Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.56 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Lớp mẫu giáo 5 D2 Năm học: 20201– 2022 Trường mầm non Tràng An Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục chủ đề Dự kiến hoạt động chủ đề Lĩnh vực phát triển thể chất MT1 Trẻ có cân nặng và - Trẻ phải được khám - Cân đo lần 1 cho trẻ. Đánh giá tình trạng dinh chiều cao phát triển bình sức khoẻ định kỳ 1 dưỡng của trẻ trên biểu đồ thường theo lứa tuổi: năm 2 lần. Theo dõi + Cân nặng: cân đo sức khỏe: Cân phát triển. - Khám sức khỏe định kì . Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg 3 tháng 1 lần và đo cho trẻ lần 1 . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg chiều cao 3 tháng 1 + Chiều cao: lần. . Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm - Đánh giá tình trạng . Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển. MT2: Trẻ biết các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:. - Các động tác phát triển hô hấp: Về tay chân, bụng, bật nhẹ nhàng .. - HĐ chơi; HĐ lao động tự phục vụ: Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dung và làm một số việc tự phục vụ theo theo yêu cầu. + Chơi trò chơi: “Làm theo người chỉ dẫn”,“làm theo yêu cầu của cô”. - HĐ học: Yêu cầu trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu trong thực hiện các hoạt động học. (Ví dụ: Bật liên tục về phía trước và lấy đồ chơi theo yêu cầu).. MT 7 Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dích dắc cách nhau 1,5 m đúng yêu cầu.. - Bò dích dắc qua 7 điểm; Bò bằng bàn tay và bàn chân; Bò. - HĐ học + Trèo lên xuống 7 gióng thang – Bò theo đường zíc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> chui qua ống dài. zắc - HĐ chơi: + Thi đi nhanh + Gia đình gấu - HĐ học + Đi thăng bằng trên ghế thể dục - HĐ chơi:. MT4 Trẻ biết: Đi thăng - Đi thăng bằng trên bằng trên ghế thể dục (2m x ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (CS11) 0,25m x 0,35m); Đi trên dây (dây đặt trên sàn); Đi nối bàn chân tiến, lùi; Đi bằng mép ngoài bàn chân; Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh; Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Đi khuỵu gối MT8 Trẻ có thể: Nhảy - Bật - nhảy từ trên - HĐ học xuống từ độ cao 40 cm. cao xuống (40+ Bật – nhảy tqua vật cản (CS2) 45cm) ; Bật sâu 40 15-20cm- tung bóng lên cm cao và bắt bóng + Bạt qua vật cản – ném trúng đích nằm ngang - HĐ chơi: + Chuyền bóng qua chân + Lăn bóng MT26:Trẻ có 1 số thói quen - Nhận biết một số HĐ hàng ngày trẻ biết hiện tượng khi ốm mệt mỏi,sốt, bảo vệ và giữ gìn sức khỏe. biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách biết lựa chọn trang phục phù hợp. phòng tránh. - Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. Ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết. MT24: Trẻ biết giữ đầu tóc, - Biết tự chải đầu, giữ - HĐ hằng ngày quần áo gọn gàng.(CS18) đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, không bôi bẩn vào quần áo. MT46 Trẻ biết kể. Phát triển nhận thức - Kể tên một số lễ hội đầu. - HĐ học: Tìm hiểu trò chuyện về ngày nhà giáo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tên một số lễ hội và nói về các hoạt động nổi bật của lễ hội đó.. MT35 Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng(CS96). MT90 Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. (CS27). xuân, lễ hội nhà trường tổ chức và nêu đặc điểm nổi bật của ngày lễ, hội. Kể tên một số sự kiện văn hóa của địa phương, quê hương đất nước. (Lễ hội Chùa Quỳnh Lâm) - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày. - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên theo công dụng hoặc chất liệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - So sánh sự giống nhau và khác nhau của đồ dùng đồ chơi và sự đa dạng của chúng. Việt nam 20/11. - Địa chỉ nhà, số điện thoại của bố (mẹ) và gia đình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học - Đặc điểm giống và khác nhau của mình với người khác.. HĐ học: + Trò chuyện về gia đình của bé + Tìm hiều về một số họ hàng gần gũi với bé. - HĐ học : Tìm hiểu một số đồ dùng ăn uống HĐ chơi: Bán hàng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT50 Trẻ biết tách 10 đối tượng thành nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm (CS105). - So sánh số lượng của nhóm đối tượng trong phạm vi 10 ( bằng các cách khác nhau, nhiều hơn, ít hơn) - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau.. HĐ học: Chia nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần. MT48 Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. (CS104). - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; Đếm đến 10, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết chữ số trong phạm vi 10; Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai, biển số xe, 113,114,115). HĐ học: + Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng là 7. MT67:Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.