Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

thuyet trinh sang kien kinh nghiem mon Tieng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.96 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THỦY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGỌC LƯƠNG. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI Giáo viên : Nguyễn Thị Kim.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN. CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN. CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Cơ sở lí luận Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông đã có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy. Hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển chuyển, phù hợp và có hiệu quả.. Phần Production của tiết học này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều hơn vì đây là phần ngoài sách giáo khoa, giáo viên phải tự sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN II. Phương pháp tiếp cận sáng kiến. Phương pháp nghiên cứu lí luận.. Phương pháp điều tra khảo sát.. Phương pháp tổng kết đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN III. Mục tiêu cần đạt được Nhằm cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng bộ môn tiếng anh 9. Tự trau dồi ,bồi dưỡng ,rút kinh nghiệm cho bản thân để nâng cao phương pháp dạy và học.. Mục tiêu Giúp học sinh yêu thích và có thái độ tích cực trong những giờ học của bộ môn tiếng anh .. Góp phần nâng cao chất Lượng chung học sinh lớp 9..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. Nêu vấn đề • Về phía học sinh : Khảo sát học sinh lớp 9 đầu năm Sĩ số HS. Giỏi. 50. 0%. Khá. TB. 5=10% 23=46%. Yếu. Kém. 20=40%. 2=4%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN • Về phía giáo viên Trong quá trình giảng dạy đã cố gắng tìm ra những biện pháp nhằm giúp học sinh vận dụng vốn từ vựng và ngữ pháp mà các em đã tiếp thu trong tiết học listen and read để tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từng đơn vị bài học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN II. Giải pháp thực hiện Các bước dạy 1 tiết listen and read :. Giới thiệu (Presentation). Luyện tập (Practice). Sản sinh lời nói (Production).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN • Một số thủ thuật cơ bản khi tiến hành dạy Production Discustion. Brainstorm. Mapped Dialogue. Free Role play. Imagination. Survey. Comparision. Expressing feelings and opinions. Retelling.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN • Một số ví dụ minh họa trong các đơn vị bài Unit 1 : A VISIT FROM A PEN PAL Period 2: LISTEN AND READ 1. Sử dụng hoạt động kể lại nội dung bài học: retelling. Giáo viên sử dụng một số bức tranh thể hiện được nội dung chính của bài học và yêu cầu học sinh kể lại. Với những lớp yếu hơn giáo viên có thể cho học sinh xem tranh và một số từ gợi ý để học sinh kể lại được dễ dàng hơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2. Sử dụng hoạt động sắp xếp lại nội dung câu chuyện theo trật tự đúng. ( Arrange the events in order) + Put these sentences in the correct order. 1. Lan took her to Hoan Kiem Lake 2. They visited the mosque on Hang Luoc street. 3. Maryam and Lan have been pen pals for over two years. 4. They visited Ho Chi Minh's Mausoleum, the History Museum and so on . 5. Maryam came to Hanoi last week. 6. Maryam invited Lan to Kuala Lumpur. * Keys: 3- 5- 1- 4- 2-6..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 3. Sử dụng hoạt động imagination: Giáo viên cũng có thể sử dụng những tranh ảnh nổi tiếng liên quan đến địa phương và cho tình huống giả sử như bạn qua thư của em đến thăm Hòa Bình thì em sẽ đưa bạn của em tham quan những nơi nổi tiếng nào? Giáo viên cũng có thể gợi ý cho các em những từ có liên quan đến cảnh đẹp ở Hòa Bình để giúp các em nói tốt hơn như :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN. - Imagine your pen pal is coming to stay with you in Hòa Bình for a week . Where should you take your pen pal to and what activities should you do?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 4. Sử dụng hoạt động Interviews. - Giáo viên đưa ra một vài câu hỏi gợi ý và gợi ý câu trả lời. Yêu cầu học sinh phỏng vấn lẫn nhau. Giáo viên có thể cho học sinh từ hoặc tranh gợi ý về những nơi nổi tiếng ở địa phương nơi các em ở để các làm tốt hơn cuộc phỏng vấn với bạn mình. -Nếu học sinh ở trình độ khá hơn, có thể tự đặt các câu hỏi để phỏng vấn lẫn nhau mà giáo viên không cần đưa câu hỏi gợi ý. - Giáo viên kiểm tra một số cặp học sinh trước lớp. Sau đó giáo viên có thể yêu cầu các em kể lại điều mà các em vừa phỏng vấn bạn mình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN 5. Chain game. Giáo viên cho học sinh một vài từ gợi ý về bài học. Yêu cầu các em làm theo nhóm trong vài phút. Trong lúc học sinh làm nhóm giáo viên đi quanh các nhóm để kiểm tra. Gọi một hoặc hai nhóm để nói trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Unit 2: CLOTHING Period 7: LISTEN AND READ. 1. Sử dụng hoạt động describing. 2. Sử dụng hoạt động discussion. 3. Sử dụng hoạt động report.. 4. Sử dụng hoạt động situation..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tương tự có thể áp dụng linh hoạt các hoạt động cho các bài khác như : - Unit 3: A TRIP TO THE COUNTRYSIDE. Period 15: GETTING STARTED + LISTEN AND READ. - Unit 4: LEARNING A FOREING LAGUAGE Period 20: GETTING STARTED+ LISTEN AND READ. - Unit 5: THE MEDIA Period: 28: GETTING STARED+ LISTEN AND READ - Unit 6: THE ENVIRONMENT Period 37: GETTING STARTED+ LISTEN AND READ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN III. Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến Trong năm học 2014- 2015 tôi đã áp dụng các biện pháp trên và thu được kết quả cuối năm học như sau: Sĩ số HS 50. Giỏi. Khá. TB. 4=8% 10=20% 31=62%. Yếu. Kém. 5=1%. 0%.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Phương pháp mới là phát huy được tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp. Cụ thể là ở tiết học Listen and read của Tiếng Anh 9 sau bài học, học sinh có thể giao tiếp với bạn bè, có thể liên hệ đến thực tế , trình bày vấn đề liên quan đến kinh nghiệm của bản thân bằng Tiếng Anh theo chủ đề của mỗi bài học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ II. Kiến nghị Trong quá trình soạn bài giáo viên cần đầu tư thời gian nhiều hơn cho hoạt động Production và thiết kế các hoạt động trong phần này sao cho phù hợp với chủ đề của bài học, phù hợp với trình độ cụ thể của học sinh. Trong quá trình dạy bài mới giáo viên không nên quá chú trọng đến việc dạy từ mới. Phân bố thời gian hợp lý cho từng phần của bài học, tránh việc ôm đồm dạy từ vựng hay ngữ pháp ở phần Presentation, hay cho học sinh luyện tập quá nhiều Tăng cường phần Production - giúp học sinh vận dụng từ và mẫu câu đã được học vào thực tiễn giao tiếp hay tái tạo lại nội dung bài học một cách hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ GIÁO VÀ QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU ĐÃ LẮNG NGHE VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×