Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an Su 8 Chi can chinh ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.12 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 14/8/2016 Ngày giảng: 15/8/2016 19/8/2016. 8B:Tiết 2 8A:T4. 8C:Tiết 4. PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI(TỪ GIỮA THẾ KỈ XI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I :THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Tiết 1 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội Châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa tư sản và quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra. -Các khái niệm cơ bản trong bài,chủ yếu là khái niệm: Cách mạng tư sản. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lược đồ.. -Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS -Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. -Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột với chế độ phong kiến. 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học - GV chuẩn bị bài soạn, Bản đồ thế giới. Tư liệu tham khảo. - Tranh ảnh, kênh hình. - HS đọc, soạn bài -III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra dụng cụ của hs) 3. Bài mới; Khởi động: Thời kì cuối của chế độ phong kiến ở phương Tây xuất hiện thêm những giai cấp nào? Nêu những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội lúc đó? Hoạt động của thầy, trò Mục.1.Một nền sản xuất mới ra đời.. Nội dung cần đạt I. Sự biến đổi kinh tế,xã hội tây âu trong các thế kỉ XV - XVII.Cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động: 1: Lớp/ cá nhân/ nhóm Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc thêm để nhận biết được những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV - XVII - Giáo viên treo bản đồ thế giới: - HS xác định vị trí nước Hà Lan, Anh trên bản đồ H: Em có nhận xét gì về vị trí địa lý của hai nước trên? TL: Có vị trí gần biển thuận lợi cho giao lưu, buôn bán và phát triển sản xuất công thương nghiệp - HS đọc phần 1 H: Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XVI – XVII? - Xuất hiện các xưởng thuê mướn nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán và các ngân hàng. -HS thảo luận:Hệ quả của biến đổi xã hội. Mục 2 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI Hoạt động: 2: Lớp/ cá nhân/ nhóm Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng Hà Lan. H: Nguyên nhân cách mạng bùng nổ là gì? TL: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nê-đéc-lan. H: Trình bày diễn biến chính của cuộc cách` mạng? H: Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào? -TL:Đấu tranh giải phóng dân tộc H: Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? -TL:Vì cách mạng đã đánh đổ chế độ phong kiến (ngoại bang), thành lập nước cộng hoà, xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn. Mở đường cho CNTB phát triển. H: Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng? TL: - CNTB có khả năng thắng chế độ phong kiến. Là cuộc cách mạng TS đầu tiên trên thế giới lật đổ ách thống trị của TBN, mở đường cho CNTB phát triển, đánh dấu thời kì ls mới LSTGCĐ. Hà Lan thế kỉ XVI. 1.Một nền sản xuất mới ra đời. (Đọc thêm). 2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Nguyên nhân: Vương quốc Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển KTTBCN. -Diễn biến: sgk -Kết quả: Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho CNTB phát triển..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Điều chỉnh bổ sung:. Hoạt động 3: II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. Hoạt động: 2: Lớp/ cá nhân/ nhóm Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cách mạng tư sản Anh GV:Dùng lược đồ chỉ nước Anh và những vùng kinh tế TBCN phát triển. H: Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó? Kinh tế: Kinh tế TBCN phát triển - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản, nông dân bị bần cùng hoá, mâu thuẫn xã hội gay gắt cách mạng bùng nổ -Sử dụng lược đồ H2 sgk. Trình bày diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn ( Yêu cầu học sinh đọc thêm trong sgk)-Cách mạng tư sản Anh thắng lợi có ý nghĩa gì? -HS thảo luận: +Mục tiêu của cách mạng? +Cách mạng đem lại quyền lợi cho ai? +Ai là lãnh đạo cách mạng? +Ai là động lực của cách mạng? +Cách mạng có triệt để không?. II. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. 1 Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. - Kinh tế: Kinh tế TBCN phát triển - Xã hội: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản, nông dân bị bần cùng hoá, mâu thuẫn xã hội gay gắt cách mạng bùng nổ. 2. Tiến trình cách mạng(đọc thêm) 3. Tính chất và ý nghĩa LS của CMTSAnh tk XIX: -Chế độ tư bản được xác lập. -Kinh tế TBCN phát triển. -Thoát khỏi sự thống trị của phong kiến.. *Điều chỉnh bổ sung:. 4: Củng cố, -Vì sao cách mạng Hà Lan được coi là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên? -Tại sao cách mạng Anh là cuộc cách mạng không triệt để? -Lập niên biểu cách mạng anh thế` kỉ XVII? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà:Học bài, hoàn thành bài tập sách bài tập, soạn bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 15 Tháng 8 Năm 2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 15/8/2016 Ngày dạy: 17/8/2016 8C: T2 8B:T4 25/8/2016 8A : T4. Tiết 2 - Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chấtcuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lược đồ.. -Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lược đồ.. -Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS -Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản. -Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột với chế độ phong kiến. 