Lời nói đầu
Từ trớc đến nay việc tính và trích khấu hao TSCĐ luôn là một vấn đề bức
xúc. Tính khấu hao TSCĐ ngoài việc phân bổ phần khấu hao trích vào chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp thì khấu hao TSCĐ còn là cơ sở để tính thuế thu nhập
doanh nghiệp. Việc quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ nh thế nào luôn là
vấn đề đợc bàn tới trong các doanh nghiệp. Làm sao quy định mức khấu hao và tỉ
lệ khấu hao cụ thể cho từng loại TSCĐ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phân bổ
giá trị hao mòn TSCĐ vào trong chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp là hợp lý
nhất. Hơn nữa khấu hao TSCĐ nói chung khấu hao cơ bản nói riêng hình thành
nên một bộ phận quỹ của doanh nghiệp, nó liên quan đến quá trình tái sản xuất,
TSCĐ là tiềm năng vốn khá lớn trong doanh nghiệp cần đợc quan tâm, nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng và sử dụng có hiệu quả. Tăng cờng tính
chủ động sáng tạo trong việc sử dụng quỹ khấu hao, chống lại tác động của hao
mòn hữu hình và vô hình. Chính vì vậy ngày 30/12/1999 Bộ Tài chính ra Quyết
định số 166 QĐ/BTC về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Việc
hiểu rõ về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng. Điều
đó giúp cho doanh nghiệp tận dụng đợc mọi tiềm lực sẵn có của mỗi TSCĐ mà
doanh nghiệp đầu t. Vì vậy trong bài viết này em xin đa ra một cách nhìn nhận về
vấn đề khấu hao TSCĐ. Với chủ đề bài viết là:
Những luận cứ về khấu hao TSCĐ
Vấn đề về khấu hao TSCĐ đợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Với
những tài liệu thu thập đợc cùng với những kiến thức về lý thuyết hạch toán kế
toán đã đợc học. Em xin đánh giá về vấn đề này theo cách riêng của mình nhằm
mục đích giúp ngời quan tâm đến khấu hao TSCĐ hiểu rõ hơn về tính tất yếu của
khấu hao TSCĐ và các quy định, công cụ quản lý khấu hao TSCĐ hiện nay.
Bài viết này đợc chia là 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về khấu hao TSCĐ
Chơng II: Hạch toán khấu hao TSCĐ
Chơng III: Thực trạng ở Việt Nam hiện nay - Giải pháp kiến nghị.
Do khả năng và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của thầy để bài viết đợc hoàn thiện.
1
Ch ơng I
những vấn đề lý luận cơ bản
về khấu hao TSCĐ
I. Sự hình thành của khấu hao TSCĐ là một tất yếu
khách quan.
Trong bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào thì một trong những điều kiện thiết
yếu để tồn tại và phát triển thì đều phải có t liệu lao động hay nói cách khác là có
điều kiện về vật chất. Trong xã hội thì sản xuất vật chất là nền tảng cơ bản của đời
sống xã hội, nó đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Trong doanh
nghiệp cũng vậy, việc hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng, trong bản thân
mỗi doanh nghiệp là điều kiện trớc tiên để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp. Vì vậy t liệu lao động là điều kiện không thể không có của mỗi
doanh nghiệp muốn hình thành tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hiện nay
TSCĐ là những lao động đợc thể hiện dới hình thức vật chất hoá hay phi vật chất
tham gia vào các chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn dĩ vật chất
luôn vận động, sự vận động của vật chất có liên hệ hữu cơ với khối lợng của nó.
Nó liên hệ chặt chẽ với môi trờng, những thay đổi của môi trờng sẽ dẫn đến thay
đổi nhất định tơng ứng trong vật chất. Đã là t liệu lao động thì trong bất kỳ một
nền sản xuất nào bao giờ cũng là hệ thống xơng cốt và chỉ tiêu quan trọng nhất. T
liệu lao động nói chung và TSCĐ nói riêng luôn luôn vận động vì vận động là ph-
ơng thức tồn tại của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình TSCĐ vận động trong
trạng thái vận động không ngừng thờng xuyên và tuyệt đối hiểu theo ý nghĩa này
vật chất hay TSCĐ có tính ổn định nhất định bởi vì nó vốn có tính đứng yên tơng
đối. Do đó nó không tồn tại dới một dạng khối dày đặc bất động cũng không tồn
tại dới dạng không ngừng trôi chảy mất hết mọi tính ổn định về chất, mà tồn tại d-
ới thành tạo vật chất riêng rẽ. Cũng nh vậy TSCĐ không chỉ đơn giản tồn tại cùng
với các loại hình vật chất, phi vật chất khác mà còn tác động qua lại với chúng,
qua đó các thuộc tính tơng ứng của TSCĐ bộc lộ rõ hơn tính bên trong của chính
nó, TSCĐ đợc định tính và khẳng định sự tồn tại của mình là một thực tại tơng đối
độc lập.
