Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ke hoach bo mon ly 8 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.76 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT LONG PHÚ TRƯỜNG THCS PHÚ HỮU. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Hữu ,ngày15 Tháng 10 Năm 2013. TổTự Nhiên. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN:VẬT LÝ –Lớp 8 Năm học 2013-2014 - Họ tên giáo viên:Viêng Hữu Đức -Các nhiệm vụ được giao Giảng dạy toán khối 7 và vật lí khối 8 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. . 1. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) - Được sự quan tâm của lãnh đạo của nhà trường, các thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ thương yêu học sinh. - Phần lớn học sinh biết vâng lời, có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Bước đầu học sinh xác định được động cơ học tập. - Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ dể sử dụng phục vụ cho việc dạy của GV và học của học sinh 2. Khó khăn (yếu/thách thức) - Học sinh đa số xa trường đi lại bằng phương tiện xe đạp và đi bộ - Học sinh chưa có phương pháp học tập -Chưa biết cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp, và gia đình ít quan tâm đến việc học của các em. - Một số học sinh còn ham chơi, chưa chú trọng vào việc học, đến lớp còn chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị bài, còn thụ động trong quá trình học tập. - Tài liệu học tập của các em còn hạn chế nhiều . II. Yêu cầu BỘ MÔN. 1. Kiến thức: - Chương trình vật lí THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học.Đó là: + Những kiến thức về các sự vật, hiện tượng và các quá trình vật lí quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất. + Những khái niệm và mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng được sử dụng phổ biến. + Những quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của vật lí học (Phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình). + Những ứng dụng quan trọng nhất cảu vật lí học trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: Việc tổ chức dạy học vật lí ở trường THCS cần rèn luyện cho học sinh cần đạt được: + Kĩ năng quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí để thu thập các thông tin và các dữ liệu càn thiết. + Kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí phổ biến, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản. + Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và các dữ liệu thu được từ quan sát hoặc thí nghiệm. + Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, để giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lô gíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số ván đề thực tế cảu cuộc sống. + Khả năng đề xuất các dự đoán hoặc giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hay sự vật vật lí. + Khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra. + Kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác băng ngôn ngữ vật lí. 3. Thái độ: Chương trình vật Lí THCS phải coi trọng việc thực hiện các mục tiêu về tình cảm, thái độ sau đây của học sinh: + Có hứng thú trong việc học tập môn vật lí cũng như áp dụng các kiến thức và kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng. + Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông tin trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm. + Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn. + Có ý thức sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, bảo vệ và giữ gìn môi trường. III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1) Đối với Giáo viên: + Phát huy tính tích cực của học sinh theo phương pháp học mới hiện nay: Tích cực hố hoạt động của học sinh, tổ chức học sinh hoạt động nhóm hợp tác thảo luận tìm ra kiến thức. + Chú trọng việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà, hướng dẫn cụ thể công vịêc chuẩn bị của học sinh trong từng bài, từng tiết để học sinh có hướng học tốt. + Thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, làm bài của học sinh, kiểm tra bài cũ đầu tiết học cũng như quá trình học. + Bầu ra ban cán sự bộ môn Toán giúp truy bài và hướng dẫn học tập, những học sinh học. + Liên hệ với phụ huynh học sinh cá biệt, chậm tiến để phối hợp giáo dục cho học sinh tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Luôn tìm phương pháp truyền thụ phù hợp đối tượng, sử dụng đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan để giảng dạy có hiệu quả hơn. Soạn giảng cần chú trọng các loại học sinh trong lớp, chú trong trong học phụ đạo bồi dưỡng học sinh yếu kém để hình thành cho học sinh những kỷ năng tính toán cần thiết. + Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học sẵn có và làm thêm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy 2) Đối với học sinh: Đối với học sinh khá – giỏi: - Bồi dưỡng cho các em luôn ham thích, hứng thú, say mê học tập môn toán. Biểu dương đúng mức khi học sinh có lời giải hay, động viên khuyến khích. - Yêu cầu các em nắm vững kiến thức và giải hết bài tập sách giáo khoa rồi mới giải toán nâng cao. Không nên coi nhẹ lý thuyết. - Phân công các em học sinh này kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém về toán để có dịp củng cố đào sâu kiến thức cơ bản của mình. * Đối với học sinh trung bình: - Giáo viên cố gắng lấp “ lỗ hởng “ về kiến thức bằng cách tăng cường kiểm tra bài cũ đầu giờ hoặc trong tiết dạy, tổ chức dạy phụ đạo. Phân công học tổ, học nhóm với học sinh khá-giỏi toán. - Yêu cầu các em nắm vững kiến thức sách giáo khoa trước khi giải bài tập. * Đối với học sinh yếu – kém: - Trong quá trình dạy trên lơp, giáo viên quan tâm phát hiện những “ lỗ hổng” kiến thức, kỷ năng để khắc phục kịp thời. - . Tăng cường luyện tập các bài tập vừa sức, gia tăng lượng bài tập cùng thể loại về mức độ IV.CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Giỏi. Khá. Trung bình. Yếu. Kém. Khối. Số lượng. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 8. 61. 8. 13.1. 17. 27.7. 33. 54.1. 3. 4.9. SL. %. Những biện pháp lớn . .. Khiêm tốn học hỏi, tự nghiên cứu để dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động.. . Thường xuyên cải tiến phương pháp, tự mình tìm ra phương pháp giảng dạy mới, cố gắng giảng dạy phù hợp với từng nội dung kiến thức sử dụng một cách hợp lý trong từng bài giảng để học sinh dễ tiếp thu kiến thức.có thể thuộc bài tại lớp.. . Kiểm tra bài củ thường xuyên để học sinh có ý thức trong học tập. . Gọi nhứng em yếu kém nhiều hơn những em khá giỏi,. . Cho học sinh thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Trong tiết thực hành chia nhóm có những em khá giỏi , yéu kém. . Phân công những em khá giỏi kèm những em yếu kém. V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: KHỐI 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần. Tiết PP CT. Chương, bài dạy. Mục tiêu Kiến thức. 1. 1. Kĩ năng. Đồ đùng dạy Thái độ. học. CHƯƠNG I : - Nêu được những ví dụ về Rèn luyện khả năng quan Ham học hỏi, yêu thích -Thước,tranh chuyển động cơ học trong sát, so sánh của học sinh môn học hồ… CƠ HỌC. ,đồng. đời sống hàng ngày.. 1. Chuyển - Nêu được ví dụ tính động cơ tương đối giữa chuyển động và đứng yên, biết xác học định trạng thái của vật đối với vật làm mốc.. -Nêu dược ví dụ vè các dạng chuyển động cơ học thường gặp. 2. 2. 2.Vận tốc. 3. 3. 