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV chuẩn bị bài soạn, Lược đồ Châu Mĩ: - HS đọc, soạn bài III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: : 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ: -CNTB ở Châu Âu có những biểu hiện nào vào thế kỉ XVII? -Trình bày các giai đoạn chính của cách mạnh tư sản Anh và ý nghĩa? III. Bài mới: III. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ Khởi động: Em hãy cho biết ai là người đã tìm ra Châu Mĩ? Nội dung bài học. Hoạt động của thầy, trò Mục 1.Tình hình các thuộc địa.nguyên nhân của chiến tranh. Hoạt đông 1: lớp, cá nhân Mục tiêu: Nhận biết vài nét về tình hình 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; trình bày được nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập -Hs đọc SGK GV treo lược đồ 13 bang thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ. Giới thiệu H: Em có nhận xét gì về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của 13 bang thuộc địa? TL: Nằm ven biển, có nguồn tài nguyên dồi dào. H: Nêu vài nét về sự thành lập và hình thành các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ? H: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh? TL: KTTB phát triển, bị thực dân Anh kìm hãm. H: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh là gì? *Điều chỉnh bổ sung:. Hoạt đông 2: Diễn biến cuộc chiến tranh. Nội dung cần đạt 1.Tình hình các thuộc địa.nguyên nhân của chiến tranh. -13 thuộc địa phát triển theo CNTB -Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. 2.Diễn biến cuộc chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động , lớp, cá nhân Mục tiêu: Hướng dẫn học sịnh đọc thêm để trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa H: Trình bày diễn biến chính cuộc chiến tranh? TL: Tháng 12/1773 nhân dân cảng Bo-xtơn tiến công tàu chở chè của Anh............... GV dùng lược đồ chỉ các nơi xảy ra sự kiện: Từ ngày 5/9 đến ngày 26/10/1774 hội nghị Phi- la-đen-phi-a gồm đại biểu các thuộc địa đòi vua Anh xoá bỏ các đạo luật vô lý nhưng không được chấp nhận, tháng 4/1775 chiến tranh bùng nổ, chỉ huy quân thuộc địa là Giooc-giơ Oa-sinh-tơn. HS xem H4 sgk.giới thiệu đôi nét về Oa-sinhtơn. HS đọc tuyên ngôn và thảo luận: -H: Nêu những điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ? +Mọi người đều có quyền bình đẳng +Quyền lực của người da trắng. +Khẳng định quyền tư hữu tài sản. -Nhân dân Mĩ có được hưỏng các quyền nêu trong tuyên ngôn không? *Điều chỉnh bổ sung:. Hoạt động 3: .Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh. Hoạt động lớp/ nhóm Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa, kết quả của cuộc chiến tranh -Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt kết quả gì? - Hiệp ước Vec-Xai 1783, Anh thừa nhận độc lập của 13 thuộc địa. Một nước cộng hoà tư sản được thành lập (nước Mỹ) -Mở đường cho CNTB phát triển. Hs thảo luận: Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản? HS thảo luận trả lời. 3.Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh. -Hiệp ước Vec-xai 1783, Anh thừa nhận độc lập của 13 thuộc địa. Một nước cộng hoà tư sản được thành lập (nước Mỹ) -Mở đường cho CNTB phát triển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Mục tiêu của cuộc chiến tranh là giành độc lập. +Ngoài ra chiến tranh còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mỹ => thực chất là cuộc cách mạng tư sản *Điều chỉnh bổ sung:. 4: Củng cố bài tập: -Nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản? -Nhân dân có vai trò như thế nào trong cách mạng tư sản? -Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ? Bài tập: Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời đúng: Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ công bố vào ngày, tháng, năm:  5/9/1774  4/7/1774  26/10/1774  14/10/1774 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài,làm bài tập xem trước bài 2 IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 15 Tháng 8 Năm 2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 15/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 8B: T2 8C:T4 26/8/2016 8A : T4. Tiết 3 - Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794) I .Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Nắm được tình hình kinh tế, xã hội Pháp trước cách mạng. Việc chiếm ngục Baxti mở đầu cách mạng. 2.Tư tưởng: - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789 3.Kỹ năng: -Vẽ, sử dụng bản đồ lập niên biểu, bảng thống kê -Phân tích, so sánh các sự kiện 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học - GV chuẩn bị bài soạn -Lược đồ nước phong kiến chống Pháp -Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp trước cách mạng - HS đọc, soạn bài III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ: -H: Nêu tình hình 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh? -Kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ? 3.Bài mới KĐ: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học? Nội dung bài học Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước và tiếp tục nổ ra, trong đó có nước Pháp đạt đến trình độ cao.Vậy tiến trình của cách mạng Pháp ra sao....