Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Thi THu Vao 10 Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHÚ LƯƠNG Lần 3 ( Lớp 9A1). ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút. Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: A. x 2 x1 6 3 x 5 B   x1 x  1 1  x với x 0; x 1 x  3 và. Tính giá trị biểu thức A khi x  7  4 3  7  4 3 Rút gọn B B P A 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hoặc hệ phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B quãng đường dài 100 km với vận tốc dự định. Lúc đầu xe đi với vận tốc đó. Đi được 1/3 quãng đường không may xe bị hỏng nên phải dừng lại sửa trong 30 phút. Vì sợ muộn nên người đó tăng vận tốc lên 10 km/h trên quãng đường còn lại nhưng vẫn đến B chậm hơn 10 phút so với dự định. Tính vận tốc dự định của xe máy. Bài III (2,0 điểm)  4  x  y  3 4 x  8 14   5  x  y  2 x  2  5  2 1) Giải hệ phương trình  x  y 1) 2). 2) Cho (P): y = 2x2 và (d): y = 3x + 2. Gọi giao điểm của (d) và (P) là A và B. Tìm tọa độ giao điểm của A và B. Tính diện tích tam giác OAB 3) Cho phương trình: x4 – 2(m+3)x2 + 2m + 5 = 0. Tìm m để phương đã cho có 4 nghiệm phân biệt. Bài IV ( 3,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC (B,C là 2 tiếp điểm) và cát tuyến ADE sao cho BD < CD, AD < AE. Gọi H là giao điểm của OA và BC 1) Chứng minh: 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn này và chứng minh: AB.AC=AD.AE 2) Trong (O) kẻ dây BF//DE, FC cắt AE tại I. Chứng minh: I là trung điểm DE GE ID  3) Gọi G là giao điểm của BC và ED. Chứng minh: GA AD. 4) IH cắt đường tròn (O) tại K sao cho H nằm giữa I và K. Gọi S là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OKA. Chứng minh: OS vuông góc IK Bài V ( 0,5 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b  c 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  3a  bc  3b  ca  3c  ab . --------------Hết------------. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài IV 1. 2. N. S. F B E I D. G Q. H A. O. M. K. C. 3. ta có tam giác GDC và tam giác GBE đồng dạng nên GB.GC = GD.GE tam giác GBI và tam giác GAC đồng dạng nên GA.GI = GB.GC GE GI  => GA GD. nên GA.GI = GD.GE (1) +) ta có AI.AG=AB2 = AD.AE => AI.(AI – IG) = (AI – ID) (AI + IE) => ID2 = AI.IG ( vì ID= IE) => ID2 =(AD+ ID).IG => ID2 - ID.IG =AD.IG => ID(ID - IG) =AD.IG=> ID. DG =AD.IG =>. ID GI  AD GD. (2). GE ID  GA AD. Từ (1); (2) ta có 4. Kéo dài OS cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AKO tại N, SO cắt HI tại Q. Ta có tam giác OAC vuông tại C và đường cao CH nên OC2 = OK2 = OH.OA Suy ra tam giác OKH và tam giác OAK đồng dạng (c-g-c) nên góc OKH = góc OAK= góc ONK, Mà góc OKN = 900 nên góc OKH+ góc QKN = 900 ,=> góc ONK+ góc QKN = 900 hay góc KQN = 900 => SO vuông góc với HI Bài V Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b  c 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  3a  bc  3b  ca  3c  ab . 3a  bc a  a  b  c   bc  a  b   a  c  Với điều kiện a  b  c 3 ta có . a  b  a  c 2a  b  c 3a  bc   a  b   a  c    2 2 Áp dụng BĐT Cô-si ta có . a  2b  c a  b  2c 3b  ca  3c  ab  2 2 Tương tự ta có và . 4  a  b  c Q 2  a  b  c  6 2 Suy ra ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a  b  c 3  a b c 1  Dấu bằng xảy ra khi a  b b  c c  a . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức Q bằng 6, khi a b c 1 ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×