Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.73 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: Tạ Thị Duyên.
Lớp: SP Lịch sử - K41.


Di tích lịch sử: THÀNH CỔ LOA.
I. Mục tiêu.


Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được:
1. Về kến thức.


- Học sinh biết được cấu trúc của thành Cổ Loa.


- Hiểu được những nội dung lịch sử và văn hóa của thành Cổ Loa.


- Hiểu được mối liên hệ giữa lịch sử địa phương với lịc sử dân tộc qua di tích.


- Biết được thực trạng di tích lịch sử đó, những giá trị, ý nghĩa lịch sử của di tích đó
đối với hiện tại cũng như sau này.


2. Về Kỹ năng.


- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, giới thiệu.
- Kỹ năng làm việc nhóm.


- Kỹ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ để rút ra nhận xét.
- Kỹ năng xác định và chỉ bản đồ.


3. Thái độ.


- Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, lòng tự hào về quê hương, đất nước
- Giáo dục lịng biết ơn, ý chí kiên cường, đạo lí sống nhân nghĩa của con người
Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giúp các em thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giữu gìn, tơn tạo và phát huy
tác dụng của các di tích lịch sử.


II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Máy chiếu.


- Các tài liệu liên quan đến thành Cổ Loa.


- Bảng nhóm


- Chia lớp làm 4 nhóm.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị tranh ảnh về sơ đồ thành Cổ Loa.


- Sưu tầm các tài liệu, sự hiểu biết về thành Cổ Loa.
III. Tiến trình dạy.


1. Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)


Lớp Sĩ số Tiết Ghi chú


7A1 35 học sinh. 2




2. Giới thiệu bài.(1 phút).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗ cơ đồ ngấm biển sâu.


Nói đến những câu thơ trên ai cũng nhớ đến câu chuyện tình bi thương của Mị Châu –
Trọng Thủy, câu chuyện về việc xây thành và vũ khí thần đánh giặc của vua An Dương
Vương. Vậy thành đó có tên là gì và ngày nay nó có cịn tồn tại nữa khơng chúng ta cùng
đi tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<i>3. Tiến trình dạy học.</i>


Thời gian Hoạt động của thầy cơ giáo. Hoạt động của
học sinh.


Kiến thức cần nắm.


10- 12
phút


<b>1.Vị trí địa lí và cách xây thành Cổ</b>
<b>Loa.</b>


<b>a/ Vị trí địa lí của thành Cổ Loa.</b>
<i>?1 : Câu chuyện xây thành và chế tạo</i>
<i>vũ khí thần của An Dương Vương được</i>
<i>nói đến trong truyền thuyết nào? Em</i>
<i>hãy kể lại truyền thuyết đó?</i>


Đáp án: Truyền thuyết An Dương
Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
GV: Sau khi dời đô xuống vùng Phong


Khê (thuộc vùng Đông Anh ngày nay)
An Dương Vương đã cho xây dựng ở
đây một khu thành đất mà sau này
người ta gọi là Cổ Loa. Truyền thuyết
có cho chúng ta biết rằng trong q
trình xây thành đã có những lần thành
cứ xây xong lại đổ và rồi Vua được
Thần Kim Qui hiện ra chỉ cho cách xây


-Suy nghĩ, nhớ
lại kiến thức
cũ và kể
chuyện.


-Học sinh
khác lắng
nghe.


1.Vị trí địa lí và cách
xây thành.


<i>a/ Vị trí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thành.


<i>?2: Tại sao An Dương Vương lại chọn</i>
<i>Phong Khê để đóng đơ và xây thành</i>
<i>Cổ Loa?</i>


GV cho học sinh quan sát bản đồ đồng


thời phân tích vị trí của vùng Phong
Khê.


Phong Khê là một vùng đất đông dân,
nằm ở trung tâm đất nước vừa gần sông
Hông, vừa có sơng Hồng chảy qua.
Sơng Hồng nhỏ nhưng lại là đường
nối với sông Hồng ở mạn Bắc và sông
Cầu ở mạn Nam. Có thể nói nó đứng ở
đỉnh tam giác của vùng châu thổ sơng
Hồng.


Di tích thành Cổ Loa hiện nay thuộc xã
Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội
17km về phía Bắc.


<b>b/ Cách xây thành Cổ Loa.</b>


Chiếu một đoạn văn lên máy chiếu mời
một học sinh đứng lên đọc:


“Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành
là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được
dùng để kè cho chân thành được vững
chắc. Các đoạn thành ven sông, ven
đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn
khác. Đá kè là loại đá tảng lớn và đá
cuội được chở tới từ các miền khác



Học sinh quan
sát bản đồ và
chú ý lắng
nghe.


-học sinh quan
sát máy chiếu
và đọc.


<i>b/ Cách xây thành.</i>


-Thành được xây bằng
đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

12 – 15
phút


đến. Xen giữa đám đất đá là những lớp
gốm được rải dày mỏng khác nhau,
nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành
để chống sụt lở.


Thành được xây theo phương pháp đào
đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành
đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngồi
lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong thỗi để
ngồi đánh vào thì khó, trong đánh ra
thì dễ.”


<i>?3: Thành Cổ Loa được xây dựng theo</i>


<i>phương pháp như thế nào?</i>


<i><b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc</b></i>
<b>của thành Cổ Loa.</b>


<i>?4: Tại sao thành có tên gọi là Cổ</i>
<i>Loa?</i>


Đáp án: Vì nó có hình dáng xốy chon
ốc nên được gọi là Cổ Loa hay là Loa
thành.


- GV treo sơ đồ thành Cổ Loa lên
bảng cho học sinh quan sát.
<i>?5: Nhìn bản đồ trên bảng kết hợp với</i>
<i>những hiểu biết, các em cho cô biết</i>


Học sinh suy
nghĩ trả lời.


Học sinh ghi
bài vào vở.


Học sinh quan
sát và suy nghĩ
trả lời.


<b>2.Cấu trúc thành Cổ</b>
<b>Loa.</b>



-Thành được xây theo
hình xốy chơn ốc nên
gọi là Loa thành hay
thành Cổ Loa.


-Thành gồm 3 vòng
thành:


+Thành Nội: là nơi sinh
hoạt và làm việc của
Vua.


+Thành Trung: có 5
cửa nối với thành Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>thành Cổ Loa có mấy vịng thành? Đó</i>
<i>là những vịng thành nào? </i>


Đáp án: có 3 vịng thành là thành Nội,
thành Trung và thành Ngoại.


<i>- GV miêu tả thành Cổ Loa kết</i>
<i>hợp với lược đồ:</i>


Thành Cổ Loa gồm 3 vòng thành.
Thành Nội hình chữ nhật, có chu vi
khoảng 1600m, thành cao khoảng 5m,
chân thành choãi, mặt thành rộng
khoảng chục mét. Trên 4 mặt thành có
18 ụ đất vượt cao lên, nhơ ra ngồi.


Đây là những ụ hỏa hồi dung để canh
gác và bắn chéo địch ở bên ngoài.
Quanh thành Nội hào sâu, rộng, thuyền
lớn đi lại được.


Thành Trung dài khoảng 6500m, phía
đơng ven giữa có Đầm Cả. Quanh
thành cũng đào hào sâu, rộng. Từ Đầm
Cả có 5 con ngòi lớn nối với hào thành
Nội. Ở thành Trung cũng có rất nhiều ụ
đất cao làm điếm canh.


Thành Ngoại dài khoảng 8000m, nối
với thành giữa ở phía nam. Nước ở các
hào chảy quanh năm. Trên lũy thành
cũng có nhiều lũy canh.


Thành được xây theo kiểu bên trong thì
thoải, bên ngồi thì dốc để thuận lợi
cho việc ta đánh ra thì dễ cịn địch đánh


- Học sinh
nghe cơ giảng
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vào thì khó. Chung quanh các thành
đều có hào nước vừa để tăng tính hiểm
yếu, vừa có nước để nhân dân sản xuất.
Mỗi thành đều có các của và cửa của
các thành xếp so le nhau. Nếu vào được


cửa thành Ngoại thì phải mất cơng tìm
kiếm mới thấy cửa đẻ vào vịng thành
Trong. Tóm lại lọt vào đấy mà khơng
thuộc các cửa thì “ tiến thoái lưỡng
nan”.