3.Chuyển động đều Chuyển động không đều. - Từ vd so sánh quãng đường di được trong 1s của chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động -Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của vận tốc, đơn vị của vận tốc Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyể động không đều, lấy được vd trong thực tế về chuyển động đều . - Nêu được những vd về chuyển động không đều thường gặp, xác định được. -Vận dụng công thức để -Nghiêm túc trung tính quãng đường, thời thực, chính xác.... gian của chuyển động. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường - Mô tả được TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi của bài. Bảng phụ vẽ.thước……. -Nghiêm túc trung thực -thước.máng trong báo cáo, có ý nghiêng,trục thức làm việc theo xe….. nhóm. .tranh. bánh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. 5. 4. 5. 6. 6. 7. 7. Bài tập. 4.Biểu diễn lực. 5.Sự cân bằng lực. Quán tính. 6.Lực ma sát. những biểu hiện đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian -Vận dụng các công thức -Hs có kĩ năng trình bày để làm các bài tập có liên một bài toán vật lí. quan -Xử lí thông tin và tính toán chính xác -Nêu được ví dụ thể hiện -Rèn kĩ năng vẽ hình và các tác dụng của lực làm làm bài tập thay đổi vận tốc. -Nhận biết được lực là một đại lượng vectơ. -Biểu diễn được vectơ lực. -Nêu được vd về hai lực - Rèn kĩ năng quan sát và cân bằng. Nhận biết được lắp thí nghiệm. đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn được chúng bằng vec tơ lực. -Nêu được vd về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động , vật đứng yên. -Nêu được quán tính của một vật là gì. -Nhận biết thêm được mọt -Rèn kĩ năng quan sát và loại lực cơ học nữa đó là lắp thí nghiệm lực ma sát. -Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ -Đặc điểm của mỗi loại lực ma sát -Phân biệt được một số trường hợp lực ma sát có. -Rèn tính cẩn thận. -Thước phụ…. và. bảng. -Tích cực trung thực, Xe lăn ,nam có ý thức học hỏi châm .quả bóng... -Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi.. -Qủa cầu ,quyển vở .quả bóng..... -Tích cực trung thực, -Lực kế,vật nặng,bu có ý thức học hỏi, vận lông.... dụng trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 8. 8. OÂn tập. Kiểm tra 1 tiết 9. 9. 7.Áp suất. 10. 10. 11. 11. 8.Áp suất. lợi, có hại trong đơì sống -Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại -Cuûng coá , khaéc saâu những kiến thức đã học -Heä thoáng laïi caùc coâng thức đã học , nắm vững ký hiệu các đại lượng vật lý, đơn vị của các đại lượng đó. -Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS từ tiết 1 đến tiết 16 Qua keát quaû hoïc taäp cuûa Hs Giaùo vieân seõ ñieàu chænh phöông phaùp daïy học và tổ chức hoạtđộng học của Hs cho phù hợp. -Phát biểu được định nghĩa về áp lực và áp suất. -Viết được công thức tính áp suất và kể tên, đơn vị của các đại lượng có trong công thức -Vận dụng công thức tính áp suất để giải được bài tập đơn giẩn về áp lực, áp suất -Nêu cách làm tăng, giảm áp suất và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống Biết được chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên. -Reøn kyõ naêng phaân tích , -Hs laøm baøi nghieâm Thước và bảng phụ. tính tỉ mỉ và chính xác túc, tính toán chính khi tính toán . xaùc,caån thaän.. -Vận dụng kiến thức đã -Hs làm bài nghiêm Đề kiểm tra học giải thích một số túc, tính toán chính hiện tượng xảy ra trong xác,cẩn thận. đời sống. -Aùp dụng công thức để giaûi caùc baøi taäp vaät lyù.. -Rèn kĩ năng tính toán,. -Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế. -Tranh vẽ,đinh,hộp..... -Rèn kĩ năng làm thí -Tích cực trung thực, -ống hình trụ.màng nghiệm 1, 2, để rút ra kết có ý thức học hỏi, vận.