(CS67).. MT72:Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình. Phát triển ngôn ngữ - Diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu như câu cảm thán, câu trần thuật, câu nghi vấn (câu hỏi), câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh....trong giao tiếp hằng ngày. - Sử dụng những từ thông dụng và các loại câu đơn, câu mở rộng để diễn đạt ý. - Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. HĐ học: Gộp tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau. - HĐ học, chơi:Trẻ biết bày tỏ các mong muốn và câu hỏi của mình để giải quyết vấn đề cá nhân. - HĐ học: + Truyện: “Bàn tay có nụ hôn”..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tự nhất định.(CS71). - Trẻ hiểu được các yếu tố + Truyện: Tích chu của một câu chuyện như các nhân vật, thời gian, địa điểm, phần kết và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe kể hoặc đọc chuyện đó. - Thích thú sáng tạo truyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân. MT63 Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi.(CS64).. MT82:Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói. (CS86).. - Nghe hiểu nội dung truyện + Thơ: Làm anh kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi và kể lại được những truyện đồng thoại, ngụ ngôn (truyện cười) ngắn, đơn giản - Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện và tính cách nhân vật trong truyện khi được nghe câu chuyện mới - Thể hiện sự hiểu biết khi nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò vè... bằng cách trả lời rõ ràng các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã nghe và có thể vẽ, đóng kịch, hát, vận động, kể lại chuyện theo đúng trình tự.... - Nhận dạng được các chữ HĐ học: cái và phát âm được các âm Làm quen chữ cái a,ă,â đó. - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu... để thay thế cho lời nói. - Trẻ hiểu rằng chữ viết có ý nghĩa và con người dùng chữ viết với nhiều mục đích khác.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhau.. MT101:Trẻ biết thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân bạn bè; (CS37). Phát triển tình cảm xã hội - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ HĐ hàng ngày : Trẻ biết chia sẻ giúp đỡ chia sẻ bạn bạn bè và người thân. bè người thân. - Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).. MT102 :Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (CS41). - Sử dụng lời nói diễn tả cảm Biết giao tiếp với bạn bè xúc tiêu cực của bản thân khi người thân có thái độ lễ giao tiếp với bạn bè và người phép với người lớn thân để giải quyết một số sung đột ; Kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá với sự giúp dỡ của người lớn.. MT108 :Trẻ chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gần gũi.(CS43). - Chủ động đến nói chuyện Chủ động đến nói chuyện giao tiếp với bạn và người giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi; lớn gần gũi. - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi.. MT107 : Trẻ thực hiện một số qui định ở gia đình và nơi công cộng.. - Một số quy định ởgia đình - HĐ học và nơi công cộng như vứt rác + KNS: Dạy trẻ rửa tay theo 6 bước đúng nơi quy định, không ngắt lá, bẻ cành Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Thể hiện cảm xúc, thái độ, - HĐ học: Hát và vận động : Cả nhà thương nhau. tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu + Hát: Em là bông hồng nhỏ của bài hát hoặc bản nhạc - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, nhanh, chậm, phối hợp.. MT134 :Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> MT141 Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. (CS103) MT140 Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm.. - Trẻ nói được ý tưởng khi tạo ra sản phẩm tạo hình của mình, nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục.. - HĐ học : Vẽ lọ hoa. HĐ học : Steam: Làm thiệp tặng cô. KẾ HOẠCH TUẦN 8. Chủ đề nhánh 1: Ngôi nhà bé yêu Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 25/10/2021 đến ngày 29/10/2021 Thứ Thời gian Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Trò chuyện về nhà của bé, địa chỉ nhà; Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà, những thành phần cơ bản để làm ra nhà. Trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa. - Tập thể dục buổi sáng; + Hô hấp 2: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Đưa ra trước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + ĐT bật: Bật khép tách chân. - Điểm danh..