<i><b>Thảo luận nhóm: Tại sao nói “Thành</b></i>
<i>Cổ Loa là cơng trình độc đáo, lợi hại,</i>
<i>sáng tạo và kiên cố?”</i>


Học sinh thảo luận nhóm và điền vào
bảng nhóm. Sau 3 phút các nhóm treo
bảng nhóm và nhận xét chéo giữa các
nhóm.


Đáp án:


- Độc đáo: Hình dáng xốy chơn
ốc.


- Lợi hại: việc bố trí các cửa
thành so le nhau, rất lợi hại
trong việc phòng thủ đất nước.
- Dùng sông làm hào, dùng gò


làm lũy.


- Kiên cố: kết cấu bền vững hàng
nghìn năm.



GV chữa và nhận xét.


-Học sinh thảo


luận theo


nhóm.


- Học sinh
nhận xét bài
của các nhóm.


-Thành Cổ Loa là một
cơng trình độc đáo, lợi
hại, sang tạo và kiên cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10-12 phút


<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về quần thể</b>
<b>di tích Cổ Loa ngày nay.</b>


-GV: Khu di tích Thành Cổ Loa được
Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử –
văn hóa cấp quốc gia từ năm 1962. Đến
năm 2013, nơi đây tiếp tục được nhận
Bằng Di tích quốc gia đặc biệt. Sau đây
chúng ta sẽ cùng đi khám phá xem
ngày nay nơi đây cịn lại những gì đặc
biệt của lịch sử.



-Cho học sinh xem nhanh một loạt hình
ảnh liên quan đến khu di tích Cổ Loa,
sau đó các em nhớ lại và đọc tên những
hình ảnh vừa xem được.


<i>GV cho học sinh xem đáp án kết hợp</i>
<i>giới thiệu:</i>


-Đền thờ An Dương Vương: Đền có
nhiều của vào, khu vực chính giữa là
điện thờ vua, nằm phía trong ở hai bên
là nơi thờ Hoàng Hậu và thờ Mẫu.
Trong đền có tượng An Dương Vương
được đúc bằng đồng.


-Giếng Ngoc: Trước mặt đền thờ An
Dương Vương là một hồ nước lớn, bên
trong hồ có Giếng Ngọc. Tương truyền,
đây là nơi sau khi phản bội, Trọng
Thuỷ tự tử, nước giếng này đem rửa


Học sinh quan
sát và ghi nhớ
những hình
ảnh trên màn
hình.


-Học sinh đọc
đáp án.



-Học sinh ghi
bài vào vở.


-Đền An Dương Vương
hay còn gọi là Đền
Thượng.


-Giếng Ngọc.


-Ngự triều di quy.


-Am Mị Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngọc trai thì ngọc sáng đẹp bội phần.
-Qua cổng làng Cổ Loa là tới Đình Cổ
Loa hay cịn gọi là “Ngự triều di quy”.
Trong đình vẫn cịn tấm hồnh phi ghi
bốn chữ “Ngự triều di qui”. Giữa đình
cịn bức cửa võng chạm hình tứ linh
(long, ly, quy, phượng) và tứ quý (đào,
cúc, trúc, mai).


Am Mị Châu: Bên trái đình Cổ Loa là
Am Mị Châu, dân làng gọi đây là mộ
Mị Châu. Đây là một khối đá tự nhiên
có hình dáng người cụt đầu.


Đền Cao Lỗ: Trước đền Cao Lỗ có một
cái ao bên trong ao có dựng tượng Cao
Lỗ quay mặt về hướng Bắc bắn nỏ.


-Lễ hội Cổ Loa:Lễ hội Cổ Loa hay cịn
gọi là Hội Gióng kéo dài từ ngày 6 đến
ngày 16 tháng Giêng hàng năm.


-Bún Mạch Tràng: là món bún xào rau
cần - món ăn đặc trưng ở Cổ Loa.


4. Củng cố bài: (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5. Dặn dị.(3 phút)


-Về nhà mỗi bạn sẽ tìm trên mạng một video giới thiệu về thành Cổ Loa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×