Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai 2 ham so bac nhat dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.85 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bắt đầu. Bài 1: Điền vào chỗ (.....) 1)y là hàm số của x khi: -y ……vào đại lượng thay đổi x -Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định chỉ…….. tương ứng 2) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị x thuộc R Với x1 , x2 bất kì thuộc R. -Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ……...trên R -Nếu x1 < x2 mà ……. thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R Bài 2: Điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau: x. -1. 0. 1 ….. y = 3x + 1. ….. ….. y = -3x + 1. ….. ….. …..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1: Điền vào chỗ (.....) 1)y là hàm số của x khi: -y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x -Với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng 2) Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị x thuộc R Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R -Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x). đồng biến trên. R. -Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R Bài 2: Điền giá trị tương ứng của y vào bảng sau: x. -1. y = 3x + 1. -2. y = -3x + 1. 4. 0 1 1. 1 4 -2. Hàm số y = 3x+ 1 đồng biến trên R Hàm số y = -3x+ 1 nghịch biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 20 §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km. S = ? km v = 50km/h. 8km Trung tâm Hà Nội. Bến xe. t (h). Huế. ?1. Sau 1 giờ ô tô đi được: 50 ... (km) 50.t (km) Sau t giờ ô tô đi được:… Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là:... s = 50t +8 (km).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt các giá trị 1giờ ; 2giờ; 3giờ; 4 giờ … t (h). 1. 2. 3. 4. ..... s = 50t+8 (km). 58. 108. 158. 208. ..... Giải s là một thíchhàm vì sao số của s là tmột vì: hàm số của t. 1) s phụ thuộc vào t 2) ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. ys = 50 8 (a≠0) là một hàm số bậc nhất a xt + b.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. chú ý: Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax ( đã học ở lớp 7).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HẾT THỜI GIAN. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Bài 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. y = - 2x2+5 B. y = - 8x + 9 C. y = 0x+4 D. y = (m-1)x+2 Kiểm tra Làm lại Hoan hôbạn bạnđã đãsai! trả lời đúng!!! Rất tiếc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HẾT THỜI GIAN. 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01. Bài 2: Hàm số y = mx + 5 (m là tham số) là hàm số bậc nhất khi: A. m ≥ 0 B. m ≤ 0 C. m ≠ 0 D. m = 0 Làm lại. Kiểm tra. Hoan bạnđãđãsai! trả lời đúng!!! Rất tiếchôbạn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3: Điền giá trị các hệ số a, b vào ô tương ứng Bảng 1 STT Hàm số bậc nhất. 1 2 3 4 5. y = - 3x + 1 y = 1 - 3x y = 3x y = 3(x + 1) y = 5(x - 3) + 1. Hệ số a Hệ số b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3: Điền giá trị các hệ số a, b vào ô tương ứng Bảng 1.1 Hàm bậc nhất Hệ số a. Hệ số b. 1. y = -3x + 1. 3. 1. 2. y = 1 - 3x y = 3x. 0. 0. 0. 0. y = 3(x + 1) y = 5(x - 3)+ 1. 0. 0. 0. 0. STT. 3 4 5. KÕt qu¶. §iÓm. CommandButton2. 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: Điền giá trị các hệ số a, b vào ô tương ứng Bảng 1.2 Hàm bậc nhất Hệ số a Hệ số b STT. 1. y = 4x -6. 