Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Tieng Viet lop 4 GKIITT22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH </b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II</b>


<b>Năm học: 2016 – 2017</b>
<b>Môn: Tiếng Việt - Khối 4</b>
<b>A/ Kiểm tra đọc: </b>


<b>I/ Đọc thành tiếng: 3điểm</b>


HS bốc thăm một trong các bài tập đọc sau và trả lời câu hỏi:
Bài: Bốn anh tài (SGK TV4, tập 2, trang 113)


Bài: Trống đồng Đông Sơn (SGK TV4, tập 2, trang 17)


Bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (SGK TV4 tập 2, trang 21)
Bài: Sầu riêng (SGK TV4 tập 2, trang 34)


Bài: Hoa học trị (SGK TV4 tập 2, trang 43)


Bài: Vẽ về cuộc sống an toàn (SGK TV4 tập 2, trang 54)
Bài: Khuất phục tên cướp biển (SGK TV4 tập 2, trang 66)
Bài: Thắng biển (SGK TV4 tập 2, trang 76)


GV ghi tên bài đọc và đoạn đọc, HS bốc thăm đọc và trả lời một hoặc hai câu hỏi do GV nêu ra.


<b>II/ Đọc thầm:(7 điểm) </b>Bài:Sầu riêng (SGK, Tiếng việt 4, tập 2, trang 34,35)
Chọn đáp án đúng cho mỗi bài tập sau rồi ghi vào giấy thi.


<b>Câu 1:</b> Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
a/ Miền Bắc.



b/ Miền Trung.


c/Miền Trung Nam Bộ.
d/ Miền Nam.


<b>Câu 2:</b> Mùa trái rộ vào dịp nào ?
a/ Tháng hai, tháng ba ta


b/ Tháng tư, tháng năm ta
c/ Tháng sáu, tháng bảy ta
d/ Tháng tám, tháng chín ta


<b>Câu 3:</b> Hoa sầu riêng có gì đặc biệt?


a/ Hoa sầu riêng trổ vào đầu năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi,màu vàng, đậu
từng chùm.Cánh hoa lớn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
b/ Hoa sầu riêng trổ vào giữa năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi,màu trắng ngà,
đậu từng chùm.Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa
những cánh hoa.


c/ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi,màu vàng, đậu
từng chùm.Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những
cánh hoa.


d/ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi,màu trắng ngà, đậu
từng chùm.Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những
cánh hoa.


<b>Câu 4:</b> Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài " Sầu riêng" là;


a/ Quả, hoa, dáng cây, hương vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5:</b> Câu <i><b>Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ</b></i> thuộc loại kiểu câu nào?
a/ Câu kể Ai làm gì?


b/ Câu kể Ai là gì ?
c/ Câu kể Ai thế nào?
d/ Câu khiến


<b>Câu 6:</b> Trong những từ sau, từ nào là tính từ?
a/ Biêng biếc.


b/ Thay đổi.
c/ Hồng Hà.
d/ Nhảy múa


<b>Câu 7:</b> Trong những từ ngữ sau, từ nào chỉ vẻ đẹp bên ngoài của con người?
a/ Xinh đẹp.


b/ Thuỳ mị.
c/ Tươi đẹp.
d/ Tươi tốt.


<b>Câu 8:</b> Trong câu: <i><b>Những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao</b></i> bộ phận nào là
chủ ngữ?


a/ Những cống hiến.


b/Những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa.
c/ Giáo sư Trần Đại Nghĩa.



d/ Những cống hiến của giáo sư


Câu 9: "Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối


cùng."



Từ gần nghĩa với từ kiên trì là... ...


Từ trái nghĩa với từ kiên trì là... ...


<b>Câu 10:</b>

Tìm và ghi lại các từ láy có trong các câu sau:



<i>"Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.</i>


<i>Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng</i>


<i>qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đơi cánh."</i>



Các từ láy là: ...



<b>____________________________________________________________________________</b>
<b>B/ Kiểm tra viết: </b>


<b>I. Chính tả (nghe – viết): (2 điểm)</b>


Bài: "Hoa học trò" SGK Tiếng Việt 4 tập II Trang 43


Giáo viên đọc cho học sinh viết đầu bài và đoạn (từ “Mùa xuân….hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy


<b>II. Tập làm văn: (8 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM</b>
<b>A/ Kiểm tra đọc: </b>



<b>I/ Đọc thành tiếng: 3điểm</b>


<b> </b>- Đọc đúng tiếng, đúng từ,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1điểm
(Đọc sai 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)


- Tốc độ đọc đạt yêu cầu.Giọng đọc bước đầu có biểu cảm đạt 1 điểm.


(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; Đọc quá 1 đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2
phút: 0 điểm)


- Trả lời đúng câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.


(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm.


<b>II/ Đọc thầm:(7 điểm) </b>


Đáp án:


Câu 1 – d Câu 6 – a


Câu 2 – b Câu 7 – a


Câu 3 – d Câu 8 – b


Câu 4 – c Câu 9 –( kiên quyết hoặc quyết tâm ;nản chí, thối chí)
Câu 5 – c Câu 10 – (

quả quyết ,chầm chậm ,phấp phới

<i> )</i>



<b>B/ Kiểm tra viết: </b>


<b>I. Chính tả (nghe – viết): (2 điểm)</b>



- Bài viết khơng mắc q 5 lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2điểm.


- Nếu chữ viết không rõ ràng sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,..trừ 0,5 điểm
toàn bài.


<b>II. Tập làm văn: (8 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×