Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Chuong III 7 Tu giac noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD - ÐT QUẾ SƠN Trường THCS Quế Phú. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 9 Tiết 48. TỨ GIÁC NỘI TIẾP. Giáo viên: Trần Viết Tuấn. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiỂM TRA BÀI CŨ D. 1/ Với đoạn thẳng BC cho trước thì quỹ tích các điểm D  thỏa mãn góc BDC 50 là gì ?. 50. B. 0. C. D'. Với đoạn thẳng BC cho trước thì quỹ tích các điểm D thỏa  50 là mãn BDC hai cung chứa góc 50º dựng trên đoạn thẳng BC.. A. 2/ Lấy một điểm A trên cung chứa góc 500 dựng trên đoạn thẳng BC đó. Hãy cho biết số đo của góc BAC ?. D. A D. B. C. B D'.  500 Sđ BAC. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ?1 a/ Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó . b/ Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không. B. Q. P. P. Q. A O. D. Tứ giác nội tiếp. N. N. C. Hình 43. I. I. M. a) Tứ giác. a Hình 44. không nội tiếp. b). M. b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn Định nghĩa: được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp) B. Ví dụ: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). A O. C D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 48. TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp: B. A. O D. C. ( Hoạt động nhóm) Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:. Hình 1. Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp Các tứ giác nội tiếp (O) là: ABCD; đường tròn (gọi tắt là tứ giác ABDE; ACDE ; ECBA; EBCD. nội tiếp).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DỰ ĐOÁN VỀ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC ĐỐI DIỆN CỦA TỨ GIÁC NỘI TIẾP. P B N. A. O D. N. P. O C. M. O Q. M. Q.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. B. Đo và nhận xét về tổng số đo hai góc. đối của một tứ giác nội tiếp?. D O. C. Hình 43.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 48: TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa:(SGK trang 87). 2. Định lý Định lý:. Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 B. GT: Tø gi¸cABCD nội tiếp (O) A  C  1800 KL:  D  1800 B. A O C. Chứng minh: D.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chứng minh:. Tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên:  A  1 sđ BCD  (gnt chắn cung BCD ) 2 C  1 sđ BAD   (gnt chắn cung BAD )D 2     1 (sđ BCD + sđBAD ). Suy ra A  C . A. B. O. 2.   Mà: sđ BCD + sđ BAD = 360º   1 .360 180 Nên A  C 2.  D  180 Tương tự: B. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp. A. Định nghĩa:(SGK trang 87). 2. Định lý. B. Định lý: (SGK trang 88). D. Bài tập 53 (trang 89-SGK)BiÕt ABCD lµ tø gi¸c néi tiÕp. H·y ®iÒn vµo « trèng trong b¶ng sau:. O. C. Trường hợp Góc.  A  B. C  D. 1). 2). 3). 800. 750. 600. 700. 1050. 1000. 1050. x (00<x<1800) 1200. 1100. 750. 1800-x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa:(SGK trang 87). 2. Định lý. Định lý: (SGK trang 88). 3. Định lý đảo Định lý đảo:. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diÖn bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.. A B O. D.  D  1800 B GT: Tø gi¸c ABCD có. KL: C. Tø gi¸c ABCD nội tiếp được đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa:(SGK trang 87). 2. Định lý Định lý: (SGK trang 88) 3. Định lý đảo. Định lý đảo: (SGK trang 88). Bài tập 57tr89 Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường tròn.Vì sao? Hình thang Hình thang cân Hình thang vuông Hình bình hành Hình chữ nhật Hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> */CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP. A. A. N. E. 1. M. 2. B. B O. O. D. S F A. D. C. H1 Tứ giác ABCD có :. Aˆ  Cˆ 1800 => Tứ giác ABCD nội tiếp. D. C. H2 Tứ giác ABCD có :. Cˆ  Aˆ1 => Tứ giác ABCD nội tiếp. B. G. H3. H4. Tứ giác DEFG có :. Tứ giác AMNB có :. SE=SF=SG=SD. ˆ  ANB ˆ  AMB. => Tứ giác DEFG nội tiếp. => Tứ giác AMNB nội tiếp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tr103). a)Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 180 độ B A D. B. O. O. A. C. D. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tr103). b)Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó. A. 1 2. B O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tr103). c)Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. B A O D. C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tr103). d)Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc không đổi . B. B A. A.  . D. O. D C. O. C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP (Tr103). a)Tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 180 0 b)Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó. c)Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. d)Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2. Các tứ giác nào trong các hình sau là tứ giác nội tiếp?. Lan : Chỉ có 2 tứ giác nội tiếp : -Tứ giác MNPQ nội tiếp vì hai góc đối là M và P có tổng bằng 180 độ. - Tứ giác IJKL nội tiếp vì I và J là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KL dưới một góc vuông Cẩn : Ngoài 2 tứ giác trên còn có thêm tứ giác EFGH cũng nội tiếp vì hai góc E và H có tổng bằng 180 độ . Bất : Ngoài 3 tứ giác trên còn có thêm tứ giác ABCD cũng nội tiếp vì có hai đỉnh A và C cùng nhìn cạnh BD dưới một góc .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 2. Chỉ có bạn Lan trả lời đúng nhất Lan : Chỉ có 2 tứ giác nội tiếp : -Tứ giác MNPQ nội tiếp vì hai góc đối là M và P có tổng bằng 180 độ. - Tứ giác IJKL nội tiếp vì I và J là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KL dưới một góc vuông.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 3. Cho tam giác ABC vẽ các đường cao AK, BE, CF. Nối EF,FK, KE Hãy tìm các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ. Hoạt động nhóm. Các tứ giác nội tiếp : AFHE, BFHK, CEHK, (Vì có tổng các góc đối bằng 180 độ). FKCA, EFBC, KEAB (Vì có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm D trên cạnh BC vẽ DH ; DI ; DK lần lượt vuông góc với AB; AC; HI. Trên tia DK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của DE a) CMR các tứ giác AHDI, HDIE là các tứ giác nội tiếp. Nêu cách tìm tâm của các đường tròn ngoại tiếp này b)CMR năm điểm A,H,I,D,E cùng thuộc một đường tròn B. D. H K A. I E. C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: I. NẮM CHẮC: 1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp; 2. Tính chất của tứ giác nội tiếp; 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (Định nghĩa và Định lý ). II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIẢI CÁC BÀI TẬP: 1. Bài tập: 54, 55 (Sách giáo khoa trang 89); 2. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×