2
Đó là tính tất yếu và khách quan. TSCĐ tồn tại trong mối liên hệ qua lại hữu
cơ với các hình thái vật chất và phi vật chất khác tạo thành một hệ thống các tác
động qua lại giữa chúng. Sự thay đổi của hệ thống tác động qua lại tất yếu dẫn đến
sự thay đổi của bản thân TSCĐ và trong những điều kiện thích hợp còn làm cho
TSCĐ mất đi và biến thành sự vật khác. Lênin đã ghi nhận: Muốn thực sự hiểu đ-
ợc sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối
liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó. Thông qua phản ánh là một thuộc
tính của vật chất, một nguyên tắc nền tảng của phơng pháp duy vật biện chứng để
thể hiện sự thay đổi của bản thân TSCĐ. Sự hao mòn của TSCĐ là sự phản ánh sự
vận động và biến đổi của TSCĐ trong quan hệ hữu cơ với các hình thái vật chất
khác. Hao mòn thể hiện sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do
tham gia vào quá trình kinh doanh, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ của khoa học kỹ
thuật làm TSCĐ bị lạc hậu. Do đó hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính
khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của một TSCĐ thì cơ sở có tính khách
quan nhất là thông qua giá cả trên thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ
cũ với TSCĐ mới cùng loại. Tuy nhiên TSCĐ đợc đầu t mua sắm để sử dụng lâu
dài cho quá trình kinh doanh nên không thể xác định giá trị hao mòn nh thế đợc.
Nhận thức đợc hao mòn có tính khách quan nh vậy nên khi sử dụng TSCĐ
các doanh nghiệp phải tính toán và phân bố lại một cách có hệ thống nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán và đó là khấu hao
TSCĐ. Mục đích của việc tính khấu hao TSCĐ là hết sức cần thiết, thông qua khấu
hao doanh nghiệp có thể biết chính xác về chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn để
tái đầu t TSCĐ khi chúng bị hỏng hóc. Nh vậy khấu hao TSCĐ là một hoạt động
trong quá trình sử dụng. Giữa hao mòn và khấu hao có mối quan hệ biện chứng,
đó là mối quan hệ giữa chất và lợng đó là sự biến đổi lợng thành chất và ngợc lại
TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chúng vận động không ngừng và
thờng xuyên nên mọi sự biến hoá đều là sự đổi lợng thành chất, là kết quả của sự
biến đổi về lợng của số lợng vận động - vận động bất kỳ dới hình thức nào - sở
hữu của vật chất thế ấy hoặc truyền cho vật thể ấy. Đơn giản vì chất và lợng trong
mỗi sự vật đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Tất yếu hao mòn TSCĐ đợc thể
hiện qua khấu hao TSCĐ và khấu hao TSCĐ là sự biến đổi về lợng của sự hao mòn
TSCĐ và ngợc lại của khấu hao TSCĐ là tất yếu. Doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển tất yếu phải có vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn ở đây là vốn
cố định và vốn lu động để doanh nghiệp phát triển vững mạnh thì ta phải bảo toàn
nguồn vốn. ở đây ta chỉ xét đến khía cạnh vốn cố định. Vốn dĩ TSCĐ là một trong
những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh nên bảo toàn
vốn cố định là vấn đề tất yếu mà phơng pháp bảo toàn vốn chính là xác định đúng
3
nguyên giá TSCĐ trên cơ sở tính đúng, tính đủ khấu hao cơ bản và khấu hao sửa
chữa lớn TSCĐ để tạo nguồn và duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ. Vậy việc
hạch toán và tính đúng khấu hao TSCĐ là vấn đề tất yếu và là một xu hớng phát
triển tất yếu của lịch sử. Cũng nh Ănghen viết rằng: Nếu một hình thái vận động
là do một hình thái vận động khác phát triển lên thì những phản ánh của nó tức
là những ngành khoa học khác nhau, cũng từ một ngành này phát triển ra một
ngành khác một cách tất yếu. ở đây chỉ bàn đến khía cạnh sự vận động của hao
mòn, là do sự vận động của TSCĐ phát triển trong một chừng mực nào đó thôi và
sự vận động của TSCĐ đợc thể hiện qua cái chủ quan của nó.
II. Nội dung và các quy định chung về khấu hao TSCĐ ở Việt
Nam hiện nay.
1. Khái niệm chung:
Khấu hao TSCĐ tồn tại là một sự phát triển tất yếu khách quan biểu hiện việc
tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp qua thời gian sử dụng của TSCĐ. Vậy muốn tính đợc
đúng và đủ khấu hao TSCĐ trớc hết ta cần phải hiểu rõ hơn thế nào là TSCĐ. Theo
nghĩa thông thờng thì TSCĐ trong các doanh nghiệp thờng đợc hiểu là những tài
sản có giá trị lớn và sử dụng lâu dài tại doanh nghiệp. Nhất thiết TSCĐ phải đảm
bảo đủ điều kiện về thời gian phát huy tác dụng phải ít nhất một năm và có giá trị
từ năm triệu VNĐ trở lên. Tuy nhiên để hiểu một cách chính xác hơn nữa về
TSCĐ cho dễ dàng trong công việc hạch toán và quản lý TSCĐ cũng nh dễ dàng
cho việc tính và quản lý khấu hao TSCĐ thì ta xét TSCĐ theo hình thái mà nó biểu
hiện. Theo hình thái biểu hiện TSCĐ đợc phân chia ra làm hai loại đó là TSCĐ
hữu hình và TSCĐ vô hình. Theo các khái niệm chung nhất thì TSCĐ hữu hình là
những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu
độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực
hiện một hay một số chức năng nhất định) có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu
dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật
chất ban đầu. Còn TSCĐ vô hình là những TSCĐ nhng không có hình thái vật
chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp. Những quyền lợi về TSCĐ vô hình mà ngời chủ tài sản
đợc hởng có thể đợc chứng minh một cách hữu hình bằng các hoá đơn, khế ớc
hoặc các văn kiện liên hệ khác. Giá trị của TSCĐ tuỳ thuộc vào những quyền lợi
hoặc lợi ích mà tài sản đó đóng góp và phần lợi tức của doanh nghiệp khi nó đợc
sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải
4
ớc tính khả năng có thể đem lại lợi ích kinh tế trong tơng lai của mỗi TSCĐ nào
đều phải có giá trị của nó: đó là nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ chính là cơ
sở để tính khấu hao của tài sản thông qua thời gian sử dụng của nó. Vậy nguyên
giá TSCĐ chính là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho đến khi đa
TSCĐ đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế của TSCĐ, các chi phí vận
chuyển bốc dỡ thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có),...
Hiểu rõ về TSCĐ tính toán chính xác nguyên giá TSCĐ không những rất tiện
lợi trong công việc bảo quản, sử dụng tài sản đó trong doanh nghiệp mà nó còn là
cơ sở để việc tính và trích khấu hao TSCĐ đợc đúng đắn, chính xác. Nguyên giá
TSCĐ là căn bản tính khấu hao. Tuy nhiên thực tế nguyên giá TSCĐ thờng không
ổn định do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mang lại. Chúng có thể
bị hao mòn về vật chất, lạc hậu về kỹ thuật và hỏng hóc trong quá trình sử dụng.
Những chi phí để tân trang lại một phần cũng đợc tính vào nguyên giá TSCĐ.
2. Vai trò của khấu hao TSCĐ.
Ta có thể dễ dàng nhận biết rằng: trong quá trình đầu t và sử dụng dới tác
động của môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ khoa học kỹ
thuật ngày càng phát triển TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn đợc thể hiện dới hai dạng:
- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn, bị h hỏng,...
- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao
hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra.
- Xét về phơng diện kinh tế: khấu hao TSCĐ cho phép doanh nghiệp phản
ánh đợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh
nghiệp. Bởi một phần giá trị hao mòn của TSCĐ đã đợc tính vào chi phí kinh
doanh sản phẩm.