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của thầy và trò I. Nước Pháp trước cách mạng Hoạt động 1: Lớp,/cá nhân Mục tiêu: Nhận biết những nét chính về tình hình kinh tế chính trị - xã hộ, đấu tranh tư tưởng ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ . HS đọc phần 1. Quan sát H5 H: Em có nhận xét gì về bức hình trên? H: Vì sao nền kinh tế Pháp lại rơi vào tình trạng như vậy? TL: Do chính sách bóc lột và kìm hãm của chế độ quân chủ. H: Xã hội Pháp tồn tại nhừng mâu thuẫn nào? TL: Mâu thuẫn giữa Tư sản và Phong kiến trở lên gay gắt. Quan sát hình 5 miêu tả xã hội Pháp và vai trò của 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp? TL: Tăng lữ, Quý tộc có mọi đặc quyền về chính trị Đẳng cấp thứ 3 bị bóc lột, không có đặc quyền về chính trị , bị bóc lột bằng thuế. H: Hãy vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp? Mục 3: Đấu tranh tư tưởng H: Quan sát hình 6,7,8. Phần chữ in nhỏ rút ra các quan điểm của các nhà tư tưởng mà tạo dựng của cuộc đấu tranh? TL: Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế, đề xướng quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do đó, kêu gọi con người đứng lên lật đổ chế độ phong kiến. H: Giải thích tại sao gọi là trào lưu ánh sáng? Tác dụng của nó đối với nước Pháp? TL: Là tiếng nói của g/c tư sản đấu tranh không khoan nhượng với chế độ phong kiến. Tác dụng thức tỉnh nd, chuẩn bị cho cách mạng. *Điều chỉnh bổ sung:. Nội dung cần đạt 1.Tình hình kinh tế: -Nông nghiệp lạc hậu -Công, thương nghiệp phát triển nhưng bị kìm hãm.. 2.Tình hình chính trị xa hội: -Chính trị:nhà nước quân chủ chuyên chế. -XH: 3 đẳng cấp:Tăng lữ,Quý tộc,đẳng cấp thứ 3. 3 Đấu tranh tư tưởng: thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến và có tạo chung chuẩn bị cho cách mạng.. ‘. Hoạt động 2: II. Cách mạng bùng nổ Hoạt động lớp/ cá nhân II.Cách mạng bùng nổ. Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân trực tiếp, 1 Sử khủng hoảng của chế độ quân diễn biến của cách mạng chủ chuyên chế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự suy yếu của chế độ phong kiến thể hiện ở những điểm nào? Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng? HS: Chế độ phong kiến suy yếu -Công thương nghiệp đình đốn -Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra HS quan sát hình 9 miêu tả. H: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài nhà tù Baxti đã mở đầu cho chiến thắng của cách mạng? TL:Vì nó tượng trưng cho nềnQCCC. -Chế độ phong kiến suy yếu -Công thương nghiệp đình đốn -Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. 2.Mở đầu thắng lợi của cách mạng -Hội nghị ba đẳng cấp cách mạng bùng nổ. 14-7-1789 cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp.. *Điều chỉnh bổ sung:. 4 Củng cố luyện tập: -Kinh tế, chính trị xã hội trước cách mạng Pháp như thế nào? -Vì sao cách mạng bùng nổ? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài- bài tập 1,2 VBT IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày 22 Tháng 8 Năm 2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh. Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 8C: T2 8B:T4 1/9/2016 8A : T4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4 - Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp)I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ cách mạng đã giải quyết; ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp. 2.Tư tưởng: - Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản - Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789 3.Kỹ năng: -Vẽ, sử dụng bản đồ lập niên biểu, bảng thống kê -Phân tích, so sánh các sự kiện 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, -Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII. HS: Đọc chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ: -Nguyên nhân cách mạng Pháp bùng nổ? -Cách mạng Pháp bắt đầu bằng những sự kiện nào? 3.Bài mới: K/Đ: Thắng lợi của cuộc k/n ngày 14/9/1789 có ý nghĩa gì? NDBH : Cách mạng tư sản Pháp đã bùng nổ và đã đạt được những thắng lợi quan trọng, giáng một đòn nặng nề đầu tiên vào chế độ quân chủ chuyên chế. Cách mạng sẽ tiếp tục phát triển và kết thúc ra sao. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Sự phát triển của cáh mạng III. Sự phát triển của cách mạng: Hoạt động lớp/ cá nhân 1.Chế độ quân chủ lập hiến Mục tiêu: Nắm được diễn biến chính sự phát (14/7/1789 đến ngày 10/08/1792) triển của cuộc cách mạng. -14/7/1789 phái lập hiến của đại tư sản H: Thắng lợi ngày 14/7/1789 đã đem lại kết lên cầm quyền. quả gì? -8/1789 quốc hội thông qua tuyên ngôn TL: Đại tư sản lên nắm quyền, thành lập nền nhân quyền và dân quyền. quân chủ lập hiến. -9/1791 thông qua hiến pháp xác lập nền H: Chế độ quân chủ lập hiến là gì? quân chủ lập hiến. TL: Chế độ chính trị của 1 nước trong đó -1792 chống ngoại xâm và nội phản quyền của vua bị hạn chế -10/8/1792 lật đổ phái lập hiến, xoá bỏ H: Sau khi lên nắm quyền chính quyền đã làm chế độ phong kiến. gì? TL: Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quyền - Thông qua hiến pháp bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. HS đọc nội dung của tuyên ngôn HS thảo luận: Tiến bộ và hạn chế của tuyên ngôn? TL: Tiến bộ: Đề cao quyền tự do bình đẳng của con người - Hạn chế : Bảo vệ quyền lợi của g/c tư sản H: Trước tình hình đó nhà vua đã có hành động gì? Em có nhận xét gì về hành động của vua Pháp? Hành động đó giống ông vua nào trong lịch sử PK Việt Nam? TL: Là hành động phản động, hèn nhát giống vua Lê Chiêu Thống. H: Trước hành động của vua nhân dân Pa Ri đã làm gì? TL; Nd lật đổ nền thống trị của đại tư sản. Xoá bỏ chế độ phong kiến H: Khởi nghĩa ngày 10/8/1792 đem đến kết quả gì? quốc hội đã làm gì? TL: Tư sản công thương lên nắm chính quyền, thiết lập nền cộng hoà 1, cách mạng tiến thêm 1 bước. H:-Tình hình nước Pháp lúc này ra sao? thái độ của phái Ghi-rông-đanh như thế nào? Quần chúng nhân dân đã làm gì? TL: Tổ quốc lâm nguy, phái Gi –rông- đanh ko lo tổ chức chống giặc ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nd mà chỉ lo củng cố quyền lực. Nhân dân lật đổ phái Gi- rông- đanh - Quan sát H:11 và cho biết phẩm chất tốt đẹp của Rô-pe-xpi-e? H: Chính quyền đã làm gì và có tác dụng ra sao? TL: CTrị: Thiết lập nền dân chủ, trừng phạt bọn phản cách mạng KT: Tịch thu ruộng đất bán cho nd QSự: Ban bố lệnh tổng động viên *Điều chỉnh bổ sung:. Hoạt động 4: Ý nghĩa của cách mạng. 2.Bước đầu của nến cộng (21/9/1792 -> 2/6/1793)(SGK). hoà. 3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 đến 27/7/1794) -2/6/1793 phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền tập hợp nhân dân chiến thắng ngoại xâm và nội phản. -27/7/1794 tư sản phản cách mạng đảo chính.cánh mạng kết thúc 4.