Trịnh Công Sơn
Bộ môn QTTC - ĐHTM
CHƯƠNG 2
QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Phân loại TSCĐ
Hao mòn & khấu hao
Các phương pháp khấu hao
Quản trị TSCĐ
Chương 2 - 2
2.1. Phân loại TSCĐ
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Căn cứ vào hình thái vật chất
Căn cứ vào mục đích sử dụng
Căn cứ vào tình hình sử dụng
Căn cứ vào quyền sở hữu
Chương 2 - 3
3
2.1.1.Tài sản cố định … ?
là những tư liệu LĐ có
giá trị lớn,
thời gian sử dụng dài.
Dấu hiệu nhận biết:
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào QTSXKD của DN
với tư cách là tư liệu LĐ
có thời gian SD dài (1 năm trở lên)
có giá trị lớn, đạt đến một mức độ nhất định tùy theo
quy định của từng quốc gia
Non-current assets
Chương 2 - 4
theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC
TSCĐ phải hội tụ đồng thời 4 điều kiện sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc SD tài sản đó
Nguyên giá phải được xác định một cách tin cậy
Có thời gian sử dụng > 1 năm
Có giá trị > 10.000.000 đồng
Chương 2 - 5
2.1.2. Đặc điểm của TSCĐ
tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
trong quá trình tồn tại,
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu hầu như không
thay đổi
giá trị và giá trị sử dụng giảm dần hao mòn
Có 2 loại hao mòn :
Hao mòn hữu hình
+ Về mặt hiện vật
+ Về mặt giá trị
Hao mòn vô hình
+ Giá TS tương đương rẻ
+ Bị TS mới thay thế
+ TS hết chu kỳ sống
Nguyên nhân của Hao mòn hữu hình??? Vô hình???
Chương 2 - 6
2.1.3. Phân loại TSCĐ
Căn cứ vào hình thái vật chất
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
Chương 2 - 7
(tham khảo)
Căn cứ vào mục đích SD
TSCĐ sử dụng cho mục đích KD
TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an
ninh, quốc phòng
TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ
Căn cứ vào tình hình SD
TSCĐ đang sử dụng tại doanh nghiệp
TSCĐ cho thuê
TSCĐ chưa cần dùng
TSCĐ không cần dùng chờ nhượng bán, thanh lý
Chương 2 - 8
(tham khảo)
Căn cứ vào quyền sở hữu:
TSCĐ thuộc quyền SH, đứng tên DN:
Được đầu tư bằng nguồn vốn của DN
Được đầu tư bằng nguồn vốn vay
TSCĐ không thuộc quyền SH của DN:
Nhận của đối tác liên doanh
Thuê ngoài (thuê tài chính, thuê hoạt động)
Nhận giữ hộ, quản lý hộ
Chương 2 - 9
2.2. Các PP tính khấu hao
Khái niệm & mục đích
Căn cứ xác định khấu hao
Các PP tính khấu hao
Chương 2 - 10
2.2.1. Khấu hao … ?
là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong
thời gian sử dụng của TSCĐ
KH năm
4
KH năm 2
KH năm
1
Depreciation
Chương 2 - 11
2.2.2. Căn cứ tính khấu hao
nguyên giá TSCĐ
NG
Thời gian sử dụng TSCĐ
N
Các căn cứ khác
số lượng,
khối lượng sản phẩm được sản xuất trong kỳ,
sản lượng theo công suất thiết kế,
diện tích canh tác
Chương 2 - 12
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
tđ mua tđ đưa vào sử dụng
Giá
mua
thực tế
phải
trả
Thuế,
lệ phí,
phí
Chi phí
vận
chuyển
lắp đặt
Bảo
hiểm
NGUYÊN GIÁ TSCĐ
không tính khoản
khấu trừ thuế
Chỉ tính lãi vay
trong thời gian này
Các CF liên quan khác nằm ngoài khoảng thời gian trên được
hạch toán vào CF hoạt động TC theo kỳ hạn thanh toán
Lãi vay
phải
trả
Ngân
hàng
Chương 2 - 13
VD xác định nguyên giá ôtô nhập khẩu
Giá mua tại cửa khẩu (CIF): 300 triệu đồng
Thuế suất thuế nhập khẩu ô tô là 90%
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 50%
Thuế suất VAT 10%, công ty nộp VAT theo PP khấu trừ thuế
Các chi phí vận chuyển, lắp đặt tài sản (không bao gồm thuế
giá trị gia tăng) là 25 triệu đồng
Lệ phí trước bạ 13 triệu đồng
Để đủ tiền mua Ôtô, công ty phải vay NHĐT&PT TP.HCM 200
triệu đồng (ngày 1/2/2006) với lãi suất 10% năm, thời hạn vay
là 5 năm. Lãi vay trả hàng tháng vào ngày cuối tháng.
