Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tap huan ra de trac nghiem dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÓM 4: Bùi Thị Phương Loan(Lê Qúy Đôn); Lương Xuân Vĩnh(Thụy Hương); Phạm Thị Là </b>
(TTGDTX Hải An); Phạm Thị Sinh(Hải An); Nguyễn Thị Chinh(Nguyễn Đức Cảnh); Lưu Thị Hồng
(Nguyễn Huệ); Trần Thị Hoài(Kiến Thụy); Trần Thị Huyền(TTGDNN-GDTX Kiến Thụy); Tô Thị
Hằng(TTGĐN-GDTX Dương Kinh); Vũ Thị Liên(Nội trú Đồ Sơn


<b>BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>NHẬN BIẾT</b>


<b>Chuẩn kiến thức: thấy được đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. </b>


<b>Câu 1. Gió Tây khơ nóng (gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc biệt của khu vực nào ở nước ta?</b>


A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.


C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung Bộ.


<b>Chuẩn kiến thức: trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng</b>
<b>lao động ở nước ta </b>


<b>Câu 2: Nhận định KHÔNG ĐÚNG với đặc điểm sự phân bố dân cư nước ta là</b>
A. phân bố không đồng đều giữa đồng bằng với trung du và miền núi.


B. mật độ dân số ở nông thôn cao hơn so với thành thị.
<b>C. dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn. </b>
D. tỉ lệ dân thành thị của nước ta ngày càng tăng cao.
<b>THƠNG HIỂU</b>


<b>Chuẩn kiến thức :Phân tích được các thành phần tự nhiên.</b>


<b>Câu 3. Mùa đông của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ ở nước ta có đặc điểm là</b>
A. đến muộn và kết thúc muộn. B. đến muộn và kết thúc sớm.


C. đến sớm và kết thúc muộn. D. đến sớm và kết thúc sớm.


<b>Chuẩn kiến thức: Phân tích được một số đặc điểm dân số, phân bố dân cư; nguyên</b>
<b>nhân,...</b>


<b>Câu 4. Ở nước ta việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng trên phạm vi cả nước là</b>
rất cần thiết vì


A. nguồn lao động nước ta cịn thiếu tác phong công nghiệp.
B. dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở các đồng bằng.
C. sự phân bố dân cư của nước ta khơng đều và chưa hợp lí.
D. tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp của nước ta hiện còn cao.
<b>VẬN DỤNG THẤP</b>


<b>Chuẩn kĩ năng: Sử dụng bản đồ khí hậu để trình bày đặc điểm nổi bật của sơng ngịi</b>
<b>Câu 5. Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do</b>


A. ảnh hưởng của khối khơng khí lạnh(NPc) và khối khơng khí xích đạo(Em).


B. ảnh hưởng của khối khơng khí từ vịnh Bengan(TBg) và tín phong nửa cầu Bắc(Tm).
C. ảnh hưởng của khối khơng khí hoạt động theo mùa khác nhau về hướng và tính chất.
D. ảnh hưởng của tín phong nửa cầu Bắc(Tm) và khối khơng khí xích đạo (Em).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014</b>(Đơn vị %)</i>
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng.


A. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa đất
nước.


B. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên, nhưng cơ cấu lao động có sự


thay đổi.


C. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất và đang có xu hướng tăng nhanh
nhất.


D. Cơ cấu lao động theo ngành khơng có sự thay đổi, nhưng tổng số lao động tăng nhanh.
<b>VẬN DỤNG CAO</b>


<b>Hiểu được một số đặc điểm đơ thị hóa ở Việt Nam vận dụng vào thực tiễn.</b>
<b>Câu 7. Để giảm tình trạng di dân tự do vào đô thị, giải pháp lâu dài và chủ yếu là</b>
A. phát triển và mở rộng mạng lưới các đô thị để tăng sức chứa dân cư.


B. xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ở đô thị và đẩy mạnh phát triển công nghiệp
C. hạn chế sự gia tăng dân số tự nhiên cả ở nông thôn và thành thị.


D. phát triển mạng lưới đô thị hợp lí, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng thơn.
<b>Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống thực tiễn.</b>


<b>Câu 8. Giải pháp quan trọng nhất đối với vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là</b>
A. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.


B. chuyển đổi cơ cấu cây trồng.


C. phát triển các cây đặc sản có giá trị kinh tế cao.
D. khai hoang mở rộng diện tích.


<b>* VẬN DỤNG CAO – TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 9. Dự báo xu hướng thay đổi tỉ lệ đất nông nghiệp trong những năm tới của địa phương và</b>
nêu các căn cứ để dự báo.



<b>Đáp án:</b><i> HS có thể nêu các xu hướng thay đổi khác nhau về tỉ lệ đất nông nghiệp (tăng hoặc</i>
<i>giảm) đều được, miễn là nêu được các cơ sở dự báo hợp lí.</i>


<i>Ví dụ:</i>


-Xu hướng tỉ lệ đất nơng nghiệp giảm vì: diện tích đất chun dùng và đất ở tăng lên, đất nơng
nghiệp bị thối hoa, bạc màu, nhiễm mặn tăng lên...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×