Ý nghĩa lịch sử của cánh mạng -là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. -Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước và có ảnh hưởng đến sự phát triển của lịch sử thế giới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động lớp/ nhóm Hiểu và đánh giá được ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Pháp H: Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản tình hình phái Gia-cô-banh như thế nào? H: Vì sao tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính? TL: Vì chúng ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát triển. HS thảo luận:vì sao cánh mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? *Điều chỉnh bổ sung:. 4 HĐ3: Củng cố -HS thảo luận:Vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp? Bài tập: Lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài,hoàn thành bài tập và soạn bài IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM:. Ngày 22 Tháng 8 Năm 2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy: 30/8/2016 8B: T3 8C:T4 9/9/2016 8A : T4. Tiết 5 : Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS nắm được: một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá của các nước Âu - Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX - Đánh giá được hệ quả kinh tế, xã hội của cách mạng CN 2.Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK -Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế 3.Tư tưởng: -Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ trên toàn thế giới. -Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất. 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, lược đồ nước Pháp thế kỉ XVIII. HS: Đọc chuẩn bị bài III.Nội dung bài học: 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ: -Trình bài những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp? -Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp? 3 .Bài mới:Cách mạng tư sản lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu-Mĩ đánh đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế và sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng công nghiệp đã giải quyết vấn đề.. Hoạt động của thầy, trò Mục I:Cách mạng công nghiệp Hoạt động 1: Lớp/cá nhân Mục tiêu: Biết được 1 số phát minh lớn trong cách mạng công nghiệp; hệ quả của cách mạng công nghiệp H: Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh? TL: Vì nước Anh có nền KTTB phát triển và sớm hoàn thành cuộc CM tư sản H: Những phát minh có ảnh hưởng đến những ngành nào? TL: Ngành rệt, đường sắt, sản xuất thép, khai thác than -Quan sát H12 và H 13 em hãy cho biết việc kéo sợi đã có sự thay đổi như thế nào?. Nội dung cần đạt I.CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.Cách mạng công nghiệp ở Anh -Thành tựu: +Ngành dệt vải: Có nhiều phát minh +Giao thông vận tải: Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước, đường sắt, xe lửa. +Công nghiệp nặng: Phát triển sản xuất gang thép. -Kết quả: Chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. 2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức ( Không dạy).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HSTLTL: Sự ra đời của máy kéo sợi Gien Ny làm năng xuất tăng cao H:Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải? Quan sát H15 tường thuật? TL: Vì kinh tế hàng hoá phát triển đòi hỏi sự thông thương, tiêu thụ….. H: Vì sao vào giữa thế kỉ XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá? TL: Đây là những nguyên liệu chính để chế tạo máy móc -Kết quả của cách mạng c6ng nghiệp ở Anh như thế nào? TL: Kết quả: Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. HS: quan sát H17,H18 nhận xét sự thay đổi của nước Anh sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? TL: Nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố đã mọc lên, hình thành 2 giai cấp cơ bản. H;Vì sao có mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản? TL: Do ngay từ khi mới ra đời giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vô sản *Điều chỉnh bổ sung:. 3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp. -Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn… -Hình thành 2 giai cấp: tư sản và vô sản.. 4. HĐ3: Luyện tập - Củng cố: -Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào? -Nêu những phát minh thế kỉ XVIII – XIX? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài trả lời câu hỏi SGK, soạn bài IV. Tự rút kinh nghiệm. Ngày 29 Tháng 8 Năm 2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy: 31/8/2016 8C: T3 8B:T4 10/9/2016 8A : T4. Tiết 6: Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (Tiếp theo) I.Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Cuộc CMTS nổ ra với nhiều hình thức khác nhau. - Quá trình xâm lược thuộc địa, sự hình thành hệ thóng thuộc địa. .Kĩ năng: -Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK -Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế 3.Tư tưởng: -Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LD trên toàn thế giới. -Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuận, s x 4/ Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, Bản đồ thế giới thế kỉ XIX HS: Đọc chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 8B TS : 23 8CTS: 27. VẮNG: VẮNG. 2 .Kiểm tra bài cũ: -Cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào? -Hệ quả của cánh mạng công nghiệp? III.Bài mới: Khởi động: Em đã học những cuộc cách mạng tư sản nào? NDBH: Bước sang thế kỉ XIX do sự phát triển mạnh của kinh tế TBCN phong trào dân tộc dân chủ ở các nước Châu ÂU và Châu Mĩ ngày càng dâng cao,tấn công mạnh mẽ vào thành trì của chế độ phong kiến xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.. Hoạt động của thầy, trò Mục II. Chủ nghĩa TB được xác lập trên phạm vi thế giới. Hoạt động 1: nhóm/cá nhân Mục tiêu: Biết được những cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở khu vực Mĩ -La tinh Châu Âu, sự bành trướngcủa CNTB ở các nước Á, Phi, Mĩ la tinh H: Vì sao các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? Đối tượng là ai? Vì sao? H: Nêu quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây? GV: Treo bản đồ thế giới xác định các vị trí xâm lược của thực dân phương tây. GV: Nêu nội dung của tuyên ngôn của nước Pháp H: Qua nội dung bản tuyên ngôn và việc xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây em rút ra nhận xét gì?. Nội dung cần đạt II. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới 1.Cuộc CM TS Thế kỷXIX : (Không dạy) 2. Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á,Phi. - Nguyên nhân: TL: CNTB phát triển nhu cầu cần thị trường tăng nhanh +Châu Á, Châu Phi giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí chiến lược quan trọng, lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị. Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, thuộc địa - Kết quả: Hầu hết các nứơc châu Á ,châu Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.. *Điều chỉnh bổ sung: 4. Củng cố:. Xác định thời gian , hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS?. Thời gian. Tên cuộc cách mạng. Hình thức đấu tranh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1642 1789 1566 1859 1776. CMTS Đê Nec Nan CMTS Anh CMTS Mỹ CMTS Pháp CCNN Nga. Nội chiến Giải phóng dân tộc Nội chiến Chiến tranh giành độc lập Thống nhất bằng chiến tranh xâm lược Cải cách Đấu tranh quần chúng. 1861 Thống nhất Italia 1871 Vận động thống nhất Đức 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Ngày 29 Tháng 8 Năm 2016 Học bài,soạn bài 4 Người duyệt giáo án kí IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 4/9/2016 Ngày dạy: 6/9/2016 8B: T3 8C:T4 15/9/2016 8A : T4. Lê Thị Oanh. Tiết 7 - Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cảnh của giai cấp công nhân. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX. 2.Kĩ năng: Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào công nhân thế kỉ XIX. 3.Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chông áp bức bóc lột của g/ccông nhân thế kỉ XIX. 4.Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị đồ dùng dạy học - chuẩn bị của giáo viên, học sinh dạy học: GV: Soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh, Lược đồ hành chính Châu Âu và tranh ảnh minh hoạ. HS: Đọc chuẩn bị bài III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày một số cuộc cách mạng tiêu biểu ở thế kỉ XIX? H: Vì sao các nước tư bản phương Tây xâm lược thuộc địa?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.Bài mới: Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản nhưng bị áp bức bóc lột ngày càng nặng nề, mâu thuẫn giữa giai cấp vô và tư sản ngày càng gay gắt đưa tới cuộc đấu tranh của vô sản, tuy họ chưa ý thức được sinh mệnh của mình Hoạt động của thầy, trò Mục I: Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX Hoạt động 1: Lớp, cá nhân, nhóm Mục tiêu: Biết được những nét chính về vác hình thức đấu tranh và những phong trào tiêu biểu của giai cấp công nhân. Nội dung cần đạt I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. -Nguyên nhân: Công nhân bị bóc lột nặng nề, lao động nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lương thấp, lệ H: Phong trào công nhân bắt đầu từ bao giờ? thuộc vào máy móc, điều kiện lao TL: Phong trào công nhân bắt đầu từ khi giai cấp động thấp kém. công nhân ra đời - Hình thức đấu tranh: đập phá máy H: Vì sao ngay từ khi mới ra đời công nhân đã đấu móc, đốt công xưởng, bãi công. tranh chống chủ nghĩa tư bản? - Kết quả: thành lập các công đoàn. TL; Công nhân bị bóc lột nặng nề, lao động nặng nhọc trong nhiều giờ, tiền lương thấp, lệ thuộc vào máy móc, điều kiện lao động thấp kém H: Mô tả cuộc sống của công nhân qua H 24 rút ra nhận xét? TL: CN, trẻ em lao động trong điều kiện hết sức khắc nghiệt nơi sx nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông, môi trường bị ô nhiễm, sức khoẻ CN giảm, mắc nhiều bệnh tật, tuổi thọ thấp. H: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động là phụ nữ và trẻ em? TL: Vì tiền trả công thấp, năng suất không đổi, chưa có ý thức đấu tranh. H: Em có suy nghĩ gì về quyền của trẻ em ngày hôm nay? TL: Được chăm sóc, bảo vệ, được học hành, vui chơi, được gia đình và xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ. H: Từ kiến thức trên em có nhận xét gì về hành động bóc lột của CNTB? H: Hình thức đấu tranh ban đầu của CN là gì? Vì sao? TL: Hình thức đấu tranh : Đập phá máy móc, đốt 2. Phong trào công nhân trong công xưởng, bãi công. Vì ban đầu công nhân cho những năm 1830-1840. rằng máy móc làm cho họ khổ đây là nhận thức - Các phong trào tiêu biểu: còn hạn chế, chưa xác định được kẻ thù của giai + 1831:công nhân thành phố Li-.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> cấp. H: Hành động đập phá máy móc thể hiện nhận thức của giai cấp công nhân giai đoạn này như thế nào? TL: Phản ánh nhận thức còn hạn chế chưa xác định được kẻ thù của giai cấp. GV dùng lược đồ Châu Âu xác định các nước có phong trào công nhân phát triển? HS dựa vào SGK thảo luận nhóm để lập niên biểu: +Nhóm 1: Xác định thời gian diễn ra phong trào đấu tranh ở các nước Pháp, Đức, Anh. +Nhóm 2: Nêu hình thức đấu tranh +Nhóm 3: Nhận xét hình thức đấu tranh. Nhóm 4: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào. GV: Yêu cầu học sinh quan sát H25. H: Em có nhận xét gì về nội dung bức hình? TL: Bức hình chụp cuộc đấu tranh chính trị có tính chất quần chúng rộng lớn. Tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét. H: Vì sao cuộc đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mà vẫn không thu được thắng lợi? GV: Hướng dẫn học sinh đọc và nắm những nội dung chính của mục II.. ông(Pháp) khởi nghĩa. + 1844:công nhân vùng Sơ-lê-din (Đức) + Từ năm 1836-1847 phong trào hiến chương ở Anh. - Hình thức đấu tranh: Vũ trang, chính trị. - Kết quả: Các phong trào đều bị thất bại Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Hướng dẫn đọc thêm). *Điều chỉnh bổ sung:. 