Dự kiến đưa ôtô vào sử dụng từ tháng 03/2006
Chương 2 - 14
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
Do mua dưới hình thức
trao đổi
giá trị hợp lý của tài sản
đem trao đổi (sau khi thêm
bớt khoản chênh lệch)
Do được cấp, điều
chuyển đến
giá trị còn lại trên sổ kế
toán; theo đánh giá của Hội
đồng giao nhận
Do tự xây dựng, tự sản
xuất
giá thành thực tế của tài sản
Do được cho, tặng,
biếu, nhận góp liên
doanh
giá trị theo đánh giá của Hội
đồng giao nhận
+ Các chi phí khác tính đến thời điểm đưa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
Chương 2 - 15
Nguyên giá TSCĐ vô hình …
Do mua sắm; được cho, tặng
như đối với TSCĐ hữu hình
Do tự tạo ra từ nội bộ DN
= các CF liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản
xuất thử nghiệm tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử
dụng theo dự tính.
riêng các CF phát sinh trong nội bộ để DN có nhãn hiệu hàng
hóa, quyền phát hành, DS khách hàng, CF phát sinh trong giai
đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự được hạch toán
vào CFKD trong kỳ
Chương 2 - 16
Nguyên giá TSCĐ vô hình đặc thù …
Quyền sử dụng đất (có thời
hạn và đất lâu dài)
= tiền chi ra để có quyền sử dụng
đất hợp pháp và chi phí cho đền
bù giải phóng mặt bằng, san lấp
mặt bằng, lệ phí trước bạ
(không bao gồm các chi phí chi ra
để xây dựng các công trình trên
đất)
= giá trị quyền sử dụng đất nhận
góp vốn.
Nếu doanh nghiệp thuê đất
tiền thuê đất được phân bổ dần
vào chi phí kinh doanh, không ghi
nhận là TSCĐ vô hình.
Quyền phát hành, bản quyền,
bằng sáng chế:
= toàn bộ các CF thực tế DN đã
chi ra để có TS đó
Nhãn hiệu hàng hóa:
= các chi phí thực tế liên quan
trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu
hàng hóa
Phần mềm: (trong trường hợp
phần mềm là một bộ phận có
thể tách rời với phần cứng có
liên quan)
= toàn bộ các chi phí thực tế DN
đã chi ra để có phần mềm máy
vi tính
Chương 2 - 17
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính …
là giá trị hợp lý của TS thuê tại thời điểm bắt đầu thuê
được ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu, nếu giá trị hợp lý của TS thuê cao hơn
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê TS tối
thiểu
bao gồm các CF phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp
đến hoạt động thuê tài chính
nếu có sửa chữa, nâng cấp:
NG mới = NG cũ + CF nâng cấp – GT tháo dỡ (nếu có)
Chương 2 - 18
Thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình …
Các nhân tố chi phối
tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
hiện trạng TSCĐ khi đầu tư (mới hay cũ, thời gian
TSCĐ đã sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế
của tài sản )
tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: phụ thuộc vào điều kiện sử
dụng TSCĐ thực tế (thời gian, cường độ và trình độ
sử dụng…) tại mỗi doanh nghiệp
Chương 2 - 19
theo chế độ quản lý TC
TSCĐ mới
căn cứ vào qui định hiện hành của Nhà nước về khung
thời gian sử dụng TSCĐ để xác định
TSCĐ đã qua sử dụng (cũ):
Thời gian SD
TSCĐ (cũ)
=
Giá trị hợp lý
của TSCĐ(cũ)
Giá bán của TSCĐ
mới tương đương
Thời gian SD
của TSCĐ mới
tương đương
x
Chương 2 - 20
theo chế độ quản lý TC
TSCĐ vô hình
DN tự xác định nhưng ≤ 20 năm
riêng với quyền sử dụng đất có thời hạn thì thời
gian sử dụng là thời hạn được phép sử dụng đất
theo quy định.
TSCĐ thuê tài chính
là thời hạn thuê nếu trong hợp đồng thuê TS, DN
đi thuê cam kết không mua TS thuê.
ngược lại, DN xác định thời gian sử dụng TSCĐ
thuê tài chính theo cách thức xác định thời gian
sử dụng TSCĐ hữu hình nêu trên
Chương 2 - 21
2.2.3. Các PP khấu hao TSCĐ:
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Straight line depreciation method
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Declining balance depreciation method
Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần
Declining rate depreciation method
Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Units-of-output depreciation method
Chương 2 - 22
PP khấu hao đường thẳng:
Trong đó:
M : mức khấu hao bình quân
N : thời gian sử dụng TSCĐ
NG : nguyên giá TSCĐ
T : tỷ lệ khấu hao bình quân
M =
NG
N
=
x NG
1
N
= T x NG
Ưu điểm và nhược điểm của PP?
Chương 2 - 23
PP khấu hao đường thẳng:
Ở Việt Nam, theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC, PP này có
thể được áp dụng đối với mọi TSCĐ tham gia vào
hoạt động kinh doanh
Các DN KD có hiệu quả cao, được tính khấu hao
nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao
xác định theo phương pháp đường thẳng
TSCĐ tham gia vào hoạt động KD được trích khấu
hao nhanh phải là máy móc, thiết bị, dụng cụ đo
lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải,
dụng cụ quản lý, súc vật, vườn cây lâu năm
Chương 2 - 24
PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
M
(i)
=G
(i)
x T
đc
với T
đc
= T x H
Trong đó:
M
(i)
: mức khấu hao năm thứ i
G
(i)
: giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
i : số nguyên thuộc đoạn [1,N]
T
đc
: tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
T = 1/N
Hệ số điều chỉnh H = 1,5 nếu N ≤ 4
H = 2,0 nếu 4 < N ≤ 6
H = 2,5 nếu N > 6
Chương 2 - 25
riêng những năm cuối, theo phương pháp này
khi
mức khấu hao năm thứ i =
G
i
.T
đc
≤
giá trị trung bình
= G
i
/(N-i)
kể từ năm đó mức khấu hao = giá trị trung bình kể
trên
muốn thực hiện việc trích khấu hao hàng quý; tháng
lấy mức khấu hao năm chia cho số quý; tháng trong
năm.
VD
PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh