Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 4 San xuat giong cay trong tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÔNG NGHỆ 10. Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ. KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp Phân hóa học. Căn cứ nguồn gốc:. Phân hữu cơ Phân vi sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Phân hóa học CÂU HỎI. Hãy kể tên một số loại phân hóa học mà em biết?. Trả lời: Các loại phân: đạm clorua, đạm nitrat, đạm ure, supe lân, kali clorua, N – P – K, phân lân Lâm Thao……...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÂN HÓA HỌC Đạm sulfat. Phân Kali clorua. Đạm photphat (16%N:20%P). Đạm ure.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phân hỗn hợp N – P -K.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phân lân Cơ sở sản xuất phân lân. Phân Kali clorua.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi: Vì sao gọi các loại phân đó là phân hóa học?. Phân hóa học: là loại phân được sản xuất bằng quy trình công nghiệp, có sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp Phân hóa học có 2 loại  Phân đơn: Chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng Ví dụ Đạm, kali, photpho….  Phân đa: Ví dụ:. Chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng Hỗn hợp : N –P –K, đạm photphat…...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phân 2. 2. Phân hữuhữu cơ cơ Câu hỏi: Kể tên một số dạng phân hữu cơ thường dùng ở địa phương?. Trả lời: Phân chuồng Phân hữu cơ. Phân xanh Phân bắc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN CHUỒNG. Cách ủ phân chuồng. Phân lợn được ủ hoai mục.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU HỎI. Kể tên một số loại cây dùng làm phân xanh?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY HỌ ĐẬU. Bèo hoa dâu. Cây ba lớp (Cỏ hôi).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cây Keo dậu Cây điền thanh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điền Thanh. Cốt khí.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trồng xen băng cây phân xanh. ất.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hàm lượng đạm và lân trong một số cây phân xanh Cây phân xanh Muồng lá tròn Điền thanh Keo dậu Cốt khí Muồng sợi Đậu đen Bèo hoa dâu Bèo tấm. Đạm (N). Lân (P205). 2,74 2,66 2,85 2,43 1,22 1,70 4,75 2,80. 0,39 0,28 0,62 0,27 0,17 0,32 0,64 0,39.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khái niệm Phân hữu cơ là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Phân vi sinh Khái niệm: Cố định đạm Là loại phân bón chứa các loài VSV sống. Chuyển hóa lân Phân giải chất hữu cơ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số hình ảnh phân vi sinh. Phân vi sinh DASVILA (chuyển hóa lân). Phân vi sinh tổng hợp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sản xuất phân vi sinh. Phân lân hữu cơ vi sinh (Phân giải chất hữu cơ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG Yêu cầu:. Đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập sau ( TG:10phút). Các loại phân bón. Đặc điểm, tính chất. Kỹ thuật sử dụng. 1. Phân hóa học. -. -. 2. Phân hữu cơ. -. -. 3. Phân vi sinh. -. -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các loại phân. Đặc điểm, tính chất. Kỹ thuật sử dụng. 1. Phân hóa học. -Chứa ít nguyên tố d2, nhưng tỷ lệ chất d2 cao - Dễ hòa tan (trừ lân)  Cây dễ hấp thu và hiệu quả nhanh -Bón nhiều năm dễ làm đất hóa chua. -Bón thúc là chủ yếu, bón lót với lượng nhỏ (đạm, kali) ? -Phân lân bón lót ? - Phân N – P – K bón lót và bón thúc - Kết hợp bón vôi để cải tạo đất. 2. Phân hữu cơ. 3. Phân vi sinh. -Chứa nhiều nguyên tố d2 -Bón lót là chính đa lượng: N, P, K… -Trước khi dùng phải ủ hoai trung lương:Ca, Mg, S… vi lượng:Fe, Zn, Cu… ? mục ? -TP và tỷ lệ chất d2 không ổn định -Chất d2 cây không sử dụng được ngay mà qua QT khoáng hóa  Hiệu quả chậm - Bón nhiều không làm hại đất -Chứa VSV sống -Thời gian sử dụng ngắn -Chỉ thích hợp với 1 hay 1 nhóm cây trồng nhất định -Bón nhiều không làm hại đất. -Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo -Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng VSV.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu hỏi: Để bón phân đạt hiệu quả cao. Khi sử dụng cần chú ý những điều gì?. Trả lời: -Tính chất của phân -Tính chất của đất -Đặc điểm sinh học của cây -Điều kiện thời tiết.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu hỏi: Khái niệm về bón lót, bón thúc?. Trả lời: Bón lót: Bón trước khi gieo trồng Bón thúc: Khi cây trồng ổn định, bón để thúc đẩy sự ST, PT…. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÂU HỎI: Vì sao phân đạm, kali dùng để bón thúc, bón lót với lượng nhỏ dùng để bón thúc, bón lót với lượng nhỏ Vì sao phân lân dùng để bón lót?. Trả lời: - Vì đạm, kali là loại phân dễ tan, nếu bón nhiều sẽ làm đất bị chua -Phân lân khó tan. .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu hỏi: Dựa vào đặc điểm, Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính. Dùng phân hữu cơ bón thúc được ko?. Trả lời: Các chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa cây mới hấp thu được. .

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vì sao lại gọi nguyên tố đa lượng, trung lượng, vi lượng. - Nguyên. tố dinh dưỡng đa lượng là cây trồng cần 1 lượng lớn các chất này để phát triển - Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng là cây trồng cần 1 lượng vừa phải để phát triển - Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng: cây trồng chỉ cần 1 lượng ít để phát triển. Ví dụ: Ca thì các cây trồng khác chỉ cần 1 lượng vừa đủ nhưng cây bắp cải cần 1 lượng rất lớn để phát triển tốt. .

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×