Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG ON TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I/ Trắc nghiệm (25 câu 5 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cos x  1 s inx  1 là: Câu 1: Tập xác định của hàm số        R \  k 2 , k   R \   k 2 , k  2   A.  2 B.  Câu 2: Tập xác định của hàm số y 2 tanx là: y.     R \  k , k   A.  2.     R \   k , k  2  D.  R \   k 2 , k  C. .     R \  k 2 , k   C.  R \ k 2 , k  B.  2. R \ k , k  D. . Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn? A. y sin 2 x  s inx B. y cos2 x  cosx C. y ta n 2 x  tanx D. y cot2 x  cotx Câu 4: Với giá trị nào của m thì phương trình mcosx-3=0 có nghiệm? A. m 0  m 3 B. m  0  m  3 C. 0 m 3 D. 0  m  3 Câu 5: Giá trị lớn nhất của hàm số y sin 2 x  3 cos 2 x là: A.  2. B. 2. C. -2. D. 2. 2. Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4sin x  4sin x  1 là: A. 9 B. 0 C.1 Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình 4sin 2 x  3cos 2 x m vô nghiệm? A. m  5  m 5 B. m   5  m  5 C.  5 m 5 D.  5  m  5. D. 10. 3 3 là: Câu 8: Tập nghiệm của phương trình   60  k180 , k  Z    30  k180 , k  Z  tanx . A.. B..   60. . C..  k 360 , k  Z  . D..   30. .  k 360 , k  Z .  y sin(2 x  ) 3 là: Câu 9: Chu kỳ của hàm số  A. 2 B.  C. 3.  D. 3 Câu 10: Hàm số đồng biến trên khoảng (/2; ) là hàm số : A. y = tan x. B. y = cos x C. y = cot x D.y = sin x Câu 11: Với năm chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số? A. 10 B.25 C. 20 D.120 Câu 12: Số cách sắp xếp 5 người vào một bàn tròn có năm chỗ ngồi là: A. 120 B. 24 C. 720 D.20 Câu 13: Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 6 B. 12 C.36 D. 10 Câu 14: Xác suất bắn trúng mục tiêu của ba xạ thủ lần lượt là 0,8 : 0,6: 0.4. Ba người cùng bắn vào một tấm bia. Xác suất để một người bắn trúng là: A. 0,296 B.0,192 C.0,048 D.0,384 Câu 15: Một hộp đựng 10 viên bi xanh, 8 viên bi đỏ, chọn ngẫu nhiên bốn viên bi. Xác suất để chọn bốn viên cùng màu: 14 7 139 14 A. 153 B. 153 C. 153 D. 153 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 16: Từ thành phố A đến thành phố B có 4 con đường, từ thành phố B đến thành phố C có 3 con đường. Hỏi có tất cả bao nhiêu con đường đi từ thành phố A đến thành phố C phải đi qua B? A. 3 B.4 C.7 D.12 Câu 17: Số cách sắp xếp 6 người vào một dãy ghế kê thành hàng ngang có 6 chỗ ngồi là: A. 120 B. 24 C. 720 D.20 Câu 18: Gieo ba đồng tiền cân đối và đồng chất. Số phần tử của không gian mẫu là: A. 6 B. 4 C.8 D. 10 n. 1 4  x   là 1024. Tìm hệ số chứa x5. Câu 19: Tổng các hệ số trong khai triển  x. A: 210. B: 120 6 n. C: 792. D: 972. 6 n. Câu 20: Biết A 665280 . Khi đó C là: A. 47900160 B.3991680. C.110880. D.924.  v Câu 21: Cho A(2;5). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo. (1;2) A. Q(3;7) B. P(4;7) C. M(3;1) D. N(1;6) Câu 22. Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó . C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . . D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 23. Qua phép quay tâm O góc -900 biến M (-3;5) thành điểm nào ? A. (3;-5) B. (-3;-5) C. (5;3) D. (-5;-3) Câu 24: Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong không gian A. Hình biểu diễn của một hình tròn thì phải là một hình tròn B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật thì phải là một hình chữ nhật C. Hình biểu diễn của một tam giác thì phải là một tam giác D. Hình biểu diễn của một góc thì phải là một góc bằng nó. Câu 25: Chọn khẳng định sai. A. Hai đường thẳng chéo nhau là không có điểm chung. B. hai đường thẳng chéo nhau là không đồng phẳng. C. Hai đường thẳng không có điểm chung là chéo nhau. D. Hai đường thẳng không có điểm chung và không song song thì chéo nhau. II/ Tự luận (5 điểm) 3 sin. x x  cos  1 2 2. Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b) cos4 x  sin 2 x  2 0 Bài 2: Trong một hộp đựng 10 bi xanh và 8 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên bốn bi. Tính xác suất để chọn được bốn viên. a) Cùng màu. b) Có đúng một bi trắng. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (đáy lón AD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA và SD. a) Chứng minh MN//BC. b) Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (ABN)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×