Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.72 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>17 bài tập - Góc giữa hai mặt phẳng - File word có lời giải chi tiết Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC 60 , tam giác SBC là tam giác đều có cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABC . A.. 3. B. 2 3. C.. 3 6. D.. 1 2. Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO A. 30°. a 3 . Tính góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD . 2. B. 45°. C. 60°. D. 90°. 3 2 và vuông góc với mặt đáy ABC . Gọi M là trung điểm AB, tính tan của góc giữa hai mặt phẳng SMC Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB 2, BC 2 3 , cạnh bên SA và mặt đáy ABC . A.. 4 13. B.. 13 4. C. 1. D.. 2 2. Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng BDA ' và. ABCD . A.. 3 3. B.. 3 2. C.. 6 3. D.. 2 2. Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB AC a ; cạnh bên SA a và vuông góc với đáy. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng SAC và SBC . A.. 6 3. B.. 2 2. C.. 3 3. D.. 3 2. Câu 6. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng SBD và SCD . A.. 6. B.. 2 2. C.. 3 2. D.. 2. Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Cạnh bên SA a và vuông góc với mặt phẳng ABCD . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD bằng . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng SBC và SCD biết rằng cot 2 ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A.. 1 3. B.. 1 2. C.. 2 3. D.. 1 6. Câu 8. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a. Gọi I là trung điểm của BC. Góc giữa mặt phẳng C ' AI và mặt phẳng ABC bằng 60°. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng A.. a3 4. B.. 3a 3 4. C.. a3 8. D.. 3a 3 8. Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, D, AB là đáy lớn và tam giác ABC là cân tại C, AC a . Các mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với đáy, cạnh bên. SC a 3 và tạo với mặt phẳng SAB một góc bằng 30°. Góc giữa hai mặt phẳng SAB và SAC bằng A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°. Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60°. Tính tan góc giữa 2 mặt phẳng SCD và ABCD . A. 15. B.. 15 2. C.. 15 5. D.. 15 15. Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B có AB a; BC a 3 . Cạnh bên. SA ABC , biết SC a 5 , gọi M là trung điểm của AC tính tan góc giữa 2 mặt phẳng SBM và mặt phẳng đáy ABC . A. 3. B. 4. C.. 2 3. D.. 3 2. Câu 12. Cho hình lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có tất cả các cạnh bằng a. Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng A ' BC và mặt đáy ABC . A.. 3 2. B.. 2 3. C.. 21 7. D.. 21 21. Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có góc BAD 120 , hình chiếu vuông góc của điểm H trên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC, biết đường cao của khối chóp là. SH . a 6 và tam giác SBD vuông tại S. Tính góc giữa 2 mặt phẳng SAD và SCD . 3. A. 30°. B. 45°. C. 60°. D. 90°.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A có AB AC 2a và BC 2a 3 . Tam giác SBC đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Cosin góc giữa 2 mặt phẳng SAB và SAC là: A.. 5 13. B.. 6 13. C.. 4 13. D.. 7 13. Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính. AB 2a , SA a 3 và vuông góc với mặt phẳng ABCD. Cosin của góc giữa hai mặt phẳng SAD và. SBC A.. là:. 2 2. B.. 2 3. C.. 2 4. D.. 2 5. Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AB 2a , AD DC a , SA a và SA ABCD . Tan của góc giữa 2 mặt phẳng SBC và ABCD là: A.. 1 3. B.. 3. C.. 2. D.. 1 2. Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ABC , SA a 3 . Cosin của góc giữa 2 mặt phẳng SAB và SBC là: A.. 2 5. B.. 2 5. C. . 1 5. D.. 1 5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Chọn đáp án B. Gọi M là trung điểm của BC SM BC. SBC ABC Ta có SM ABC SM BC Gọi N là trung điểm của AC MN / / AB MN AC. AC MN Ta có AC SMN AC SM SAC , ABC MN , SN SNM Ta có SM . 2a 3 1 a a 3, MN AC 2 2 2. tan SNM . SM 2 3 MN. Câu 2. Chọn đáp án C.