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chất lỏng.. 8.Bình thông nhau Máy nén thủy lực 12. 12. 9.Áp suất khí quyển 13. 13. 14. 14. 10.Lực đẩy Ác-si-mét. thành bình, đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. Xây dưng được công thức tính áp suất chất lỏng qua công thức tính áp suất. -Nêu được nguyên tắc bình thoâng nhau vaø duøng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chaát loûng. - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyeån.. luận.. dụng trong thực tế. cao su cốc...... -Quan sát hiện tượng thí -Làm việc nghiêm túc, ống cao su,bình tưới... nghiệm rút ra nhận xét. trung thực.. -Bieát suy luaän, laäp luaän -Laøm thí nghieäm -cốc nước,ống thủy tinh, bọc sửa tươi….. từ các hiện tượng thực tế nghiêm túc , cẩn thận và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyeån. -Nêu được hiện tượng -Vận dụng công thức chứng tỏ sự tồn tại của tính lực đẩy Aùc-si-mét . lực đẩy của chất lỏng ( lực đẩy Aùc-si –mét), chỉ rõ đặc điểm của lực này. -Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc-simét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức.. -Laøm thí nghieäm caån Lực kế,vật nặng cốc thận để đo được lực thủy tinh,…… tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Giaûi thích moät soá hieän tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chaát loûng.. 15. 15. 11.Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsi-mét 12.Sự nổi. 16. 16. 13.Công cơ học. 17. 17. 18. 18. 14.Định. -Viết được công thức tính lực FA -Tập đề xuất phương án laøm thí nghieäm , treân cô sở dụng cụ thí nghiệm đã coù . -Giải thích được khi nào vaät noåi , vaät chìm, vaät lô lửng. -Nêu được điều kiện nổi cuûa vaät. -Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống . - Biết được dấu hiệu để coù coâng cô hoïc. - Nêu được các ví dụ trọng thực tế để có công cô hoïc vaø khoâng coù coâng cô hoïc. - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học . Nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức. -Phát biểu được định luật. -Biết sử dụng lực kế , - Tích cực hoạt động , bình chia độ . hợp tác khi làm thí -Lực kế,khối gổ,cốc thủy tinh…. nghieäm .. -Laøm thí nghieäm , phaân -Yeâu thích moân hoïc . Vật nặng ,cốc thủy tích hiện tượng , nhận -Qua bài học HS có ý tinh,miếng gổ……… xét hiện tượng. thức bảo vệ môi trường.. -Phân tích lực thực hiện coâng - Vận dụng công thức tính coâng cô hoïc trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.. - Có ý thức quan sát sự -Tranh vẽ, rịng rọc vật hiện tượng xảy ra cố định,dây…. xung quanh . -Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua môn hoïc.. - Quan sát thí nghiệm để - Cẩn thận nghiêm túc Lực kế,rịng rọcđộng,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thieät baáy nhieâu laàn veà đường đi . - Vaän duïng caùc ñònh luaät để giải các bài tập về maët phaúng nghieâng , roøng rọc động -Cuûng coá , khaéc saâu những kiến thức đã học . -Heä thoáng laïi caùc coâng thức đã học , nắm vững ký hiệu các đại lượng vật lý, đơn vị của các đại lượng đó.. rút ra mối quan hệ giữa chính xác . các yếu tố : Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng được định luật về coâng .. -Vận dụng kiến thức đã hoïc giaûi thích moät soá hiện tượng xảy ra trong đời sống. -Aùp dụng công thức để giaûi caùc baøi taäp vaät lyù.. -Reøn kyõ naêng phaân -Bảng tích , tính tæ mæ vaø thước……….. chính xác khi tính toán .. Thêm một tiết ôn tập. -Cuûng coá , khaéc saâu những kiến thức đã học . -Heä thoáng laïi caùc coâng thức đã học , nắm vững ký hiệu các đại lượng vật lý, đơn vị của các đại lượng đó.. -Vận dụng kiến thức đã hoïc giaûi thích moät soá hiện tượng xảy ra trong đời sống. -Aùp dụng công thức để giaûi caùc baøi taäp vaät lyù.. -Reøn kyõ naêng phaân tích , tính tæ mæ vaø chính xác khi tính toán .. Kiểm tra học kì I. -Nhằm cũng cố đánh giá -Vận dụng được các lại các kiến thức mà học kiến thức đã học để giải sinh đã học ở phần cơ học thích các đại lượng vật lí trong thực tế và giải bài taäp -Hiểu được công suất là -Biết tư duy từ hiện công thực hiện được trong tượng thức tế để xây một giây, là đại lượng dựng khái niệm về đại đặc trưng cho khả năng lượng công suất . thực hiện công nhanh hay. luật về công. Ôn tập 19. 