- Xét về phơng diện thuế khoá: khấu hao là một khoản chi phí trừ vào lợi tức
chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh một cách hợp lệ. Thực tế các
doanh nghiệp đó sử dụng khấu hao TSCĐ nh một lới chắn thuế, làm giảm phần
thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp.
- Xét về phơng diện tài chính: khấu hao TSCĐ chính là một phơng tiện vô
cùng hữu ích giúp doanh nghiệp thu lại bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ trong
5
thời gian sử dụng hữu ích của nó. Lợi dụng đặc điểm này nhiều doanh nghiệp đã
sử dụng mọi phơng pháp để khấu hao cả những TSCĐ đã khấu hao hết tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và coi đó là một khoản vốn đã đợc thu hồi của
TSCĐ làm tăng thêm nguồn tái đầu t cho TSCĐ mới.
- Xét về phơng diện kế toán: khấu hao TSCĐ là việc ghi nhận giảm giá của
TSCĐ. Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau.
Việc lựa chọn này còn tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài
chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Nhng chủ yếu
phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải bảo đảm thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và
phù hợp với khả năng trang trải chi phí của từng doanh nghiệp.
3. Những quy định chung về trích khấu hao TSCĐ.
Cũng nh thông lệ của các nớc trên thế giới việc trích khấu hao TSCĐ đợc tính
toán trên cơ sở có hệ thống trong một thời gian hữu dụng của nó: đó là khoảng
thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào mục đích hoạt động kinh doanh
trong điều kiện bình thờng, phù hợp với các thông số kỹ thuật, kinh tế của TSCĐ
và các tiêu thức khác có liên quan. Thông thờng thời gian sử dụng của TSCĐ đợc
xác định theo tiêu thức nh: tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế, hiện trạng
TSCĐ,... tuổi thọ kinh tế của TSCĐ,... Tuy nhiên đối với TSCĐ vô hình có những
nét đặc thù riêng nên việc xác định thời gian sử dụng phải dựa theo những quy
định và chế độ của luật pháp ban hành là từ 5 đến 40 năm. Đối với những TSCĐ
vô hình vô hạn định về thời gian hữu ích thì không trích khấu hao trong thời gian
sử dụng. Còn với những TSCĐ vô hình có thời gian hữu ích hạn định thì việc trích
khấu hao đợc tính nh khấu hao TSCĐ hữu hình khác.
a. ở Việt Nam : theo văn bản hiện hành của Bộ Tài chính (Quyết định số 166
QĐ/BTC ra ngày 30/12/1999) về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
đợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam và tuỳ từng loại hình doanh
nghiệp mà chế độ này là bắt buộc hay hớng dẫn thì đợc quy định nh sau:
- Thời gian sử dụng của từng TSCĐ của doanh nghiệp đợc thống nhất trong
năm tài chính đúng theo quy chế hiện hành và đó là cơ sở để xác định chi phí tính
thuế thu nhập doanh nghiệp. Và nếu có sự thay đổi so với chế độ đã ban hành thì
doanh nghiệp phải giải trình rõ căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ Bộ
Tài chính sẽ xem xét và quyết định trờng hợp đặc biệt (nh: nâng cấp hay tháo dỡ
một hay một số bộ phận của TSCĐ) thì doanh nghiệp phải lập biên bản nêu rõ các
căn cứ làm thay đổi thời gian sử dụng và đăng ký lại thời gian sử dụng với cơ quan
tài chính quản lý trực tiếp. Đối với TSCĐ hình thành bằng vốn vay và kết quả hoạt
6
động kinh doanh của doanh nghiệp không bị lỗ thì đợc phép xác định thời gian sử
dụng TSCĐ theo thời gian trong khế ớc vay, nhng tối đa không đợc giảm quá 30%
so với thời gian sử dụng tối thiểu của TSCĐ đã đợc quy định trong Quyết định
166/1999/QĐ-BTC ngày 10/12/1999.
- Mọi TSCĐ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trích
khấu hao, mức trích đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ kể cả TSCĐ
đang thế chấp, cầm cố cho thuê. Vì thực tế việc không trích khấu hao TSCĐ dùng
trong hoạt động kinh doanh đều tạo ra những sai phạm trong trình bày báo cáo tài
chính hàng năm vì đã không đa ra một hình ảnh trung thực về tình hình tài chính
doanh nghiệp.