4.Củng cố -Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản công nhân lại đập phá máy móc? - Trong những năm 1830-1840 phong trào công nhân diễn ra nhưthế nào? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà Học bài, soạn bài 4 phần II IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày Tháng 9 Năm2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 5/9/2016 Ngày dạy: 7/92016 8C: T3 8B:T4 16/9/2016 8A : T4. Tiết: 8 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc. - Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại. 2. Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê. 3. Tư tưởng: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho HS đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cấn thiết, cho bản thân. 4.Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bảng phụ, sgk, sbt. .III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8CTS: 27 VẮNG 2. Kiểm tra bài cũ:(Vận dụng trong tiết dạy) 3.Bài mới:Lịch sử thế giới cận đại có nhiều chuyển biến quan trọng, tác động to lớn tới sự phát triển của lịch sử xã hội loài người. Để nắm được phần lịch sử này chúng ta cần ôn tập lại những chuyển biến lịch sủ đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính. I. Những sự kiện lịch sử chính: Mục tiêu: Học sinh thống kê các sự kiện chính của lịch sử thế giới từ thế kỉ XVI- 1917. Thời Sự kiện Kết Tổ chức thực hiện: gian quả GV: Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê những sự kiện 1566 Cách mạng chính của lịch sử thế giới vào vở (bảng 3 cột: Niên Hà Lan đại, sự kiện chính, kết quả, ý nghĩa) và sau đó điền các 1640 Cách mạng sự kiện -1688 TS Anh HS: Kẻ bảng điền các sự kiện dưới sự hướng dẫn của 1776 GV (Một sự kiện chỉ nêu sự kiện chính cơ bản, chú ý 1789 nhất là cột kết quả, ý nghĩa chủ yếu của sự kiện đó) -1794.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Sử dụng bảng thống kê những sự kiện lịch sử thế giới cận đại để bổ sung, hoàn thiện cho HS trên cơ sở bảng thống kê những sự kiện mà HS đã làm * Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung chủ yếu. GV: Yêu cầu HS đọc phần này sgk - Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại, em hãy rút ra 5 nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại HS: Trả lời trên cơ sở rút ra 5 nội dung chính: + Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB + Sự xâm lược thuộc đại của CNTB được đẩy mạnh + Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ + Khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại được những thành tựu vượt bậc + Sự phát triển không đồng đều của CNTB → chiến tranh thế giới thư nhất bùng nổ GV: Để khắc sau nội dung chính gv gợi mở cho HS những câu hỏi nhỏ để HS trả lời, nắm chắc những kiến thức cơ bản đã học * Nhóm 1: Qua các cuộc cáchg mạng tư sản (Từ tư sản Nê-đéc-lan → thống nhất Đức 1871) mục tiêu của cuộc tư sản đặt ra là gì? Có đạt được không? HS: Mục tiêu: + Lật đổ chế độ phong kiến + Mở đường cho CNTB phát triển Kết quả: Đạt được, CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới GV: Mặc dù nổ ra dưới nhiều hình thức khác nhau song các cuộc cách mạng bùng nổ có chung một nguyên nhân. Đó là nguyên nhân nào? HS: Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đã lỗi thời với nền sản xuất TBCN đang phát triển mạnh mẽ mà trực tiếp được phản ánh qua mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với g/c tư sản và các tầng lớp nhân dân GV: Biểu hiện để chứng tỏ sự phát triển nhất của CNTB? HS: Sự hình thành các tổ chức độc quyền → CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn CNĐQ * Nhóm 2: Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ - Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ HS: Sự bóc lột quá nặng nề của CNTB: CNTB càng phát triển thì tăng cường chính sách bóc lột và đàn áp. 1848 1868 II. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại:. 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB:. 2. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhân dân lao động → họ nổi dậy đấu tranh chống CNTB GV: Các phong trào chia mấy giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn? HS: Chia 2 giai đoạn: + Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX: Phong trào tự phát chưa có tổ chức đập phá máy móc, đốt công xưởng…. Vì mục tiêu kinh tế… + Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX: Phong trào phát triển đấu tranh mạng quy mô, ý thức giác ngộ của công nhân đã trưởng thành đấu tranh không chỉ vì kinh tế mà còn có mục tiêu chính trị: Đòi thành lập các tổ chức công đoàn, chính Đảng → sự ra đời của CNXH khoa học (1848) và sự thành lập tổ chức Quốc tế thứ nhất (1864) * Nhóm 3: Phong trào giải phong dân tộc bùng nổ mạnh mẽ ở khắp các nước châu lục: Á, Phi, Mĩ Latinh GV: Vì sao phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục? HS: + CNTB phát triển mạnh mẽ → tăng cường xâm lược Á, Phi, Mĩ La-tinh làm thuộc địa + Sự thống trị và bóc lột hà khắc của chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩ-La-tinh → phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ GV: Nêu một số phong trào giải phong dân tộc tiêu biểu ở Á, Phi, Mĩ La-tinh? HS: Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, ĐNÁ, Mĩ La-tinh: các cuộc đấu tranh → thiết lập chính quyền tư sản * Nhóm 4: KH-KT văn học nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc GV: Kể tên những thành tựu KHKT, văn học nghệ thuật mà nhận loại đạt được? HS: Kể tên theo sự hiểu biết của mình: KHTN, KHXH… GV: Những thành tựu đó có tác dụng ntn đến ĐSXH của loài người? HS: Nêu tác dụng GV: NN sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc đấu tranh HS: Dựa vào những kiến thức đã học để trả lời GV: Chiến tranh chia mấy giai đoạn? Những sự kiện chính của từng giai đoạn? HS: Chia 2 giai đoạn và trình bày những sự kiện chính GV: Hậu quả của chiến tranh thế giới thư nhất đem lại. 3. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ khắp các châu lục: Á, Phi, Mĩ Latinh:. 4. Khoa học- kĩ thuật, văn học nghệ thuật của nhân loại đạt được những thành tựu vượt bậc: III. Làm bài tập Cho HS làm bài theo những câu hỏi đã hướng dẫn trong SBT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cho nhân loại là gì? Tính chất của chiến tranh HS: Trình bày hậu quả và tính chất theo các em đã học * Hoạt động 3: Làm bài tập thực hành. GV: Cho HS thực hành các loại bài tập trắc nghiệm khách quan, thực hành, tự luận *Điều chỉnh bổ sung:. 4. Củng cố: Nêu lại các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại. 5. Hướng dẫn tự học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 5 IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày Tháng 9 Năm2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh. Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày giảng: 13/9/2016 8B :T3 8C :T4 22/9/2016 8A:T4. Chương II : CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 9 - Bài 5. CÔNG XÃ PA-RI 1871 I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở lên gay gắt và sự sung đột giữa tư sản và công nhân. - Công xã Pa Ri; cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi. - Một số chính sách quan trọng của công xã Pa Ri..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa ri. 2.Tư tưởng: -Giáo dục hs lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lý của nhà nước của giai cấp vô sản. -Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bốc lột. 3.Kĩ năng: -Nâng cao khả năng tình huống, phân tích một sự kiện lịch sử -Sưu tầm, phân tích tài liệu có liên quan -Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay. 4.Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II. Thiết bị, đồ dùng, chuẩn bị của Thầy, trò. Giáo viên: -Bản đồ Pa-Ri và vùng ngoại ô nơi xảy ra công xã Pa-Ri -Vẽ sơ đồ bên đông công xã HS: Đọc, sưu tầm tài liệu liên quan III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 VẮNG: 8B TS : 23 VẮNG: 8C TS: 27 VẮNG 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu hoàn cảnh và nội dung chủ yếu của tuyên ngôn đảng cộng sản? -Vai trò của quốc tế đối với phong trào công nhân? 3.Bài mới: Khởi động: Chủ nghĩa tư bản ra đời chứa đựng trong nó những mâu thuẫn cơ bản nào? NDBH: Từ khi cách mạng và quốc tế lần thứ nhất, phong trào công nhân quốc tế và dược phát triển nhảy vọt. Tiêu biểu nhất là công xã Pa-Ri cuối thế kỉ XIX Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Mục I. Sự thành lập công xã. I. Sự thành lập công xã: Hoạt động lớp/ cá nhân 1. Hoàn cảnh ra đời của công xã: Mục tiêu:Hướng dẫn học sinh đọc thêm để nhận biết hoàn cảnh ra đời của Công Xã, -19/7/1870 chiến tranh Pháp, Phổ bùng những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa nổ.Pháp thất bại(2/9/1870) ngày 18/3/1871 và sự ra đời của công xã. - 4/9/1870 nhân dân Pa-ri (phần lớn là GV trình bày về nền thống trị của đế chế II.Vì công nhân và TTS)đứng lên khởi sao Pháp và Phổ gây chiến tranh? nghĩa.Chính quyền Na-pô-nê-ông III bị lật H: Nêu tình hình nước Pháp trước khởi đổ> giai cấp TS cướp thành quả của quần nghĩa? chúng ND thành lập chính phủ lâm thời TL: Pháp và Phổ đều muốn gây chiến tranh TS (chính phủ vệ quốc) -19/7/1870 chiến tranh Pháp, Phổ bùng - Khi quân Phổ kéo vào Pháp, bao vây Panổ.Pháp thất bại(2/9/1870) ri, chính phủ TS hèn nhát xin đình chiến. Trước tình hình đó nhân dân Pa Ri đã làm gì? > quần chúng nhân dân quyết đứng lên TL: 4/9/1870 nhân dân Pa-Ri đứng lên khởi chiến đấu bảo vệ Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nghĩa.chính phủ tư sản được thành lập (chính phủ vệ quốc) Nêu hoàn cảnh dẫn đến sự ra đời của công xã? TL: Sự tồn tại của đế chế II, TB Pháp đầu hàng Đức, giai cấp vô sản Pa- Ri đã giác ngộ cách mạng trưởng thành tiếp tục đấu tranh H: Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? H: Thái độ của chính phủ vệ quốc quân và nhân dân sau ngày 4/9/1870 như thế nào? H: Vì sao chính phủ vệ quốc vội vã đầu hàng? H: Dùng lược đồ công xã trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa? HS thảo luận:về sự phản bội của giai cấp tư sản và vai trò của quần chúng trong cuộc đấu tranh cách mạng? Tính chất cuộc cánh mạng? Mục II. Tổ chức bộ mày, chính sách của công xã Pa ri. Hoạt động lớp/ nhóm Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc thêm để trình bày được sơ đồ về tổ chức bộ máy và hiểu bản chất của nhà nước kiểu mới. GV; Sử dụng sơ đồ bộ máy nhà nước H 30 hướng dẫn HS -Trình bày những chính sách của công xã? HS Trình bày theo mục chữ in nhỏ SGK H: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền của công xã? Tổ chức đó có gì khác so với chính quyền tư sản? HS Thảo luận trả lời. HS: Thảo luận: Tại sao nói công xã Pa-Ri là nước kiểu mới? TL: Vì hội đồng công xã đã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân lao động Mục III. Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của Công Xã Pa - Ri. Hoạt động lớp/ cá nhân. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc thêm để trình bày được cuộc chiến đấu của các chiến sĩ Công Xã. H: Tại sao giai cấp tư sản quyết tâm tiêu diệt công xã? Chính phủ Chi-e đã có hành động gì. 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã . a. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 * NN: - Chính phủ TS><ND gay gắt * Diễn biến: -18-31871 Chi-e đánh úp đồi Mông Mác > thất bại chạy về Véc-xai. ND làm chủ Pa-ri - Binh lính ngả về phía cách mạng * Kết quả: b. Sự thành lập công xã: -26-3-1871 nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. c. Tính chất: là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri (Hướng dẫn đọc thêm) -Tổ chức bộ máy (h30) -Chính sách: +về xã hội +về kinh tế +Về giáo dục => phục vụ quyền lợi của quần chúng nhân dân. III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-Ri – (Đọc thêm) * Nội chiến: Từ 20/ 5 đến ngày 28/51871- công xã Pari Thất bại * ý nghĩa: -Lật đổ chính quyền tư sản xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> để chống lại công xã? H: Nêu kết quả của công xã? H: Sự ra đời của công xã có ý nghĩa gì? H: Bài học rút ra từ công xã là gì? TL: Cần có Đảng cộng sản lãnh đạo Thành lập liên minh công nông. -Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp. *Điều chỉnh bổ sung: 4. Củng cố -Lập niên biều các sự kiện chính của công xã? -Tại sao nói công xạ Pa-Ri là nhà nước kiểu mới? 5. Hướng dẫn tự học: Học bài, soạn bài 6 IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM. Ngày 12 Tháng 9 Năm2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh. Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày giảng: 14/9/2016 8C :T3 8B :T4 23/9/2016 8A:T1. Tiết 10: Bài 6 CÁC NƯỚC ANH , PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế + Những đặc điểm về chính trị, xã hội + Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa 2.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm, vị trí lịch sử của CNĐQ. 3.Tư tưởng: Nhận rõ bản chất của CNĐQ. -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đt chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hoà bình 4.Định hướng phát triển năng lực của học sinh: - Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo . -Năng lực chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, II.Thiết bị dạy học, chuẩn bị của Thầy, trò Giáo viên: Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX. -Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc. HS: Đọc bài, sưu tầm tài liệu liên quan.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 8A TS: 27 8B TS : 23 8CTS: 27. VẮNG: VẮNG: VẮNG. 2. Kiểm tra bài cũ: ( KT15’) H: Hoàn cảnh ra đời của công xã Pa ri?(10đ) Đáp án: - Chiến tranh Pháp-Phổ Bùng nổ> Pháp thất bại - Nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa> chính quyền Na-pô-lê-ông bị lật đổ, nhưng giai cấp TS đã cướp mất thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân, thành lập chính phủ lâm thời TS (chính phủ vệ quốc) - Khi quân Phổ kéo vào và bao vây Pa-ri chính phủ TS hèn nhát đầu hàng, xin đình chiến. Trước tình hình đó quần chúng nhân dân kiên quyết đứnh lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 3. Bài mới: Khởi động: CMCN phát triển dẫn đến hệ quả gì? Hoạt động của thầy, trò Mục I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Mĩ. Hoạt động lớp/ cá nhân. Mục tiêu: Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước A, P, Đ, M cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đều của các nước H: CMCN đem đến hệ quả gì? TL: Đưa Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. Nội dung cần đạt I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ 1.Anh: - Kinh tế; + công nghiệp đứng thừ 3 thế giới. +Chú trọng đầu tư vào thuộc địa +Nhiều công ty độc quyền ra đời - Chính trị:. H: Kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? TL: Kinh tế phát triển chậm, mất địa vị độc quyền, công nghiệp tụt xuống hàng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ, Đức Nguyên nhân: Do CN Anh phát triển sớm, máy móc lạc hậu, tư sản ít chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc địa kiếm lời. H: Kinh tế Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phát triển ntn? TL: Là nước đứng đầu thế giới….. Sang đầu thế kỉ XX nhiều công ti độc quyền về tài chính, công nghiệp ra đời chi phối kinh tế đất nước. H: Vì sao tư sản chú trọng đầu tư vào các thuộc địa? TL: Vì Anh có nhiều thuộc địa, đầu tư sang đó sẽ kiếm được nhiều lời.. + Quân chủ lập hiến,bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản +Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. => Đặc điểm:chủ nghĩa đế quốc thực dân..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H: Nêu chế độ chính trị ở Anh? thực chất của chế độ đó là gì? TL: Duy trì nền QCLH , 2 đảng tư sản thay nhau nắm quyền, thực chất là thủ đoạn lừa …… H: Vì sao Lê-Nin gọi CNĐQ anh là chủ nghĩa ĐQ thực dân? TL: Vì thực dân Anh tiến hành xâm lược thống trị và bóc lột thuộc địa H: Sau năm 1871 kinh tế Pháp có gì thay đổi vì sao? TL: KT phát triển chậm tụt xuống hàng thứ 4 trên thế giới. Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá, bồi thường chiến phí cho Đức H: Để giải quyết khó khăn P đã thực hiện những chính sách gì? Nêu ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế P? TL: Chú trọng phát triển công nghiệp, tăng cường xk ra bên ngoài dưới hình thức cho vay nặng lãi. XH các công ti độc quyền chi phối nền kinh tế H: Tình hình về chính trị có gì nổi bật ? Thành lập nền cộng hoà thứ 3. Quan hệ trong nước căng thẳng. H: Trình bày chính sách đối ngoại của P? +Tăng cường xâm lược thuộc địa. 2. Pháp: - Kinh tế phát triển chậm lại đứng thứ 4 thế giới. + Các công ty độc quyền ra đời + Chú trọng xuất cảng tư bản =>Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. - Chính trị: + Thành lập nền cộng hoà thứ 3 + Quan hệ trong nước căng thẳng. + Tăng cường xâm lược thuộc địa.. *Điều chỉnh bổ sung: 4. Củng cố: -Đặc trưng chủ yếu của CNĐQ là gì? 5. Hướng dấn tự học: Học bài, soạn bài IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM. Ngày 12 Tháng 9 Năm2016 Người duyệt giáo án kí Lê Thị Oanh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN SỬ 8 TRỌN BỘ, CHỈ CẦN CHỈNH NGÀY THÁNG THẦY, CÔ LIÊN HỆ: 0949.319.550 ĐỂ ĐƯỢC GIÁO ÁN HÒA CHỈNH CẢM ƠN ĐÃ XEM.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×