài tập về nhà c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài: - Góc nhọn , góc tù , góc bẹt. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu các góc a) Giới thiệu góc nhọn : - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 góc không vuông Nêu : “ Đây là góc nhọn”. Góc nhọn AOB có: đỉnh O , cạnh OA , OB . - Vẽ lên bảng một góc nhọn khác . - Yêu cầu HS nêu 1 số vật dụng có góc nhọn. - Áp ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát : góc nhọn bé hơn góc vuông 2 tia xuất phát cùng 1 điểm O b) Giới thiệu góc tù : - Yêu cầu HS quan sát góc tù ở bảng phụ . Góc tù MON có: đỉnh O , cạnh OM , ON ” . c) Giới thiệu góc bẹt : - Yêu cầu HS quan sát góc bẹt Góc bẹt COD có: đỉnh O , cạnh OC , OD ” ... HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động lớp . -1HS lên bảng - Quan sát rồidùng Ê - ke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn : Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ ; Góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác … -Nhận xét và so sánh góc nhọn và góc vuông - Quan sát rồidùng Ê - ke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc tù - Quan sát rồidùng Ê - ke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc bẹt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC , điểm K trên cạnh OD của một góc bẹt đỉnh O , ta có 3 điểm I , O . K thẳng hàng . Tiểu kết: Biểu tượng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt , sử dụng Ê - ke. . Hoạt động 2 : Thực hành . -Bài 1: Nhận biết góc nhọn , góc tù , góc vuông, góc bẹt .(HSCHT) *Yêu cầu 6 HS lên bảng mỗi em vẽ 1 góc rồi nêu tên của mỗi góc và xác định loại góc.. Hoạt động lớp . -Làm việc theo cặp * Quan sát tổng thể để nhận dạng góc rồidùng ê-ke để xác định góc ; từ đó nêu được góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt . * Tự làm bài rồi chữa bài . -HS sử dụng Ê - ke để xác định các góc, rồi phát biểu ( làm việc theo nhóm). - Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý ) : Nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn , tam giác nào có góc vuông , tam giác nào có góc tù … (HSHT) Tiểu kết: Biết dùng Ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt . 4. Củng cố : (3’) - HS cho biết trong đời sống thực tế những vật nào có thể tạo được các loại góc vừa học. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1;2 . -Chuẩn bị: Hai đường thẳng vuông góc.. Tiết 16:. Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP.. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( nội dung Ghi nhớ ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III ) . * HTVLTTGĐĐHCM : - Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân . 2- Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng dấu câu tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) . - Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 3 ( phần Luyện tập ) . HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: - 1 em nêu qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài. - 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng 4 , 5 tên người , tên địa lí nước ngoài . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1/82 : -Phiếu đã ghi sẵn nội dung BT . ( * HTVLTTGĐĐHCM : Lời của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác ) - Bài 2/83 :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi : * Những từ ngữ , câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? * Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? * Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? Khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm ? - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi: * Từ lầu chỉ cái gì ? Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? *Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? * Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? Hoạt động lớp . HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi . -3 , 4 em lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .. - Bài 3/83 : Giảng về con tắc kè: Một con vật nhỏ , hình dáng hơi giống thạch sùng , thường kêu “tắc … kè” . + Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi. Tiểu kết: HS nắm tác dụng của dấu ngoặc kép và cách dùng nó . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1/83 : + Dán phiếu bài làm. - Bài 2/83 : + Gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bài 3/83,84 : + Gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc - 1 em đọc yêu cầu BT . biệt trong đoạn a và b rồi đặt những từ đó - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài: trong dấu ngoặc kép . “ vôi vữa”, “ trường thọ “, “ đoản thọ “ Tiểu kết: Biết vận dụng dấu ngoặc kép trong khi viết . 4. Củng cố : (3’) - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? -Liên hệ thực tế: cần nắm rõ ghi nhớ để sử dụng dấu câu chính xác. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả - Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ Ước mơ. Tiết 16:. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tiếp theo). A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( bài TĐ tuần 7 )- BT1 . - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2, BT3 ). * Kĩ năng sống : - Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đoán . - Thể hiện sự tự tin - Hợp tác . 2 - Giáo dục : - Bồi dưỡng thao tác làm văn kể chuyện . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể BT1. - Một tờ phiếu khổ to ghi so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2 của truyện Ở Vương quốc Tương Lai theo 2 cách kể : trình tự thời gian , trình tự không gian BT3 . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - HS kể lại truyện ở lớp hôm trước . - HS trả lời câu hỏi : Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? c. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Giới thiệu bài Luyện tập phát triển câu chuyện theo 2 cách: trình tự thời gian và trình tự không gian . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn kể theo thứ tự thời gian. - Bài 1/84 : Kể theo trình tự thời gian: việc xảy ra trước được kể trước, việc xảy ra sau kể sau. + Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể . Tiểu kết: HS kể truyện theo thứ tự thời gian . ( KNS ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự không gian . - Bài 2/84 : + Hướng dẫn hiểu yêu cầu của bài :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - 1 HS giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . - Từng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai . - Quan sát tranh minh họa , suy nghĩ , tập kể lại theo trình tự thời gian . - Vài ba em thi kể . - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Từng cặp suy nghĩ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian . - Vài ba em thi kể . - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp .. Tiểu kết: HS kể truyện theo thứ tự không gian Hoạt động 3 : So sánh hai cách kể . - Bài 3/84 : - Đọc yêu cầu BT . + Dán tờ phiếu ghi hai cách mở đầu đoạn 1 , 2 . - Nhìn bảng so sánh phát biểu ý kiến . Tiểu kết: HS rút ra được những điều cần nhớ về hai cách kể chuyện . 4. Củng cố : (3’) - Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian - kể theo trình tự không gian . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi . - Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe . - Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện. (tt). HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.. TUẦN 8. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 8. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hóa tuần 8. Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp. 5. Hoạt động nối tiếp : (19’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hóa tuần 9 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả - nghe viết. - Rèn luyện trật tự kỹ luật.. Tiết 2 :. GDNGLL YÊU TRƯỜNG, YÊU LỚP.. I – MỤC TIÊU : Giúp hs hiểu - Yêu trường, yêu lớp vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người HS - GD học sinh ngày càng có ý thức chăm sóc, bảo vệ và gắn bó với trường lớp hơn . II - CHUẨN BỊ: Các bài hát có nội dung về yêu trường, yêu lớp như: Em yêu trường em, lớp chúng ta đoàn kết . III – CÁCH THỨC TỔ CHỨC : - GV yêu cầu cả lớp hát lần lượt các bài hát về yêu trường, yêu lớp - GV cho HS nêu ý nghĩa của từng bài hát. GV nêu tóm tắt nội dung, ý nghĩa của từng bài hát về trường lớp mà các em vừa hát . - GV mời lần lượt hs nêu cảm nghĩ của mình về ngôi trường của mình, lớp mình . - HS nêu những việc mình đã làm và nên làm để thể hiện yêu trường, yêu lớp - GV cho thi vẽ tranh về trường hoặc lớp của mình theo 4 nhóm sau đó các nhóm giới thiệu, HS và GV theo dõi nhận xét đánh giá tuyên dương những nhóm vẽ đẹp có cảm xúc . - Cuối tiết học, GV nhận xét, dặn dò ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×