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động học. Chơi, hoạt động ở các góc. Thể dục: - VĐCB: Trèo lên xuống 7 gióng thang- Bò theo đường zíc zắc. Văn học: - Truyện: Bàn tay có nụ hôn. KPKH: - Tìm hiểu một số đồ dùng ăn uống. Tạo hình: KNS - Dạy trẻ rửa - Vẽ lọ hoa tay theo 6 bước.. *Góc đóng vai:Chơi mẹ con, nấu ăn. Đóng kịch “Bàn tay có nụ hôn”, đưa gia đình đi chơi. *Góc nghệ thuật:Vẽ xé dán tranh về gia đình, làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng gia đình. *Góc xây dựng:Xây dựng, lắp ghép các kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, xếp các đồ dùng gia đình. *Góc sách truyện: Đọc truyện về gia đình “Hai anh em”. Đọc ca dao, tục ngữ về gia đình, làm sách về gia đình bé, đoán người trong tranh.. Chơi ngoài trời. *Góc âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường, lớp. Tham quan một gia đình: xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. - Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình. - Quan sát cây cảnh, chăm sóc cây cảnh trong gia đình Chơi Vận động: Mèo đuổi chuột, chạy theo bóng. Chơi tự do:Chơi cầu trượt, đu quay. Ăn, ngủ. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ. Chơi, hoạt động theo ý thích. - Âm nhạc: Hát “Nhà của tôi”; Trò chơi âm nhạc: Hát các bài hát có từ: Ba, mẹ, con, ông, bà. - Truyện: Bàn tay có nụ hôn. - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi… - Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.. sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Trẻ - Dọn dẹp đồ chơi. chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. ra về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn” trả trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN 9. Chủ đề nhánh 2: Gia đình thân yêu của bé Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 1/11/2021 đến ngày 05/11/2021 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời gian Đón trẻ, 1. Cô đón trẻ vào lớp: Cô đến sớm thông thoáng vệ sinh phòng chơi, thể học.Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào dục đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi bộ đồ chơi thông minh. sáng * Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình của trẻ, các thành viên trong gia đình và công việc của họ - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trong bài hát nói đến những ai? - Ngoài ra trong gia đình của chúng mình còn có những ai nữa ? - Các thành viên trong gia đình phải như thế nào với nhau? Có yêu thương nhau không nào? - Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm công việc gì? - Con có anh hay chị, em không? - Con có thể nói cho cô và các bạn nghe về địa chỉ nơi gia đình con đang.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động học. sống không nào? - Các con có yêu quí gia đình chúng mình không? - Mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, các thành viên trong gia đình được sống chung dưới 1 mái nhà yêu thương, gắn bó nhau, quan tâm đến nhau. 2. Thể dục sáng: a. Khởi động. - Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn nào bị ốm bạn nào bị đau chân đau tay không? - Cho trẻ khởi động theo bài “Đồng hồ báo thức” kết hợp đi các kiểu chân. b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác hô hấp: gà gáy ò ó o Động tác Tay: Đưa tay ra phía trước phía sau Động tác Chân: Khụy gối Động tác Bụng: Đứng cúi về trước Động tác Bật: Bật về các phía - Tập theo cô và tập với bài hát “Cả nhà thương nhau” c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng 3. Cô điểm danh trẻ tới lớp - Cô gọi tên từng trẻ theo danh sách lớp Thể dục: Âm nhạc Văn học: KPKH: Toán VĐCB: - DH: Em là Thơ: Làm -Trò chuyện Gộp, tách Bật(nhảy) bông hồng Anh về gia đình các nhóm qua vật cản nhỏ của bé. đối tượng 15-20cm – trong phạm Tung bóng vi 6 bằng lên cao và các cách bắt bóng. khác nhau. TCVĐ: Thi đi nhanh. *Góc đóng vai:Chơi với búp bê, nấu ăn, bác sĩ.. Chơi, hoạt động ở các góc. *Góc nghệ thuật:Vẽ nặn, cắt xé dán, tô màu gia đình, hát, múa, vận động theo nhạc về những bài hát về gia đình. *Góc xây dựng:Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: ngôi nhà, bông hoa, nải chuối, vương miện, bể bơi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Góc học tập- sách: Chơi với bộ đồ chơi “ Cô bé quàng khăn đỏ, ba chú lợn con”. Xem sách tranh kể chuyện theo tranh về gia đình. Xem họa báo, chơi với lô tô lắp ghép khái niệm tương phản. *Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.. Chơi ngoài trời. 1.Hoạt động có mục đích: - Xem tranh ảnh trò chuyện về gia đình của bé 2.Trò chơi vận động: “Bánh xe quay”; “Chuyền bóng bằng hai tay”, “Giúp cô tìm bạn”. 