- Việc phản ánh tăng giảm TSCĐ đợc thực hiện tại thời điểm tăng giảm
TSCĐ trong tháng. Nhng việc tính khấu hao TSCĐ tăng, giảm trong tháng thì phải
đến tháng sau mới bắt đầu tính hoặc thôi không tính khấu hao.
- TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn đợc sử dụng cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thì không đợc trích khấu hao nữa vì toàn bộ phần nguyên giá của
TSCĐ này đã đợc tính hết vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng hữu ích
của nó.
- TSCĐ cha khấu hao hết nhng do điều kiện khách quan đã bị h hỏng phải
xác định rõ nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại và xử lý
tổn thất theo các quy định hiện hành. Còn TSCĐ cha khấu hao hết do h hỏng phải
thanh lý thì phần giá trị còn lại đợc xử lý thu hồi một lần và đợc coi nh một nghiệp
vụ bất thờng.
- Đối với các TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh nh: TSCĐ
không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền cho
phép doanh nghiệp đợc đa vào lu trú, bảo quản, điều động cho doanh nghiệp khác
hoặc TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý giữ hộ TSCĐ
phục vụ cho hoạt động phúc lợi (cho nhu cầu chung của toàn xã hội),... thì không
phải trích khấu hao.
- Đối với số khấu hao luỹ kế của TSCĐ các doanh nghiệp đợc sử dụng toàn
bộ để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ khi cha có nhu cầu tái đầu t lại TSCĐ,
doanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình.
Một vấn đề quan trọng nữa cần đề cập đó là phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
ở Việt Nam hiện nay theo quy định của Bộ Tài chính thì doanh nghiệp phải trích
khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng hay phơng pháp khấu hao bình quân.
7
Theo phơng pháp này mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ đợc tính theo
công thức:
= x
= x 100
Tuy nhiên công thức trên chỉ áp dụng để tính tổng mức khấu hao TSCĐ khi
doanh nghiệp mới bớc vào hoạt động hoặc tính khấu hao của những TSCĐ mới
tăng, giảm trong kỳ. Thông thờng việc tính tổng khấu hao TSCĐ trong một tháng
nào đó đợc dựa vào tổng mức khấu hao của tháng trớc đó:
= + -
b. Theo quy định quốc tế:
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình là IAS
16 và IAS 18.
Theo IAS 16 và IAS 18 yêu cầu một bất động sản nhà nởng đất đai, một tài
sản vô hình phải đợc khấu hao trên cơ sở có hệ thống trong một thời gian hữu
dụng của tài sản. Các phơng pháp bao gồm: phơng pháp khấu hao theo đờng
thẳng, khấu hao theo số d giảm dần và phơng pháp khấu hao theo đơn vị sản
phẩm. Phơng pháp khấu hao sử dụng phản ánh cách thức các lợi ích kinh tế của tài
sản đó mà doanh nghiệp thu đợc và đợc áp dụng thống nhất qua các thời kỳ, trừ
khi có một thay đổi cách thức giả định về việc tận dụng các lợi ích kinh tế phát
sinh từ tài sản đó. Nếu cách thức đó không thể xác định một cách chắc chắn đợc
thì doanh nghiệp sẽ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Nhìn chung chuẩn mực
quốc tế thờng không đi sâu vào một vấn đề cụ thể mà mang tính bình diện chung,
phù hợp với mọi đối tợng áp dụng, nên các quy định đa ra trên đây không thể áp
dụng hoàn toàn vào tình hình nớc ta đợc. Đơn cử việc sử dụng phơng pháp khấu
hao ở Việt Nam hiện nay thì chỉ sử dụng phơng pháp đờng thẳng để tính, đôi khi
tạo ra sự cứng nhắc trong khi áp dụng theo thông lệ quốc tế thì việc sử dụng phơng
pháp nào ở doanh nghiệp là tuỳ thuộc những việc sử dụng phơng pháp đó phải
phản ánh đợc cách thức các lợi ích về mặt kinh tế tài sản đó mà doanh nghiệp thu
đợc. Chính việc áp dụng linh hoạt này sẽ giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi hơn
trong việc trích khấu hao vào trong chi phí kinh doanh phù hợp với từng loại hình
doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tối đa khả năng sử dụng
tính hữu ích của TSCĐ.
ở Pháp, việc tính khấu hao TSCĐ ngời ta chia ra làm hai loại khấu hao đó là:
8