Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
****************
Sáng kiến
phơng pháp dạy và học
từ vựng bậc tiểu học
Họ và tên: Nguyễn Xuân Du
Chức vụ: Giáo viên
Chuyên môn: Tiếng Anh
đơn vị công tác: Tiểu học Thái Hng
Thái Hng, Ngày 25 tháng 11 năm 2010.
1
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên : Nguyễn Xuân Du
Ngày sinh: 08 - 5 -1971.
Quê quán: Tiến Đức - Hng Hà - Thái Bình.
Trú quán: Tiến Đức - Hng Hà - Thái Bình.
Trình độ chuyên môn : ĐHSPNN-ĐHQGHN.
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Thái Hng - Hng Hà - Thái Bình.
A. đặt vấn đề
Theo quyết định số 50/2003/QĐ-BGD & ĐT ngày 30 tháng 10 năm 2003. Bộ
Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chơng trình môn Tiếng Anh tự chọn bậc tiểu học.
Theo quyết định này môn Tiếng Anh đợc giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 5 với thời lợng 2
tiết/1 tuần.
Lets learn English - Book 1, 2, 3. Đợc biên soạn theo chơng trình trên để dạy và
học cho học sinh tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5. Sách đợc biên soạn theo đờng hớng giao
tiếp và quan điểm coi học sinh là chủ thể của hoạt động dạy và học nhằm giúp học
sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động sử dụng Tiếng Anh phù hợp trình
độ và lứa tuổi học sinh. Quan im c bn nht v phng phỏp mi l lm sao phỏt
huy c tớnh tớch cc, ch ng ca hc sinh v to iu kin ti u cho hc sinh
rốn luyn, phỏt trin v nõng cao kh nng, k nng s dng ngụn ng vo mc ớch
giao tip ch khụng phi vic cung cp kin thc ngụn ng thun tuý. Vi quan
im ny, cỏc th thut v hot ng trờn lp hc cng ó c thay i v phỏt
trin a dng. Chớnh vỡ th ngi dy cn nm bt nhng nguyờn tc chớnh ca
phng phỏp mi v tỡm hiu cỏc th thut v hot ng dy hc theo quan im
giao tip sao cho cú th ỏp dng c mt cỏch uyn chuyn, phự hp v cú hiu
qu.
Nội dung sách xoay quanh 4 chủ điểm:
Theme 1. You and me
Theme 2. My school
Theme 3. My family
Theme 4. The world around us
2
Mỗi chủ điểm đợc thông qua 3 đơn vị bài học, mỗi đơn vị bài học đợc thực hiện
trong 4 tiết lên lớp. Sau mỗi chủ điểm là 1 bài kiểm tra nhằm đánh giá nhận thức, kết
quả học tập của học sinh. Đặc biệt cuối sách là hệ thống từ vựng giúp các em tổng
hợp, kiểm nghiệm số lợng từ mà các em đã đợc học.
Là một giáo viên bộ môn Tiếng Anh bậc tiểu học trong nhiều năm bản thân tôi nhận
thấy muốn các em giao tiếp tốt trớc hết các em cần phải có lợng vốn từ vựng mà các
em đã đợc học qua từng đơn vị bài học. Để các em lắm đợc khối lợng từ vựng đó thì
theo bản thân tôi cần có một phơng pháp dạy và học từ vựng phù hợp đối với học sinh
bậc tiểu học. Vì thế tôi mạnh dạn lựa chọn phơng pháp dạy và học từ vựng ở bậc tiểu
học là tâm điểm để nghiên cứu đề tài.
Từ thực tế tôi đợc giảng dạy môn Tiếng Anh tại trờng tiểu học Thái Hng. Bản
thân đã sử dụng, vận dụng nhiều phơng pháp dạy từ vựng trong nhiều năm và đã rút ra
đợc thủ thuật dạy từ nhằm kích thích học sinh đòi hỏi, tìm tòi căn nguyên của từ mà
chúng vừa đợc học- nghĩa Tiếng Việt của từ đó. Đây là mục đích chính của đề tài mà
tôi lựa chọn.
Đối tợng là học sinh tiểu học khối lớp 3, lớp 4 và lớp 5 Trờng tiểu học Thái H-
ng.