3.Chơi tự do:. - Nhặt lá, đếm lá.Làm đồ chơi từ lá cây. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay...). Ăn, ngủ. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ. Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. - Ôn lại các bài học buổi sáng. - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi… - Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ.. sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn.. - Dọn dẹp đồ chơi. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 10. Chủ đề nhánh 3: Họ hàng gia đình Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 08/11/2021 đến ngày 12/11/2021 Thứ Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu gian Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. 1. Đón trẻ - Cô đón trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ. - Cho trẻ tự kiểm tra túi quần áo của mình và lấy cho cô cất những đồ dùng không an toàn với trẻ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi quy định. - Cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện, gợi ý cho trẻ giới thiệu về gia đình của mình. Cho trẻ trò chuyện về họ hàng gia đình. + Họ hàng bên nội con có những ai? bên ngoại có ai? + Những ngày nào thì họ hàng gia đình tập trung đông đủ… - Cô hướng dẫn trẻ chơi tự do với đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Hướng dẫn trẻ cách lấy và cất đồ chơi gọn gàng, đúng chỗ. 2. Thể dục sáng - Kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cho trẻ tập trung và xếp hàng. * Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường, đi mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm…). - Trẻ về đội hình 3 hàng ngang. * Trọng động: Tập BTPTC cùng với nhạc thể dục. - Hô hấp 1: Làm động tác gà gáy. - Tay 3: 2 tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay. - Chân 3: Đứng chống hông, chân khụy gối. - Bụng 3: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên. - Bật 1: bật tiến về phía trước. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm “Chim bay, cò bay” hít thở thật sâu..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động học. Chơi, hoạt động ở các góc. 3. Điểm danh. - Cô điểm danh trẻ tới lớp Thể dục: Văn học: - VĐCB: - Truyện: Đi thăng Tích chu bằng trên ghế thể dục. KPKH: -Tìm hiểu về một số họ hàng gần gũi với bé.. LQVT: - Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng. Âm nhạc: - Dạy vận động: Cả nhà thương nhau. *Góc đóng vai: Chơi gia đình (dọn dẹp nhà cửa); Nấu ăn; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình. *Góc nghệ thuật:Biểu diễn văn nghệ. Chơi với dụng cụ âm nhạc. Vẽ, xé dán, tô màu tranh về các thành viên trong gia đình, *Góc xây dựng:Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây. *Góc học tập:Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề “Gia đình”. Làm sách về gia đình. Chơi với thẻ số và chữ cái.*Góc âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình.. Chơi ngoài trời. Hoạt động có chủ đích: - Dạo chơi sân trường và quan sát các khu nhà ở xung quanh. - Dạo chơi, quan sát một số cây cảnh trong sân trường. - Đàm thoại, cho trẻ giới thiệu về gia đình mình. * Trò chơi vận động: - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng; Cướp cờ..v..v. - Về đúng nhà; Bắt bướm * Chơi tự do - Trẻ chơi thiết bị ngoài trời. Ăn, ngủ. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn.. Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ. - Ôn lại các bài học buổi sáng - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi… - Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Dọn dẹp đồ chơi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. ra về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn” trả trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN 11. Chủ đề nhánh 4: Ngày hội của các thầy cô Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 15/11/2021 đến ngày 19/11/2021 Thứ Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu gian Đón trẻ, 1. Đón trẻ: chơi, thể - Trẻ chào cô, bố mẹ, ông, bà, dục - Cô trò chuyện với phụ huynh để nắm được tình hình của trẻ trong ngày sáng - Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô những đồ vật không an toàn có trong túi của trẻ. - Nhắc trẻ hoặc hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi qui định. - Cho trẻ xem tranh và , trò chuyện cùng cô về nội dung các bức tranh. - Trò chuyện với trẻ về chủ đềngôi nhà gia đình . - Trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp và sở thích của các bạn - Cô cho trẻ vào góc chơi. - Quan sát trẻ chơi - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi. 2. Thể dục sáng a. Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc. Đi vòng tròn, đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đi thành hàng ngang theo tổ, dãn cách đều . b. Trọng động: Trẻ tập cùng cô. + Hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT tay: Đưa ra trước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. + ĐT bật: Bật khép tách chân c. Hồi tĩnh: - Trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng. 3. Điểm danh. - Cô điểm danh trẻ tới lớp.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động học. Chơi, hoạt động ở các góc. Thể dục: - VĐCB: Bật qua vật cản – ném trúng đích nằm ngang. LQCC Làm quen chữ a,ă,â. KPKH: - Tìm hiểu trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Toán Chia nhóm có 7 đối tượng thành 2 phần. Tạo hình Làm thiệp tặng cô. *Góc đóng vai:Chơi “Cô giáo – Học sinh”, bán hàng: mua hoa tặng cô giáo. *Góc nghệ thuật:Vẽ, xé, dán tranh về cô giáo. *Góc xây dựng:Xây dựng vườn hoa, ghép các món quà tặng cô giáo. *Góc sách- truyện:Đọc truyện về cô giáo. - Làm sách tranh về cô giáo, các món quà tặng cô giáo.. Chơi ngoài trời. *Góc âm nhạc:Múa hát các bài hát về cô giáo trường mầm non. 1. HĐCCĐ: - Quan sát thời tiết, thiên nhiên, công việc của các cô giáo, cấp dưỡng. 2. Trò chơi vận động : - Mèo đuổi chuột, Chạy theo bóng. 3. Chơi tự do: - Chơi tự do - Chơi cầu trượt đu quay. Ăn, ngủ. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ. Chơi, hoạt động theo ý thích - Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ. - Ôn lại các bài học buổi sáng - Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi… - Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ.. sinh lau miệng sau khi ăn) - Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn.. - Dọn dẹp đồ chơi. - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về. - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”. C: Dự kiến môi trường giáo dục: - Môi trường xã hội, môi trường vật chất . - Môi trường bên trong và môi trường bên ngoài lớp học ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cách thức thiết kế, sắp sếp môi trường giáo dục phù hợp với hoạt động của trẻ . 1. Dự kiến ngoài lớp học: - Tận dụng các điều kiện của môi trường tự nhiên, xung quanh ngoài lớp học để tổ chức cho trẻ hoạt động đa dạng nhằm phát triển hứng thú cho trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh và thay đổi trạng thái hoạt động. Môi trường ngoài lớp học phù hợp với khả năng của trẻ. - Nguyên liệu đồ dùng cần thiết cho hoạt động ngoài lớp học . - Sân chơi và các thiết bị đồ chơi ngoài trời, dụng cụ leo trèo, cầu trượt đu quay cây xanh bóng mát. - Khu chơi với cát nước, đá, sỏi. - Bồn hoa cây cảnh . - Tận dụng các điều kiện của môi trường tự nhiên , xung quanh ngoài lớp học để tổ chức cho trẻ hoạt động đa dạng nhằm phát triển hứng thú cho trẻ tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh và thay đổi trạng thái hoạt động.Môi trường ngoài lớp học phù hợp với khả năng của trẻ . - Nguyên liệu đồ dùng cần thiết cho hoạt động ngoài lớp học . - Sân chơi và các thiết bị đồ chơi ngoài trời, dụng cụ leo trèo, cầu trượt đu quay cây, xanh bóng mát . - Khu chơi với cát nước,đá,sỏi . - Bồn hoa cây cảnh. 2. Dự kiến trong lớp học: - Trang trí phòng học đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện đảm bảo phù hợp với nội dung chủ đề, các nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng phong phú hấp dẫn. Sắp xếp đồ dùng đồ chơi lý đảm bảo an toàn và đáp ứng mục đích giáo dục. Các khu vực hoạt động bố trí hợp lý, linh hoạt, sử dụng đồ dùng đồ chơi tham gia hoạt động thuận lợi. Sắp xếp các góc trong lớp để lấy không gian thuận tiện cho trẻ chơi . - Các khu vực hoạt động của trẻ gồm khu vực phân vai, tạo hình, lắp ráp xây dựng khu vực khám phá thiên nhiên, hoạt động âm nhạc, tên các hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề và tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết. Không gian lớp học đủ cho trẻ hoạt động để trẻ tập trung, việc học thường xuyên diễn ra một cách khoa học, hệ thống. 3. Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. .................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tràng An, ngày 15 tháng 10 năm 2021 Người duyệt kế hoạch. Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Hồng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>