2. y = -6-10x. 3. y = 10x. 4. y = 10(x + 1). 5. y = 12(x - 3) + 1. Lµm l¹i. KÕt qu¶. §iÓm. d.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4: Từ hệ số đã cho, hãy viết hàm số bậc nhất Bảng 2. STT. Hàm bậc nhất. Hệ số a Hệ số b. 1. y= 7.x + 4. 7. 4. 2. y= 4.x + 7. 4. 7. 3. y = - 4.x+ 7. -4. 7. 4. y = - 7.x. -7. 0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Từ hệ số đã cho, hãy viết hàm số bậc nhất Bảng 2. STT Hàm bậc nhất Hệ số a Hệ số b 1. y= 7.x + 4. 7. 4. 2. y= 4.x + 7. 4. 7. 3. y = - 4.x+ 7. -4. 7. 4. y = - 7.x. -7. 0. ViÕt. Lµm l¹i.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = - 3x + 1 + Hàm số xác định với mọi x thuộc R + Với x1 , x2 bất kì thuộc R và x1 < x2 hay x2 - x1 > 0 Ta có f(x1) = - 3x1 + 1 f(x2) = - 3x2 + 1 f(x2) - f(x1) = -3x1 + 1- (- 3x1 + 1) = - 3x2 - (-3x1 ) = - 3( x2 - x1 ) < 0 ( vì x2 - x1 > 0)  f(x2) - f(x1) < 0 hay f(x1) > f(x2) Hàm số y = - 3x + 1 là hàm số nghịch biến trên R. Hoạt động nhóm ?3 Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1. Cho x hai giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2. Chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tæng qu¸t ( SGK trang 47 ) Hµm sè bËc nhÊt y = ax + b + Xác định với mọi x thuộc R. + Cã tÝnh chÊt: a) §ång biÕn trªn R, khi a > 0. b) NghÞch biÕn trªn R, khi a < 0. Lấy ví dụ hàm số trong trường hợp a)Hàm số đồng biến b)Hàm số nghịch biến.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5: Xét tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số STT. Hµm sè bËc nhÊt. 1.1. y=. - 3x + 1. 1.2. y=. 1 - 3x. 1.3. y = 3x y = 3(x + 1). 1.4 2.1. y= 7.x + 4 2.2 y= 4.x + 7 2.3 y = 7 - 4.x 2.4 y = - 7.x. §ång biÕn. NghÞch biÕn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 12( SGK trang 48 ) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 Tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5 ? Giải : Thay x = 1 và y = 2,5 vào công thức hàm số Ta có: 2,5 = a.1 + 3 => a = 2,5 - 3 = - 0,5 Vậy hàm số có dạng y = - 0,5 x + 3..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HẾT THỜI GIAN. 15 20 19 18 14 13 17 16 10 12 09 08 07 06 05 04 03 02 01 11. Bài 6: Cho hàm bậc nhất y = ax + 7. Tìm hệ số a biết khi x = 2 thì y = 5 ? A. a = 1 B. a = -1 C. a = 2 D. Đáp án khác Làm lại Hoan hô bạn lời đúng!!! Rất tiếc bạnđãđãtrảsai!. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NHÓM AI NHANH HƠN Mỗi đội 7 bạn. Thành viên các đội sẽ có nhiệm vụ như sau Bạn 1: Lấy 2 ví dụ về hàm số bậc nhất Bạn 2: Lên xác định hệ số a của 2 hàm số mà bạn 1đã viết Bạn 3: Xác định tính chất các hàm số: đồng biến (tích vào cột đồng biến nếu có), nghịch biến (tích vào cột nghịch biến ) Bạn 4: Lấy 2 hệ số a và 2 hệ b bất kỳ Bạn 5: Lên xác định 2 hàm số bậc nhất mà bạn 4đã cho hệ số Bạn 6: Xác định tính chất các hàm số: đồng biến (tích vào cột đồng biến nếu có), nghịch biến (tích vào cột nghịch biến ) Bạn 7: Quan sát các thành viên hoạt động, lên sửa lỗi (nếu có) khi 6 thành viên của đã về chỗ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bµi tËp vÒ nhµ + Lµm bµi tËp 9; 10; 14 trang 48 SGK + Híng dÉn: *BT 9 (tr 48) chia 2 trêng hîp a ©m hay d¬ng. *BT 10 (tr 48) nh bµi to¸n më ®Çu. *BT 14 (tr 48) cho x tìm đợc y và ngợc lại bằng cách thay vµo c«ng thøc hµm sè.. + Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã chữa, chuẩn bị tiết sau luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×