19. 20. 20. 20. 20. 15.Công suất. thước …... phụ. -Caån thaän, chính xaùc Đề kiểm tra ,trung thực, nghiêm tuùc khi laøm kieåm tra. -Ròng rọc -Yeâu thích moân hoïc . động,gạch, dây…… - Caån thaän nghieâm tuùc chính xaùc ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết laáy ví duï minh hoïa. – Viết được biểu thức tính coâng suaát, ñôn vò công suất, vận dụng để giaûi caùc bìa taäp ñònh lượng đơn giản.. 16.Cơ năng -Tìm được ví dụ minh họa -Có thói quen quan sát - Hứng thú học tập bộ Qủa nặng,miếng gổ,lị. 21. 21. Bài tập 22. 23. 22. 23. 18.On tập tổng kết chương I : Cơ học. cho caùc khaùi nieäm cô năng, thế năng, động naêng. -Thấy được thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng vaø vaän toác cuûa vaät. Tìm được ví dụ minh họa. -Cuûng coá , khaéc saâu những kiến thức đã học . -Heä thoáng laïi caùc coâng thức đã học , nắm vững ký hiệu các đại lượng vật lý, đơn vị của các đại lượng đó. -Nhaèm oân taäp, heä thoáng lại các kiến thức cơ bản mà hs đã học ở chương I: cô hoïc. các hiện tượng trong môn . thực tế , vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giaûn .. -Vận dụng kiến thức đã hoïc giaûi thích moät soá hiện tượng xảy ra trong đời sống. -Aùp dụng công thức để giaûi caùc baøi taäp vaät lyù.. xo lá tròn....... -Reøn kyõ naêng phaân -Bảng phụ, thước …. tích , tính tæ mæ vaø chính xác khi tính toán .. -Vận dụng được các -Cẩn thận, nghiêm túc, - Bảng phụ, thước..... kiến thức đã học để trả hợp tác nhóm khi thảo lời các câu hỏi và giải luận,…… caùc baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC. 24. 25. 24. 25. 19.Các chất được cấu tạo như thế nào? 20.Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên. 21.Nhiệt năng. 26. 26. 27. 27. -Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách. -Bước đầu nhận biết được thí nghiệmmô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giaûi thích. -Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nêu được khi nhiệt độ caøng cao thì caùc nguyeân tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Phát biểu được định nghóa nhieät naêng vaø moái quan heä cuûa nhieät naêng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hieän coâng vaø truyeàn nhieät. -Phát biểu được định nghóa nhieät naêng vaø ñôn vị của năng lượng.. -Giải thích được 1 số -Cẩn thận, nghiêm túc, hiện tượng xảy ra do các hợp tác nhóm khi thảo nguyên tử, phân tử luận. chuyển động không ngừng. Hieän tượng khueách taùn.. -Kiểm tra đánh giá kết Kiểm tra 1 qu¶ häc tËp cña HS trong tiết các nội dung đã học. -Qua kết quả đánh giá GVnắm đợc đặc điểm nhËn thøc cña tõng HS tõ đócó phơng pháp dạy học. -Duøng hieåu bieát caáu Tranh .Rượu.,nước ... taïo veà haït cuûa vaät chaát để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giaûn coù lieân quan. - Sử dụng đúng thuật -Trung thực , nghiêm Tranh vẽ ,miếng đồng ,... ngữ : nhiệt năng , nhiệt túc trong học tập . lượng , truyền nhiệt. .. -Vận dụng kiến thức đã -Hs làm bài nghiêm Đề kiểm tra học giải thích một số túc, tính toán chính hiện tượng xảy ra trong xác,cẩn thận. đời sống. -Aùp dụng công thức để.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 22.Dẫn nhiệt 28. 28. - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và trong chaát khí - Biết đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và khoâng xaåy ra trong moâi trường nào - Tìm được ví dụ về sự bức xạ nhiệt - Nêu được hình thức truyeàn nhieät chuû yeáu cuûa chaát raén , loûng khí , chaân khoâng - Kể được các yếu tố 24.Công thức tính quyết định đến nhiệt nhiệt lượng lượng của một vật cần thu vào để nóng lên - Viết được công thức tính nhiệt lượng , kể được teân , caùc ñôn vò cuûa caùc đại lượng có mặt trong công thức - Mô tả được thí nghiệm. 23.Đối lưu - Bức xạ nhiệt. 29. 30. 29. 30. phù hợp với từng đối tợng HS. -Tõ kÕt qu¶ kiÓm tra HS cã ý thøc häc tËp h¬n. -Tìm được ví dụ thực tế về sự dẫn nhiệt -So sánh được tính dẫn nhieät cuûa chaát raén , loûng , khí. giaûi caùc baøi taäp vaät lyù. -Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt , các thí nghiệm chứng tỏ sự dẫn nhiệt kém của chaát khí vaø chaát loûng. -Cã ý thøc t×m hiÓu sù dÉn nhiÖt cña c¸c chÊt, vµ øng dông sù dÉn nhiÖt cña c¸c chÊt vµo trong đời sống.. - Reøn kyõ naêng quan saùt - Coù tinh thaàn töông hiện tượng và so sánh sự tác nhóm khác nhau giữa các hiện tượng. - Reøn kyõ naêng aùp duïng công thức tính toán các baøi taäp ñôn giaûn. -Đinh ,đèn cồn,cục sáp...... Nhiệt kế,đèn cồn ,cốc..... -Cã ý thøc t×m hiÓu -Nhiệt kế,đèn cồn , c¸ch tÝnh c«ng thøc tÝnh cốc..... nhiÖt lîng cña vËt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 31. 31. 25.Phương trình cân bằng nhiệt. Bài tập 32-33. 32-33. ôn tập 34-35. 34-35. 36. 36. 37. 37. 29.Ôn tập tổng kết chương II: Nhiệt học Kiểm. và xử lý được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào khối lượng , nhiệt độ , chất làm vật -Phát biểu được ba nội dung cuûa nguyeân lyù truyeàn nhieät, -Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. -Cuûng coá , khaéc saâu những kiến thức đã học . -Heä thoáng laïi caùc coâng thức đã học , nắm vững ký hiệu các đại lượng vật lý, đơn vị của các đại lượng đó. - VËn dông nh÷ng kiÕn thøc vÒ c¬ n¨ng, cÊu t¹o cña c¸c chÊt, nhiÖt n¨ng, nhiệt lợng để giải các bài tËp.. -¤n tËp hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc c¬ b¶n cña phÇn häc để trả lời các câu hỏi trong phÇn «n tËp -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phÇn vËn dông. -Có kỹ năng giải được -Có tính cẩn thận khi -Cốc nước,nước sơi.... các bài toán đơn giản về làm toán. trao đổi nhiệt giữa hai vaät.. -Vận dụng kiến thức đã hoïc giaûi thích moät soá hiện tượng xảy ra trong đời sống. -Aùp dụng công thức để giaûi caùc baøi taäp vaät lyù.. -Reøn kyõ naêng phaân tích , tính tæ mæ vaø chính xác khi tính toán .. -VËn dông linh ho¹t c¸c kiến thức đã học để giải c¸c bµi tËp trong SBT vµ mét sè hiÖn tîng vËt lý liªn quan.. - Hứng thú học tập bộ Bảng phụ,thước... moân -Reøn kyõ naêng phaân tích , tính tæ mæ vaø chính xác khi tính toán . - Hứng thú học tập bộ Bảng phụ , thước....... moân -Reøn kyõ naêng phaân tích , tính tæ mæ vaø chính xác khi tính toán . -Nghiêm túc, trung. -VËn dông linh ho¹t c¸c kiến thức đã học để giải c¸c bµi tËp trong SBT vµ mét sè hiÖn tîng vËt lý liªn quan.. tra -Kiểm tra đánh giá chất -Kiểm tra sự vận dụng. Thước ,bảng phụ…... Đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> học kỳ II. lượng học tập của học sinh kiến thức của hs để giải trong học kì II phần cơ thích các hiện tượng và học và nhiệt học(Từ tiết làm các BT có liên quan. 19 đến tiết 34) trừ tiết 26 kiểm tra còn tổng số tiết 15 tiết. -Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới. -Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh. -Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu.. thực trong kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×