Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

8 De khao sat danh gia kien thuc chuong 2 Bang tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.16 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 1 ( HHT) I. Phần tự luận:. Câu 1. A , B là hai nguyên tử của hai nguyên tố cách nhau 5 nguyên tố, tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 28. ( ZA < ZB) a. Xác định A và B và vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tương ứng của A, B. c. E và A có số hiệu electron ở phân lớp s là 2. Hãy xác định nguyên tố E và vị trí của E trong bảng tuần hoàn. Câu 2. Cho 10.08 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ( có chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng với 69.52 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1.05g/ml) thu được 1.792 lít khí ( đktc). a. Xác định tên của hai kim loại kiềm? b. Tính C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là: A. RH5. B. RH2. C. RH3. D. RH4. Câu 2. Chọn câu đúng: A. Trong chu kỳ theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần. B. Trong một nhóm, tính kim loại giảm dần theo chiều tăng của độ âm điện. C. Trong một nhóm, bán kính nguyên tử giảm dần tính kim loại tăng dần. D. trong một chu kỳ, tính phi kim tăng dần theo chiều giảm của độ âm điện. Câu 3. Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g. B.109.8 g. C. 9.8 g. D. 110 g. Câu 4. Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIIA. Câu 5. Để trung hòa hoàn toàn 500 ml dung dịch gồm NaOH 0.5M và Ba(OH)2 0.2M thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch gồm HCl 0.6M và H2SO4 0.3M A. 375 ml. B. 450 ml. C 300 ml. D. 350 ml. Câu 6. Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. Câu 7. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Số lớp electron. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Hóa trị cao nhất với oxi. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2017. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. Câu 8. Cho 31.2 gam Kali tác dụng với 182.5 gam dung dịch HCl 10% . Nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng có giá trị nào sau đây: A. 17.5%. B. 7.89%. C. 25.39%. D. 17.5% và 7.89%. Câu 9. Một ntố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của R là A. RO2 và RH4. B. RO2 và RH2. C. R2O5 và RH3. D. RO3 và RH2. Câu 10. Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là: A. Si > S > Cl > F. B. F > Cl > Si > S. C. Si >S >F >Cl. D. F > Cl > S > Si. Câu 11. Cho 1.71 gam hỗn hợp gồm hai kim loại A, B thuộc nhóm IA có hai chu kì liên tiếp nhau tác dụng với H2O dư thu được 1.456 lít khí H2 ( đktc). % theo khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là ( ZA < ZB). A. 32.75%. B. 46.52%. C/ 40.35%. D. 50.65%. Câu 12. Cho các nguyên tử Na; K; Mg. Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là A. Na < Mg < K. B. K < Mg < Na. C. Mg < Na < K. D. K < Na < Mg. Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng theo chiều giảm độ âm điện. B. Trong một nhóm A, năng lượng ion hoá thứ nhất giảm theo chiều tăng độ âm điện. C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng theo chiều tăng độ âm điện. D. Trong một chu kì bán kính nguyên tử giảm theo chiều giảm độ âm điện. Câu 14. A là oxit cao nhất của R, B là hợp chất khí vứi hidro của R. Hóa trị của R trong A gấp 3 lần hóa trị của R trong B. Tỉ khối của A/B bằng 2.353. %R trong hidroxit cao nhất. A. 40%. B. 32.65%. C. 48.52%. D. 35.14%. Câu 15. A là hợp chất của C và H. Tỉ khối của A đối với O2 là 1.3125. Công thức phân tử của A là: A. C3H6. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H10.. Câu 16. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A. 15P. B. 12Mg. C. 14Si. D. 13Al. Câu 17. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn sau chỉ gồm các nguyên tố d, đó là: A. 24, 39, 74. B. 13, 33, 54. C. 19, 32, 51. D. 11, 14, 22. Câu 18. X, Y cách nhau 3 nguyên tố trong bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 28. Hidroxit tương ứng của X và Y có dạng. A. XOH và H2YO4. B. X(OH)2 và HYO4.. C. X(OH)2 và H3YO4. D. X(OH)2 và H2YO4.. Câu 19. Oxit cao nhất của Y có dạng YO3, trong hợp chất khí với Hidro của Y có %H là 5.88%. Một kim loại M khi kết hợp với Y tạo ra hợp chất MY2. Trong đó %M là 46.67%. Vậy kim loại M là: A. Cu. B. Fe. C. Ca. D. Mn. Câu 20. Cho 28 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với 500 ml H2O thu được dung dịch X và khối lượng của dung dịch tăng thêm 26.6 gam. Nồng độ C% của dung dịch sau là: A. 12.4%. B. 10.5%. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: C. 9.81%. D9,84%. Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 2 ( HHT). I. Phần tự luận: Câu 1. Tổng số hạt trong ion X3- là 49. Trong X3- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Tổng số hạt trong ion Y3+ là 37. Số hạt không mang điện của X3- nhiều hơn số hạt không mang điện là Y3+ là 2. a. Tìm X, Y và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b. Tính % của X và Y trong công thức hidroxit tương ứng cao nhất của chúng. c. Z là một nguyên tố có số hiệu electron s so với X là 1. Biết Z thuộc chu kì 4. Viết cấu hình electron của Z. Câu 2. Cho 5.36 gam hỗn hợp muối Kali của hai halogen X, Y ( có chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch AgNO3 25% ( có dư 15% so với lượng cần phản ứng ) thì thu được hai kết tủa có khối lượng là 9.5 gam. a. Xác định X, Y và % theo khối lượng hai muối trong hỗn hợp đầu. b. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Cho một nguyên tố A có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3px. ( x ≠0). Câu nào sau đây là chưa chính xác. A. Lớp ngoài cùng của A có x electron. C. A thuộc chu kì 3. B. A là nguyen tố thuộc nhóm chính. D. Tổng electron của s nhỏ hơn tổng electron p. Câu 2. Tìm câu sai trong các cấu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm. B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 3. Khí A có %C = 81.81% và %H là 18.19%. Tỉ khối của A đối với N2 có giá trị nào sau đây. A. 1.64 B. 1.5 C. 1.57 D. 2.6 Câu 4. Nguyên tố R thuộc chu kì n nhóm VIA nên cấu hình e nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản là: A. np6. B. ns2np4. C. nd6. D. (n – 1)d5 s1. Cau 5 Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt là có cấu hình e như sau: A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p5. E. 1s22s22p63s23p63d64s2. F. 1s22s22p63s23p1.. Caùc nguyeân toá thuoäc cuøng chu kì laø: A. A, D, E. B. B, C, E. C. C, D. D. A, B, F. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại X thuộc nhóm IA vào 40 gam nước thu được 0.56 lít khí ( đktc) và dung dịch X có nồng độ C% = 6.683%. Kim loại X là: A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 7. Cho 9.9 hỗn hợp gồm hai muối cacbonat A2CO3 và BCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10.78 gam muối clorua khan và V lít khí ( đktc). Giá trị của V là: A. 1.344 lít B. 1.792 lít C. 1.586 lít D. 2.24 lít Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 8: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm VIA B. Chu kỳ 3, nhóm IA C. Chu kỳ 3, nhóm VIIA D. Chu kỳ 2, nhóm VIIA Câu 9: Cho các nguyên tố sau: 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazo của các hidroxit là A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH Câu 10. Khí X có dạng CaHb có %C bằng 81.82% và Y có dạng CxHy có %C bằng 80%. Hỗn hợp A gồm hai khí X và Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75. % theo thể tích của hai khí X và Y lần lượt là: A. 20% và 80% B. 25% và 75% C. 80% và 20% D. 75% và 25% Câu 11: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là: A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HR Câu 12: Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là: A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, S Câu 13. Một nguyên tố có tổng số các hạt trong nguyên tử bằng 34. Biết nguyên tố đó thuộc nhóm IA. Vậy đó là nguyên tố: A. K B. Na C. Ca D. O Câu 14: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là: A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 15. Hợp chất khí của R với hidro có dạng là RH2. A là oxit cao nhất của R có %R bằng 40%. Cho m gam A vào 85 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ 80%. Tính m? A. 40 gam B. 160 gam C. 80 gam D. 90 gam Câu 16. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến thiên tuần hoàn trong 1 chu ḱ khi đi từ trái sang phải. A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ I  VII B. B. Hóa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ VII  I C.Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D.Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. Câu 17: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 9,12 B. 9,20 C. 9,10 D. 9,21 Câu 18: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là natri B. Phi kim mạnh nhất là clo C. Phi kim mạnh nhất là oxi D. Phi kim mạnh nhất là flo Câu 19: X là một oxit của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH 4) bằng 4. Công thức hoá học của X là: ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) A. SO3 B. SO2 C. SeO3 D. TeO2 Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,112 lít khí hiđro ( ở đktc). X và Y là: A. Na và K B. Rb và Cs C. Li và Na D. K và Rb Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 3 ( HHT) I. Phần tự luận: Câu 1. Ion X- và Y2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. b. Viết công thức oxit cao nhất của X, Y. c. Tính %O trong hidroxit cao nhất của X, Y.. d. Cho 3.36 lít khí A ( hợp chất khí với hidro của X) vào 40 gam dung dịch B ( là hidroxit cao nhất của Y) thu được dung dịch Z. Tính C% của dung dịch Z. Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 7.2 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của kim loại nhóm IIA vào 36.5 gam dung dịch HCl 15% thu được dung dịch X. Nếu cô cạn dung dịch X thì thu được 7.86 gam muối khan. a. Tìm công thức của hai muối cacbonat ban đầu. b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Hòa tan 2.49 gam hỗn hợp gồm kim loại A ( hóa trị II) và Al vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 1.68 lít khí H2 ( đktc). Nếu cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì thu được 2.7 gam kết tủa. Kim loại A là: A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Be. Câu 2. Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A. Tăng dần. B. Không thay đổi. C. Giảm dần. D. Không xác định. Câu 3: Xét các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Các nguyên tố nhóm IA: A. Dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững B. Dễ nhường 2 electron lớp ngoài cùng C. Được gọi là kim loại kiềm thổ D. Dễ nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững Câu 4: : Cho cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố như sau: X1: 1s22s2 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1. X2: 1s22s22p63s1. X3: 1s22s22p63s2. X5: 1s22s22p3. X6: 1s22s22p63s23p64s2. .Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A? A. X1, X2, X4. B. X1, X3, X6. C. X2, X3. D. X4, X6. Câu 5. Khí A có dạng CaHb trong đó %C = 82.759%. Khí B có dạng CxHy trong đó có %C = 75%. Hỗn hợp khí A và B có tỉ khối so với H2 là 12,2. % theo thể tích của hai khí A và B lần lượt là: A. 30% và 70%. B. 25% và 75%. C. 20% và 80%. D. 45% và 55%. Câu 6. Tổng số electron trong ion AB32- là 42. Trong hạt nhân của A hay của B số proton đều bằng số notron. Số khối của A gấp đôi số khối của B. Vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn là: Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. A. Chu kỳ 3, nhóm VIA và chu kỳ 2 nhóm VIA.. B. Chu kỳ 4 nhóm VA và chu kỳ 3 nhóm VIA.. C. Chu kỳ 4 nhóm VIIA và chu kỳ 3 nhóm VIA.. D. Chu kỳ 2, nhóm IV và chu kỳ 4 nhóm VIA.. Câu 7. Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là: A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không xác định. Câu 8: Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự A. 6C. B. 11Na. C. 19K. D. Không thay đổi. 20Ca. ? D. 38Sr. Câu 9: Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg, Ca, Sr, Ba. Từ Mg đến Ba , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: A. Tăng dần. B. Tăng rồi giảm. C. Giảm rồi tăng. D. Giảm dần. Câu 10: Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. C, N, O, F. B. Na, Mg, A, Si. C. I, Br, Cl, P. D. O, S, Se, Te. Câu 11: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là: A. RH2, RO. B. RH3, R2O3. C. RH4, RO2. D. RH3, R2O5. Câu 12: Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số oxi hoá. C. Nguyên tử khối. D. Điện tích ion. Câu 13. Cho 4.68 gam oxit kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 43.8 ml dung dịch HCl 25% (d=1.2g/ml). Phân tử khối của oxit bằng: A. 117. B. 39. C. 78. D. 156. Câu 14. Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3 tạo hợp chất khí với H có dạng RH3. %O trong oxit cao nhất của R là: A. 43.5%. B. 27.27%. C. 70.07%. D. 56.33%. Câu 15: Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì có cùng số: A. Electron hoá trị. B. Nơtron. C. Lớp electron. D. Proton. Câu 16: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần. B. Tính axit của các hiđroxit tăng dần. C. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần. D. Tính axit của các hiđroxit không đổi. Câu 17: Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 1/ Số electron ở lớp ngoài cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e trong nguyên tử Các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là: A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 4 D. 1 và 2 Câu 18. R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cho 7.1 gam oxit cao nhất của R tác dụng với 90.9 gam nước thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A là: A. 12% B. 15% C. 10% D. 20% Câu 19. Hidroxit cao nhất của một nguyên tố có dạng HRO3. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2.74%H theo khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. I. C. Br. D. Cl. Câu 20. Cho 3.425gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 560ml khí hidro (đkc). Tên của kim loại đó là A. magie.. B. bari.. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: C. canxi.. D. beri.. Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 4 ( HHT) I. Phần tự luận:. Câu 1. Hidroxit cao nhất của R có dạng H2RO4. A là oxit cao nhất của R, B là hợp chất khí với hidro của R. %R trong B gấp 2.353 lần %R trong A. a. Tìm R, định ví trí của R trong bảng tuần hoàn. b. Cho m gam A hòa tan hoàn toàn và m’ gam H2O thu được dung dịch có nông độ 49%. Tìm tỉ lệ m/m’. c. Cho hỗn hợp A và B có tỉ khối hơi so với H2 là 21.6. Tính % thể tích của A và B trong hỗn hợp. Câu 2. A, B là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và cùng thuộc một nhóm chính. Tổng điện tích hạt nhân của A và B là 22. a. Tìm A, B và định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b. C là nguyên tố có số nhóm liên tiếp với A, và cùng thuộc chu kì với B. Xác định nguyên tố C. Câu 3. Cho hỗn hợp gồm 8.22 gam Ba và 3.88 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y có chu kỳ liên tiếp nhau vào 88.14 gam nước được dung dịch X và thoát ra 2.688 lít khí ( đktc). a. Xác định X, Y và C% của dung dịch sau phản ứng. b. Để trung hòa 50 gam dung dịch X thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0.3M và H2SO4 0.1M. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1.Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2. B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2. C. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3. D. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3. Câu 2. Cho 2.96 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA ( liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1.12 lit khí ( ddktc0. % theo khối lượng của A trong hỗn hợp là: A. 27,03%. B. 24.32%. C. 40.54%. D. 50.16%. Câu 3. A và B cùng thuộc một nhóm chính và có hai chu kỳ liên tiếp nhau. Tổng số proton của A và B là 30. Hidroxit tương ứng của A và B là X, Y. Để trung hòa 300 ml gồm X nồng độ 0.2M và Y có nồng độ 0.32M thì cần dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 0.2M và H2SO4 0.2M. A. 260ml. B. 300ml. C. 400ml. D. 350ml. Câu 4. Cho gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với HCl( dư) thu được 0.224 lít H2 ( đktc) và khối lượng của dung dịch tăng 0.76 gam. Kim loại đó là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 5. A, B là hai nguyên tố có chu kỳ liên tiếp nhau và hai nhóm chính liên tiếp nhau. A và B là: A. Na, K. B. Na, Mg. C. Na, Ca. D. K, Ca. Câu 6. Sự biến đổi tính axit của các oxit Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, Cl2O7 , P2O5 đúng ? A. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > P2O5 > Cl2O7.. B. Na2O < MgO < Al2O3 < P2O5 < SiO2 < Cl2O7.. C. MgO > Al2O3 > Na2O > SiO2 > P2O5 > Cl2O7.. D. Na2O < MgO < Al2O3 < SiO2 < P2O5 < Cl2O7.. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 7. Chọn câu không đúng: A. Số thứ tự nhóm chính bằng số electron hóa trị của nguyên tố. B. Hidroxit của nguyên tố X thuộc nhóm VA chỉ có dạng HXO3. C. Các kim loại nhóm IA đều phản ứng với nước và mạnh dần từ Li đến Cs. D. Trong nhóm chính, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của độ âm điện. Câu 8. R2+ có cấu hình electron là 2s22p6. Hiệu số electron s của R và X là 1. Số nguyên tố X thõa mãn điều kiện trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3+ 2 6 2 6 Câu 9. R , X cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 2s 2p và 3s 3p . R cách X bao nhiêu nguyên tố: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. X tạo hợp chất khí với hidro có dạng HX. Trong hidroxit cao nhất của X có %O bằng 41.18%%. Phân tử khối của oxit cao nhất của X là: A. 272 B. 183 C. 366 D. 215 Câu 11. Cho hỗn hợp gồm Na và K có khối lượng 3.33 gam tác dụng với 11.68 ml dung dịch HCl 20% ( 1,25 g/ml). Khối lượng của dung dịch sau phản ứng tăng thêm 3.22 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4.56gam B. 6.14 gam C. 6.68 gam D. 6.25 gam Câu 12. X và Y là 2 nguyên tố nằm liên tiếp nhau trong cùng một chu kì của BTH , biết tổng số proton của X và Y là 31 Biết ZA> ZB , có ZA và ZB lần lượt là : A. 15 ; 16 B. 16; 15 C. 14; 15 D. 17;16 Câu 13. Cho 7.84 gam hỗn hợp gồm CaCO3, KHCO3 và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1.792 lít khí CO2 ( đktc). % theo khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10.71% B. 24.15% C. 32.14% D. 53.57% Câu 14. A thuộc nhóm IIA, B thuộc nhóm VIA . Hợp chất tạo thành giữa A và B là: A. A2B6 B. A6B2 C. AB B. A2B3 Câu 15.So sánh tính kim loại của Na, Mg và Al. A. Al > Mg > Cl. B. Na > Mg > Al. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al Câu 16. CHo các nhận định sau, số nhận định đúng. (1). Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IB. (2). Oxit cao nhất của nguyên tố có dạng ROx thì công thức hợp chất khí với H là RH(8-x). (3). Trong chu kì, hóa tị của nguyên tố trong hợp chất khí với hidro tăng dần từ 1 đến 4. (4). Nếu không xét nguyên tố phóng xạ thì kim loại manh nhất là Cs. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Hòa tan 20.2 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IA nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau vào 200 gam nước thu được 6.72 lít H2 ( đktc) và dung dịch A. C% của dung dịch sau phản ứng là: A. 3.64% và 9.8% B. 4.25% và 10.2% C. 3.64% và 10.2% D. 4.25% và 15.4% Câu 18. Dãy nào sau đây được xếp theo trật tự đúng: A. Bán kính nguyên tử tăng F<O<Si<Ca<Pb<K. B. Độ âm điện tăng: O<S<Te<Po C. Tính phi kim giảm: F>S>Si>Al>Ga D. Năng lượng ion hóa tăng: Li<Na<K<Rb<Cs Câu 19. Hòa tan m gam Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (vừa đủ) có C% = x thì thu được 38.34 gam dung dịch có nồng độ 26.76%. Giá trị của m và x là: A. 3.06 và 25% B. 3.06 và 35% C. 4.59 và 25% D. 4.59 và 35% Câu 20. Cho hỗn hợp gồm Li, Na, Ca, Ba có khối lượng m gam hòa tan vào nước ( dư) được dung dịch X và 2.24 lít H2( đktc). Cô cạn dung dịch X thu dược 9.97 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6.57 gam B. 8.27 gam B. 9.77 gam D. 6.15 gam Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 5 ( HHT) I. Phần tự luận:. Câu 1. Cho hai nguyên tố X, Y nằm trong một chu kì và cách nhau 4 nguyên tố . Tổng số hạt mang điện tích âm của ion X+ và Y2- là 28. a. Xác định tên của X, Y và vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn ( ZX < ZY). b. A là oxit cao nhất của Y. Hòa tan m gam A vào trong 153.9 gam nước được dung dịch B có nồng độ 3.1%. Để phản ứng hết với dung dịch B thì cần vừa đủ m’ gam X. Tìm m và m’. Câu 2. Cho 4.4 gam hỗn hợp hai kim loại A và B thuộc nhóm IIA ( có chu kỳ liên tiếp nhau) hòa tan hoàn toàn vào dung dịc HCl 25% ( dư) thấy tạo ra 2.912 lít khí H2 ( đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam muối khan. a. Tính m? b. Xác định hai kim loại A, B và % theo khối lượng. c. Tính C% của dung dịch sau ( biết HCl đã dùng dư 10% so với lượng cần phản ứng). Câu 3. Trong oxit cao nhất của R có %R bằng 52.94%. a. Xác định R. b. Cho 20.4 gam oxit cao nhất của R tan hoàn toàn trong 246.6 gam dung dịch HX 17.76% ( X là phi kim thuộc nhóm VIIA) thu được dung dịch A. Xác định nguyên tố X? II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất? A. HClO4.. B. D. HBrO4.. C. H2SeO4.. D. H2SO4.. Câu 2. Một nguyên tố R có hoá trị cao nhất đối với oxi bằng hoá trị trong hợp chất khí đối với hidro, phân tử khối của oxit này bằng 1.875 lần phân tử khối của hợp chất với hidro. Nguyên tố này là A. S.. B. N. C. C.. D. Si.. Câu 3. Cho 3.27gam hỗn hợp gồm Al và Mg hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl ( dư) thu được 3.472 lít H 2 ( đktc). % theo số mol của Al trong hỗn hợp là: A. 38.46%. B. 41.28%. C. 61.54%. D. 58.72%. Câu 4. X và Y cách nhau 4 nguyên tố, tổng số proton của A và B là 27. (A) là hidroxit tương ứng của X, ( B) là hidroxit tương ứng của Y. Để phản ứng hết với dung dịch chứa m1 gam chất A thì cần dùng vừa đủ dung dịch chứa m2 gam chất B. Tỉ lệ m2/m1 là: A. 0.408. B 0.816. C. 1.225. D. 2.45. Câu 5. Một nguyên tố kim loại trong cấu hình electron nguyên tử chỉ có 5 electron s . Cho m gam kim loại này hoà tan hoàn trong nước thu được 22,4 lít khí H2 ( ở đktc). Giá trị của m là: A. 23. B. 39. C. 46. D. 78. Câu 6. Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức RH3 .Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó . A. Nitơ. B. Photpho. C. Lư u huỳ nh. D. Cacbon. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 7. Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của nguyên tử X và Y bằng số khối của nguyên tử natri. Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn là A. X và Y đều thuộc chu kỳ 3 C. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA B. X và Y đều thuộc chu kỳ 2 D. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA Câu 8. Một oxit có công thửc R2O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy oxit đã cho là: A. N2O B. K2O C. H2O D. Na2O 3Câu 9. Nguyên tử R có khả năng hình thành ion R . X là oxit cao nhất của R và Y là hợp chất khí của R với H. Tỉ số %O trong X và %H trong Y là 4.198. Cho m gam X tác dụng với nước thu được 126 gam dung dịch có nồng độ 20%. Giá trị của m là: A. 21.6 gam B. 43.2 gam C. 5.4 gam D. 10.8 gam Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp electron ngoài cùng là np4. Hợp chất khí X của X với hidro chứa 11,1% hidro về khối lượng. Tên nguyên tố A là: A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Selen D. Photpho Câu 11: Cation R3+ có cấu hình phân lớp ngoài cùng là np6. Hợp chất oxi cao nhất của R với oxi có chứa 25,53% Oxi về khối lượng. Vậy, R là: A. Al B. Ga C. B D.Fe Câu 12: Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo được hợp chất khí với Hidro và có công thức oxit cao nhât là YO3. Hợp chất tạo bỡi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: A. Mg(24u) B. Zn(65u) C. Fe(56u) D. Cu(64u) Câu 13: Để tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,24g một muối sunfat kim loại R cần dung 62,4g dung dịch BaCl2 10%. Sau khi lọc bỏ kết tủa, còn lại 100ml dung dịch 0,2M muối clorua kim loại R. R là: A. Mg B. Al C. Ba D. Fe Câu 14: Cho 7,8g hỗn hợp kim loại M (hoá trị II) và Al tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu được 8,96lít khí (đktc).Xác định M. Biết trong hỗn hợp đầu tỉ lệ số mol M : Al = 1: 2 A. Mg B. Ca C. Zn D. Ba Câu 15: Tính Bazơ của các Oxit Na2O, MgO, Al2O3 . Xếp theo chiều tăng dần: A.Na2O < MgO < Al2O3. B.Al2O3 < MgO < Na2O. C.MgO < Na2O < Al2O3. D.MgO < Al2O3 < Na2O. Câu 16: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hoá học các nguyên tố? A. Hạt nhân nguyên tử B. Số nơtron trong nguyên tử C. Số khối của hạt nhân nguyên tử D. Cấu hình electron Câu 18: Cho 3 nguyên tố. 9. X,. Y,. 16. 17. Z . Sắp xếp 3 nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim là:. A. X,Y,Z B. Y,Z,X C. Z,Y,X D. Z,X,Y Câu 19: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam. Câu 20. Cho 4,04g hh Al, Fe, Cu tác dụng với oxi dư thu được 5,96g hỗn hợp oxit. Thể tích dd HCl 2M cần để hòa tan hết hỗn hợp oxit là A. 0,06 lít B. 0,12 lít C. 0,24 lít D. 0,48 lít Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 6 ( HHT) I. Phần tự luận:. Câu 1. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn, số hạt mang điện của hai ion tương ứng của X và Y là 43. a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. b. So sánh tính chất hóa học của X, Y và so sánh tính chất hóa học của hidroxit tạo ra giữa X và Y. Câu 2. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A, tỉ lệ % nguyên tố R trong oxit cao nhất và % R trong hợp chất khí với H là 0.5955. Xác định nguyên tố R. Câu 3. Hòa tan31.1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IA ( thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn) vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thoát ra V lít khí ( đktc) à dung dịch có khối lượng tăng thêm 10.3 gam. a. Xác định công thức của hai muối ban đầu. b. Tính C% của các chất trong dung dịch Y. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Những tính chất nào sau đây đặc trưng kim loại chuyển tiếp? A. Ion trong dung dịch không màu, có nhiều số oxi hoá dương B. Ion trong dung dịch không màu, có nhiều số oxi hoá âm C. Ion trong dung dịch có màu, có nhiều số oxi hoá dương D. Ion trong dung dịch có màu, có nhiều số oxi hoá âm Câu 2. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn: trong một chu kì đi từ trái sang phải A. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7 B. Hoá trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 xuống 1 C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần Câu 3: Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 1,08 gam.. B. 2,16 gam.. C. 1,62 gam.. D. 3,24 gam.. Câu 4. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A. 1,2 gam.. B. 0,2 gam.. C. 0,1 gam.. D. 1,0 gam.. Câu 5. Cho 4,48 gam kim loại X tác dụng với Cl2( vừa đủ) thu được 13 gam muối. Cho 1.35 gam kim loại Y tác dụng với O2 ( vừa đủ) thì thu được 2.55 gam chất rắn. Nếu cho 2,2 gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ n X : nY = 1:2 tác dụng với S ( vừa đủ) thì khối lượng sản phẩm tạo thành là bao nhiêu. A. 4.12 gam. B.5.08 gam. C. 7.76 gam. D. 4.76 gam. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 6. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 7. Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. F, I, Cl, Br B. F, Br, Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I Câu 8: Cho 7,35 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và Kali tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 0,25mol HCl. Vậy , A là: A. Rb B. Na C. Li D. Li hoặc Na Câu 9: Hợp chất của Y với hiđro là YH. Trong công thức oxit cao nhất, Y chiếm 46,67% khối lượng. Y là: A. F(19) C. Cl (35,5) C. Br(80) D. Li(7) 3 2 Câu 10. X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3d 4s . X thuộc A. Chu kì 4, phân nhóm chính nhóm II B. Chu kì 4, PNPN V C. Chu kì 4, PNCN IV D. Chu ki 4, PNPN II . Câu 11. Các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng A. Hoá trị cao nhất đối với oxy. B. Số hiệu nguyên tử C. Số lớp electron D.Số khối. Câu 12. Nguyên tố R trong hợp chất với hidro có dạng RH2 thì công thức ôxit cao nhất của R là: A. RO3. B. R2O3. C. RO. D. RO2. Câu 13. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 14 . Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là: A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH) 2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH Câu 15. Hợp chất khí của R với H có công thức RH4. Trong oxit cao nhất của R có % O =72.73% . Nguyên tố R là: A. S B. P C. C D. Si Câu 16. Cho 36.2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, FeO, ZnO tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A.84.2 gam B. 58.1 gam C. 68.1 gam D. 82.4 gam Câu 17. Bán kính nguyên tử và ion: Ne, Na+, Mg2+, F-, O2- được sắp xếp theo chiều giảm dần là: A. Ne, Na+, Mg2+, F-, O2-. B. Mg2+, Na+, Ne, F-, O2-. C. O2-, F-, Ne, Na, Mg2+. D. Ne, Na+, Mg2+, F-, O2-. Câu 18. X, Y là những nguyên tố có hợp chất khí với hidro có công thức XHa, YHa (phân tử khối này gấp đôi phân tử khối kia. Oxít cao nhất có công thức X2Ob, Y2Ob (phân tử khối khác nhau 34u). Xác định X, Y. A. C, Si B. N, P C. Cl,Br D. O, S Câu 19. Hoà tan 4g hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,24lít H2(đktc). Nếu chỉ dung 2,4g kim loại hoá tri II cho vào d2 HCl 1M thì không dùng hết 500ml. Kim loại hoá trị II là: A. Ca B. Zn C. Mg D. Đáp số khác. Câu 20. Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí H2(đkc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 7 ( HHT). I. Phần tự luận: Câu 1. Nguyên tố R tạo được anion R2-. Trong X: tỉ lệ khối lượng của R và O là 2/3. a. Xác định nguyên tố R. b. R tạo với M hợp chất có dạng M2R. Xác định M biết %M trong hợp chất là 80% Câu 2. Trong ion X+ tỉ lệ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,85. Trong oxit cao nhất của X với oxi có tổng số hạt mang điện tích dương là 46. a. Xác định nguyên tố X và vị trí trong bảng tuần hoàn. b. Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ liên tiếp và cùng nhóm với X. Cho 2.32 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với 100 ml dung dịch HCl a mol/lít thì thu được dung dịch A và 0.896 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 4.79 gam chất rắn. Tính a? Câu 3. R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Hợp chất A là oxit có dạng RxOy trong đó %R chiếm 63.64% theo khối lượng. Hợp chất B là hợp chất khí của R với Hidro. Hỗn hợp gồm hai khí A và B có tỉ khối hơi so với O2 bằng 0.8125. Tính % theo khối lượng của A và B trong hỗn hợp. Câu 4. Cho 12.36 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ( có chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch HCl 20% ( dư 10% so với lượng cần phản ứng) thí thoát ra 2.24 lít khí ( đktc). a. xác định công thức hai muối? b. Tính nồng độ C% của dung dịch tạo thành sau phản ứng? II. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố M ở chu kì 4 nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X có tính chất hoá học tương tự nguyên tố M, nhưng tính kim loại của X mạnh hơn M. X là A. Nguyên tố Na (ở chu kì 3 nhóm IA) . B. Nguyên tố Se (ở chu kì 4 nhóm VIA) . C. Nguyên tố He (ở chu kì 1 nhóm VIIA) . D. Nguyên tố Cs (ở chu kì 6 nhóm IA) . Câu 2: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần ? A. HF, HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HI, HF, HCl. Câu 3: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có công thức RH3. Trong phân tử oxit (cao nhất) của R thì R chiếm 25,9259% về khối lượng. Cho: B = 11; Al = 27; N = 14; P = 31. RH3 là: A. BH3. B. NH3. C. AlH3. D. PH3. Câu 4: Ion X có chứa tổng số hạt mang điện là 35. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất của X là A. SO3 và H2SO4. B. Br2O7 và HBrO4. C. Cl2O7 và HClO4. D. SeO3 và H2SeO4. Câu 5: Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. T, X, Y, Z B. T, X, Z, Y . C. X, Z, Y, T . D. X, Y, Z, T. Câu 6: Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16). Nhận định nào đúng? A. Tính kim loại của B < C < A. B. Độ âm điện của B < C < A. C. Tính kim loại của A < B <C. D. Bán kính nguyên tử A < B < Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 1) Độ âm điện của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. 2) Bán kính nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. 3) Số electron trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. 4) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. 5) Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. 6) Khối lượng nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn. Những phát biểu sai là: A. 2, 3. B. 2,5 C. 3, 6. D. 1,4.. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 8: Cho 4,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). X là A. Mg. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 9: Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4. B. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SO4 C. H2SO4; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SiO3. D. H2SO4; H3PO4; H2SiO3; Al(OH)3. Câu 10: 3 nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X 1, Y1, T1 . Chiều giảm tính bazơ các hiđroxit này lần lượtlà A. X1, Y1, T1 . B. T1, Y1, X1 . C. T1, X1, Y1. D. Y1, X1, T1 . Câu 11: Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là …2p 4, của Y là …3p4, của Z là …4s2. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là A. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA. B. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA. C. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA. Câu 12: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO2, trong đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8. Công thức của XO2 là A. CO2 .B. SO2. C. NO2. D. SiO2. Câu 13: Ion Y2- có chứa tổng số hạt mang điện là 34. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y là A. SO3 và H2S. B. SeO3 và H2Se. C. Cl2O7 và HCl. D. Br2O7 và HBr. Câu 14: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều A. X < Z < Y. B. Z < Y < Z. C. Y < Z < X. D. X < Y < Z. Câu 15: Nguyên tố R ở nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong oxit cao nhất của R, thì R chiếm 43,662 % khối lượng. Cho N = 14; P = 31; As = 75; S = 32; O = 16. R là A. P. B. As. C. N. D. S Câu 16: Hợp chất của R với hiđro ở thể khí có dạng RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố R có số khối là A. 31. B. 28. C. 32. D. 12. Câu 17: Cho các nguyên tố: X (Z = 11), Y (Z = 19), T (Z = 13). Hiđroxit của X, Y, T xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ là A. XOH, YOH, T(OH) 3 . B. XOH, T(OH) 3 , YOH. C. T(OH) 3 , YOH, XOH.. D. YOH, XOH, T(OH) 3. Câu 18: Cation X2+ có số proton là 26. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn là ở A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIB. C. chu kì 4, nhóm VB D. chu kì 4, nhóm IVB. Câu 19: Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau X1 : 1s22s22p63s1 X2 :1s22s22p63s23p1 X3 :1s22s22p63s23p64s2 X4 :1s22s22p63s2 Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có A. X1, X4. B. X4, X2. C. X1, X2. D. X4, X3. Câu 20: Trong bảng tuần hoàn, M ở nhóm IIIA, X ở nhóm VA còn Y ở nhóm VIA. Oxit cao nhất của M, X, Y có công thức A. MO, XO3, YO3. B. MO3, X5O2, YO2. C. M2O3, X2O5, YO3. D. M2O3, XO5, YO6. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 – ĐỀ SỐ 8 ( HHT) I. Phần tự luận:. Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 7.8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Al trong dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng khối lượng của dung dịch X đã tăng thêm 7 gam so với dung dịch ban đầu. a. Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Lượng axit còn dư trong dung dịch X được trung hòa vừa đủ bởi 100 ml dung dịch KOH 0.02M và Ba(OH)2 0.015M. Tính C% của dung dịch X. Câu 2. Cho 31.1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IA ( có chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( dư 15% sơ với lượng phản ứng) thoát ra V lít khí ( đktc) và dung dịch có khối lượng tăng thêm 20.3 gam. a. Xác định công thức hai muối ban đầu. b. Tính C% của dung dịch các chất trong dung dịch sau phản ứng. Câu 3. A và B cách nhau 3 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện tích trong ion A+ và trong ion B3- là 54. a. Xác định hai nguyên tố A và B và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. b. Viết công thức hidroxit tương ứng của A và B xác định tính chất của chúng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên tố X có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là: ns2np5. Trong hợp chất khí với hidro có %X bằng 99.21%. Tính %X trong oxit cao nhất: A. 69.4%. B. 63.5%. C. 58.6%. D. 63.5%. Câu 2: Cho 5,4g một kim loại M tác dụng với oxi không khí được 10,2g oxit cao nhất dạng M 2 O 3 . Kim loại M và thể tích O 2 (đktc) là A. Fe ; 2,24 lít.. B. Fe ; 3,36 lít.. C. Al; 1,68 lít.. D. Al; 3,36 lít.. Câu 3: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là A. Ba, Sr.. B. Ca, Ba.. C. Be, Mg.. D. Mg, Ca.. Câu 4: cho 4,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối khan thu được là: A. 7,1 gam. B. 11,3 gam. C. 8 gam. D. 11,55 gam. Câu 5: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Phân tử khối của oxit này bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. X là nguyên tố A. C.. B. Ge.. C. Si.. D. S.. Câu 6: Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có thể tạo thành anion đơn nguyên tử là A. P, Cl, S.. B. Al, P, S, Cl.. C. Mg, P, Cl, S.. D. Al, Si, P, S, Cl.. Câu 7: Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 13, CK 3, nhóm III B.. B. Ô số 13, CK 3, nhóm IIIA.. C. Ô số 12, CK 3, nhóm IIB.. D. Ô số 11, CK 3, nhóm IA.. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 8: Dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau? A. C, K, Si, S.. B. Na, P, Ca, Ba.. C. Ca, Mg, Ba, Sr.. D. Na, Mg, P, F.. Câu 9: Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại? A. CuO.. B. CaO.. C. Al2O3.. D. MgO.. Câu 10: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32) A. NH3.. B. PH3.. C. CH4.. D. H2S.. Câu 11: Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 39,78 gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 42,23%.. B. 36,22%.. C. 16,23%.. D. 16,32%.. Câu 12: X là kim loại có hoá trị không đổi. Trong hiđroxit cao nhất, X chiếm 54,05% về khối lượng . (cho Mg Vậy kim loại X thuộc. = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65) A. chu kì 3, nhóm IIIA.. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.. C. chu kì 4, nhóm IIA.. D. chu kì 4, nhóm IB.. Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 24 . Số khối của nguyên tử đó là A. 14.. B. 18.. C. 16.. D. 20.. Câu 14: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O.. B. N, P, F, O.. C. N, P, O, F.. D. P, N, O, F.. Câu 15: Nguyên tố M ở chu kì 6 nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố nào sau đây có tính chất hoá học tương tự nguyên tố M? A. Nguyên tố Ca (ở chu kì 4 nhóm IIA ).. B. Nguyên tố Te (ở chu kì 6 nhóm VIA) .. C. Nguyên tố Oxi (ở chu kì 2 nhóm VIA) .. D. Nguyên tố Al (ở chu kì 3 nhóm IIIA) .. Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron lớp ngoài cùng, vậy nguyên tố X ở nhóm VIIA. B. Nguyên tử nguyên tố Y cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2, vậy nguyên tố X ở nhóm IIA. C. Ở trạng thái cơ bản, đồng vị. Cl có 1 electron độc thân.. 35 17. D. Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 7, 15, 23, nguyên tử ở trạng thái cơ bản đều có 3 electron độc thân. Câu 17: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng? A. Na, Al, P, Cl, F. B. Cl, P, Al, Na, F.. C. Cl, F, P, Al, Na. D. F, Cl, P, Al, Na.. Câu 18: Nguyên tố M ở chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tố G ở chu kì 2, nhóm VIA. Vậy tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử M và G là A. 11. B. 19. C. 18. D. 8. Câu 19: Trộn lẫn 15ml dd NaOH 2M và 10ml dd H2SO4 1,5M thì dung dịch thu được có chứa: A. NaOH 1M và Na2SO4 2M B. H2SO4 và Na2SO4 2M C. Na2SO4 0,6M D. NaOH 1,2M và Na2SO4 0,6M Câu 20: X, Y là hai nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Như vậy A. Tính kim loại của X lớn hơn Y.. B. X, Y luôn luôn ở trong cùng một chu kì.. C. Số hiệu nguyên tử của X, Y hơn kém nhau 1. D. X, Y luôn luôn ở trong cùng một nhóm. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×