Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De MTCT lop 820152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN HƯNG. KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010. MÔN: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỀ THI CHÍNH THỨC Lớp 8 Thời gian làm bài : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: .... Tháng .... năm 2009 Chú ý: - Đề thi này có : 4 trang ( không kể trang phách) - Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này. Họ và tên, chữ kí các giám khảo. Điểm của toàn bài thi. SỐ PHÁCH ( Do chủ tịch hội đồng chấm thi ghi). Qui định: 1)Thí sinh chỉ được dùng máy tính: Casio fx-220, Casio fx-500A, Casio fx-500MS, Casio fx-570MS, Casio fx-500ES, Casio fx-570ES, Vinacal fx-500MS, Vinacal fx-570MS. 2) Các kết quả tính toán gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể , được ngầm định là chính xác tới 4 chữ số thập phân Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : a) A=. (. 1 3 3 4 6 7 9 +21 : 3 − . +1 3 4 5 7 8 11. 2. ) [( ) ( ) ] ( 56 +3 25 ). [(138 + 4 89 ) :(1112 − 1215 )]. A B=. 2007 1. 7+. b). 6+. 1. ( Kết quả dưới dạng phân số). 1 5+ 4. B=. 3 3 3 3 3 3 3 3 C) A 2001  2002  2004  2005  2006  2007  2008  2009 (KÕt qu¶ chÝnh x¸c).. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2 : Đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e có P(1) = 11 , P(2) =14 , P(3) = 19 , P(4) = 26 , P(5) = 35 . Hãy tính P(11) , P(12) , P(13) , P(14) , P(15) , P(16) Tóm tắt cách giải. Bài 3: Cho hình thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau . Hai đáy có độ dài là 15,34 cm và 24,35 cm . a) Tính độ dài cạnh bên của hình thang . b) Tính diện tích hình thang . Ghi kết quả vào ô trống : Kết quả. Hình vẽ. Bài 4: Cho x1000 + y1000 = 6,912 và x2000 +y2000 = 33,76244 Tính x3000 + y3000 . Tóm tắt cách giải Tóm tắt cách giải. Bài 5: Khi tæng kÕt n¨m häc ngêi ta thÊy sè häc sinh giái cñ¹ trêng ph©n bè ë c¸c khèi líp 6,7,8,9 tØ lÖ với 1,5; 1,1; 1,3;1,2. TÝnh sè häc sinh giái cña mçi khèi biÕt khèi 8 nhiÒu h¬n khèi 9 lµ 3 häc sinh giái. Ghi kết quả vào ô trống.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 6 : Tìm dư trong phép chia 123456789101112131415 cho 122008. Bài 7: Cho dãy số: u1=26, u2=35 và un+1=3un- 2un-1 ( n =1,2,...) a)Viết quy trình bấm phím tính un+1? b) Áp dụng tính u10, u15, u20.. Bài 8: Một hình chữ nhật có kích thước 456 cm x 123 cm người ta cắt thành các hình vuông có cạnh là 123 cm cho tới khi còn hình chữ nhật có một cạnh là 123 cm và một cạnh ngắn hơn.Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi không cắt được nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ?. Bài 9: Một người gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất m% một tháng . Biết rằng người đó không rút tiền lãi ra. Hỏi sau n tháng người đó nhận được bao nhiêu tiền cả gốc và lãi. Áp dụng khi a=22.000.000; m=1,2%; n =10 (làm tròn đến hàng đơn vị).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN HƯNG. KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010. MÔN: GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY LỚP 8 Bµi KÕt qu¶ §iÓm a) A Bµi 1 6,0 ®iÓm. 2,5261 260910 b) B = 931 C  72541712025 c). Bµi 2. Đặt Q(x) = P(x) –(x2 +10) ,ta có : Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0 .. 2,0 ®iÓm 2,0 ®iÓm 2,0 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6,0 ®iÓm. Bµi 3 6,0 ®iÓm. 2,0 ®iÓm 2 ®iÓm. a) Chiều cao của hình thang cân là : HK = IH+IK = (AB+CD)/2 Cạnh bên của hình thang cân là : DC − AB 2 DC+ AB 2 DC− AB 2 2 BC= HK + = + 2 2 2. √. BC b) SABCD. (. √. ) √(. )(. ). DC2 + AB2 2. A. K. B. I. 20,3499 cm 393,8240 cm2. 3 ®iÓm 3 ®iÓm D. Bµi 4 6,0 ®iÓm. 2,0 ®iÓm. Suy ra x = 1, x = 2 , x =3 , x = 4 , x = 5 là các nghiệm của Q(x) => Q(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5) Suy ra P(x) = (x-1) (x-2) (x-3) (x-4) (x-5) + x2 +10  P(11) = 30371P(12) = 55594 , P(13) = 95219 , P(14) = 154646 , P(15) = 240475 , P(16) = 360626. H. E. Đặt a = x1000 , b = y1000. Theo bài ra ta có: a + b = 6,912 và a2 + b2 = 33,76244 => x3000 + y3000 = a3 + b3 = ( a+b)3 – 3ab ( a + b) ( a  b) 2  ( a 2  b 2 ) 2 mà: 3ab = 3 ( a  b) 2  ( a 2  b 2 ) ( a  b) 2 => a3 + b3 = (a +b)3 - 3 => Thay số tính trên máy Fx – 500 Ta được: x3000 + y3000 184,9360. Bµi 5 5,0 ®iÓm. Gọi số học sinh của các khối 6,7,8,9 theo thứ tự là a,b,c,d ( a,b,c,d  Z+) a b c d    Ta có : c- d =3 và 1,5 1,1 1,3 1, 2 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c d c d 3      30 1,5 1,1 1,3 1, 2 1, 2  1,3 0,1 Từ đó dễ dàng giải được : a = 45; b = 33; c = 39; d =36 Vậy số học sinh giỏi của khối 6;7;8;9 theo thứ tự là 45; 33; 39; 36 học sinh.. Bµi 6 5,0 ®iÓm Bµi 7 6,0. Dư: 77919. a/ Quy trình bấm phím để tính un+1 trên máy 500 MS , 570 MS. C. 3,0 ®iÓm. 3,0 ®iÓm. 1,0 ®iÓm. 2,0 ®iÓm 2,0 ®iÓm. 5,0 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ®iÓm. Bµi 8 4,0 ®iÓm Bµi 9 6,0 ®iÓm. 35 x 3 x 3 ấn b/ u10 = 4625. SHIFT STO A x 3 -2 x 26 SHIFT STO B (U3 ) - ALPHA A x 2 SHIFT STO A (U4) - ALPHA B x 2 SHIFT STO B (U5)  SHIFT COPPY lặp lại = u15= 147473 u20 = 4718609. 3,0 ®iÓm 3,0 ®iÓm. Cã tÊt c¶ 12 h×nh vu«ng 4,0 ®iÓm. -Số tiền cả gốc và lãi cuối tháng 1: a+a.m% = a( 1+m%) đồng -Số tiền cả gốc và lãi cuối tháng 2 là a( 1+m%) +a( 1+m%) .m%=a.( 1+m%) đồng. - Số tiền cuối tháng 3 (cả gốc và lãi): a.( 1+m%) 2+a.( 1+m%) 2.m% = a.( 1+m%) 3 đồng. - Tương tự, đến cuối tháng thứ n số tiền cả gốc và lãi là: a.( 1+m%) n đồng Với a=22.000.000; m=1,2%; n =10 tháng thì số tiền người đó nhận được là: 1, 2 22 000 000(1 + 100 )10 Tính trên máy, ta được 24 787 219 đồng. 1,5 ®iÓm 2. 1,5 ®iÓm 1,5 ®iÓm 1,5 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×