Căn cứ vào đối tợng học sinh, căn cứ vào nội dung chơng trình môn học, căn cứ vào kế
hoạch giảng dạy, căn cứ vào mỗi chủ điểm, mỗi đơn vị bài học cụ thể và sử dụng sách
hớng dẫn soạn giảng giành cho giáo viên là những nội dung căn bản giúp tôi thành
công trong mỗi giờ lên lớp.
b. giải quyết vấn đề
Trên thực tế để giúp các em có điều kiện phát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản
phải thành thạo 4 kỹ năng chính (nghe - nói - đọc - viết). Trong đó nhấn mạnh 2 kỹ
năng nghe và nói. (đờng hớng giao tiếp) ở nhà trờng, gia đình và xã hội. Hơn nữa còn
bổ sung cho các em những kiến thức cơ bản, đơn giản về Tiếng Anh. Để giúp các em
phát âm chuẩn, biết nghĩa của từ vận dụng tốt vào các tình huống giao tiếp thì ai cũng
phải băn khoăn trăn trở là dạy từ vựng theo phơng pháp nào để giúp các em dễ nhớ, dễ
hiểu, lu loát, tự tin khi giao tiếp.
3
Chắc chắn rằng bản thân tôi và rất nhiều đồng nghiệp khác đã dạy từ vựng theo
phơng pháp (sound-form and meaning) điều này có nghĩa khi tôi muốn dạy một từ nào
đó trớc hết phải đa âm thanh của từ đó sau đó đa ra từ và cuối cùng là nghĩa của nó.
Bằng tất cả mọi hình thức cuối cùng mục đích chính là nhằm cho học sinh hiểu nghĩa,
phát âm, viết và vận dụng thành thạo từ vựng đó trong giao tiếp.
Với tôi phơng pháp này chỉ là phần cốt lõi. Tôi sẽ mạnh dạn sử dụng kèm theo một số
phơng pháp kết hợp sau:
1. Discussion. (Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm đôi qua đoạn hội thoại).
- khuyến khích các em tự phát âm.
- gợi ý cho các em bằng tiếng việt.
- Yêu cầu các em đoán nghĩa đoạn hội thoại.
+ Phơng pháp này chỉ sử dụng khi trong đoạn hội thoại xuất hiện một vài từ mới.
Ví dụ:
Mai: Hello, Nam. How are you?
Nam: Hi, Mai. fine thanks.
xuất hiện câu hỏi How are you?
Từ fine, thanks
2. Learn new words through pictures, images. (học từ mới qua tranh vẽ hoặc hình
ảnh).
- Đa tranh vẽ hoặc hình ảnh của từ vựng.
- Gợi ý các em đoán nghĩa tiếng việt.
- Phát âm và yêu cầu các em phát âm theo.
+ Phơng pháp này chỉ sử dụng khi xuất hiện từ đơn lẻ.
Ví dụ:
a ball
fever
a fish
4
2. Kết hợp với phơng pháp dạy truyền thống (sound-form and meaning). Giáo viên
có thể đa từ mới đi kèm trong một câu ngắn.
Ví dụ: a book
Giáo viên nói: I have a book or this is a book. Có thể nói: She has a book.
There is a book on the table.
Giáo viên nhắc lại: a book - a book
- Yêu cầu một vài học sinh phát âm lại: a book
- Đồng thời sử dụng giáo vụ trực quan và yêu cầu các em đoán nghĩa của từ
a book
Qua rất nhiều năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy để giúp các em có đợc một khối l-
ợng từ vựng và biết vận dụng vào trong các tình huống giao tiếp thì kó khăn nhất là
làm thế nào đa ra nghĩa của từ vựng đó dễ hiểu, dễ nhớ, khuyến khích các em vận
dụng trực tiếp trong giao tiếp.
Bản thân tôi đã rút ra kinh nghiệm của mình nh sau:
a. Sử dụng giáo vụ trực quan.
b. Sử dụng các tình huống giao tiếp.
c. Sử dụng trực tiếp nghĩa của từ.
d. Kết hợp đồng thời các phơng pháp cùng một lúc.
1.a Trong phơng pháp sử dụng giáo vụ trực quan tôi sử dụng:
- Vật thật.
- Tranh, ảnh.
- Vẽ phác hoạ trên bảng.
- Biểu đồ.
- Cử chỉ hoặc hành động.
1.b Trong phơng pháp sử dụng các tình huống giao tiếp.
- Tình huống thật.
Ví dụ: Tôi dạy từ between Tôi chỉ vào lần lợt Nam, Hoa và Long.
Tôi nói Hoa is sitting between Nam and Long.
Sau đó nhấn mạnh between và yêu cầu học sinh đoán nghĩa.
- Tình huống sáng tạo:
Ví dụ: Tôi dạy từ break time
5