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gọi M là trung điểm của BC OM BC. BC OM Ta có BC SOM BC SO SBC , ABCD SMO Ta có tan SMO . SO 3 SMO 60 OM. Câu 3. Chọn đáp án B. CM AH CM SAH Kẻ AH CM ta có CM SA. SMC , ABC AH , SH SHA Ta có AH . S ABC 2 39 SA 13 tan SHA CM 13 AH 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4. Chọn đáp án A. BD AC Ta có BD A ' AC BD A ' A BDA ' , ABCD A ' OA Ta có AO . a 2 a 6 , A ' A a A ' O AO 2 A ' A2 2 2. cos A ' OA . AO 3 A'O 3. Câu 5. Chọn đáp án C. AB AC AB SAC Kẻ AH SC ta có AB SA AB SC mà SC AH SC SHB . SAC , SBC AH , HB AHB.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ta có. 1 1 1 2 a 2 AH AH 2 AS 2 AC 2 a 2 2. HB AB 2 AH 2 . a 6 AH 3 cos AHB 2 BH 3. Câu 6. Chọn đáp án D. Ta có SO ABCD và tứ giác ABCD là hình vuông.. CO BD Như vậy CO SBD . CO SO Kẻ OP SD P SD tan SCD , SBD tan CPO Ta có SO 2 SA2 OA2 a 2 . a2 a a OS OD OP 2 2 2. a tan SCD ; SBD 2 2 a 2 Câu 7. Chọn đáp án B. OC . OP.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ta có cot . AC 2 AC SA 2 a 2 AB a . SA. Tọa độ hóa với A O, AD Ox, AB Oy, AS Oz S 0;0; a , D a;0;0 , C a; a;0 , B 0; a;0 .. SD a;0; a 2 2 n1 SD, SC a ;0; a Như vậy SC a; a; a 2 2 n2 SC , SB 0; a ; a SB 0; a; a . . . cos SBC , SCD cos n1; n2 . a2. a4 1 2 2.a 2 2. Câu 8. Chọn đáp án D. Ta có C ' C ABC và CI AI. C ' AI C ' IC tan 60 V CC.S ABC . CC ' a 3 CC ' IC 3 IC 2. a 3 a 2 3 3a3 . 2 4 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 9. Chọn đáp án C. Dựng CK AB , lại có CK SA Do đó CK SAB CSK CS , SAB 30 Suy ra CK SC sin 30 . a 3 a 3 . Xét tam giác ABC cân tại C có đường cao CK ABC đều 2 2. suy ra BAC 60 . Mặt khác CAB SA SAC , SAB CAB 60 Câu 10. Chọn đáp án B. Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH AB Mặt khác SAB ABCD suy ra SH ABCD . Khi đó SC , ABCD SCH 60 Lại có HC HB2 BC 2 a 5 SH a 5.tan 60 a 15.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dựng HK CD lại có SH CD CD SKH . SKH SCD , ABC Khi đó tan SKH . SH SH a 15 15 HK BC 2a 2. Câu 11. Chọn đáp án C. Ta có: AC AB 2 BC 2 2a BM . BC a 2. Mặt khác SA SC 2 AC 2 a Dựng AE BM , lại có SA BM BM SEA Do đó. SBM , ABC SEA. Do S ABM . 1 1 a2 3 1 a 3 S ABC AB.BC . AE.BM AE 2 4 4 2 2. Hoặc do tan BAC 3 A 60 do đó tam giác ABM đều cạnh a Suy ra AE . a 3 SA 2 . Do đó tan SEA 2 AE 3. Câu 12. Chọn đáp án C.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gọi M là trung điểm của BC khi đó AM BC Lại có AA ' BC suy ra A ' MA BC A ' BC, ABC A ' MA Mặt khác AM . a 3 MA ' do đó cos A ' MA 2 A' M. MA ' AA '2 AM 2. a 3 21 2 7 3a 2 a2 4 Câu 13. Chọn đáp án D. Do H là trọng tâm tam giác ABC nên HA 2HO Dễ thấy HD 2HB . Mặt khác tam giác SBD vuông tại S có đường cao SH suy ra SH 2 HB.HD 2HB2. HB . a 3 a 3 OB 3 2.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Do đó AB AC a OA . a . 2. AC BD Ta có: AC SBD AC SD AC SH Dựng CK SD ACK SD Ta. có. d H ; SD . HD.SH HD 2 SH 2. . 2a 3 a OK 1 OK d H ; SD cos OKC OKC 45 3 4 2 KC 2. SAD, SCD AKC 90 Hoặc OK . 1 a AC AKC 90 (tính chất trung tuyến ứng cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy). 2 2. Câu 14. Chọn đáp án D. Gọi H là trung điểm của BC khi đó SH BC Mặt khác SBC ABC suy ra SH ABCD .. BC AH BC SA Ta có: BC SH Dựng BI SA , lại có BC SA BIC SA Mặt khác SH Do đó IH . 2a 3. 3 3a; AH AB 2 BH 2 a 2. SH . AH SH 2 HA2. . 3a a 390 IB IC IH 2 HB 2 10 10.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Suy ra cos BIC . BI 2 CI 2 BC 2 7 7 0 cos SAB , SAC 2.BI .IC 13 13. Câu 15. Chọn đáp án C. Gọi I là giao điểm của AD và BC. BD AD Ta có BD SAD BD SI BD SA SI BD Kẻ DE SI ta có SI BDE SI DE SAD , SBC DE , BE Ta có sin AIS . DE SA 3 mà sin AIS DI SI 7. DE DI .sin AIS tan DEB . a 3 7. BD 2 7 cos DEB ED 4. Câu 16. Chọn đáp án D.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ta có. SBC , ABCD ACS. Ta có AC AD2 DC 2 a 2. tan ACS . SA 1 AC 2. Câu 17. Chọn đáp án D. Gọi M là trung điểm AB. CM AB CM SAB CM SB Ta có CM SA SB MN SB CMN Kẻ MN SB ta có SB CM SAB , SBC MN , NC MNC.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ta có tan SBA . SA 3 SBA 60 AB. Ta có sin SBA . MN a 3 1 MN cos MNC MB 4 5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>