Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.66 KB, 23 trang )

Phần I
Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ
và hạch toán khấu hao TSCĐ
I. Những vấn đề chung về TSCĐ

1. Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
a) Khái niệm TSCĐ
Các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh phải có các nguồn
lực. Trong đó tài sản là nguồn lực không thể thiếu, là một trong những điều kiện
ban đầu để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản trong đó
đợc chia làm 2 loại là tài sản cố định và tài sản lu động.
Vậy tài sản cố định là những tài sản có giá trị ban đầu lớn, thời gian sử
dụng dài và tài sản đợc coi là TSCĐ khi nó phải hội đủ 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cËy.
- Thêi gian sư dơng íc tÝnh trªn 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
b) Đặc điểm TSCĐ
- Xuất phát là tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Vì vậy TSCĐ
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần
dần vào chi phí hoạt động kinh doanh dới hình thức khấu hao để thu hồi vốn
đầu t.
Khác với những đối tợng lao động TSCĐ hầu nh giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
2. Phân loại TSCĐ
a) Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô
hình.



- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất và đợc chia thành
các nhóm sau:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau
quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào v.v..
+ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác
v.v..
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơng tiện vận tải đờng
sắt, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn v.v..
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác
quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản
lý, thiết bị điện tử v.v..
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sản phẩm: là các vờn
cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờn cây ăn quả v.v.. Súc vật làm việc và
cho sản phẩm nh ngựa, trâu, bò v.v
+ Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kê vào năm loại
trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật v.v..
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện
một lợng giá trị đà đợc đầu t (đạt tiêu chuẩn giá trị TSCĐ) để đem lại lợi ích
kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp (trên 1 năm) thuộc về TSCĐ vô hình có.
+ Quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng
chế, nhÃn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, giấy phép hoặc giấy nhợng
quyền, lợi thế thơng mại v.v..
b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Cách phân loại này dựa trên cơ sở quyền định đoạt của DN đối với TSCĐ
hiện có. Theo cách này TSCĐ chia làm 2 loại là TSCĐ tự có và TSCĐ thuê
ngoài.
- TSCĐ tự có của doanh nghiệp: là những TSCĐ đợc xây dựng mua sắm
hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hoặc b»ng nguån



vốn vay. Đối với những TSCĐ này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng
bán, thanh lý v.v..
Trên cơ sở chấp hành đúng quy định, thủ tục pháp luật của nhà nớc.
- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợc chủ tài sản nhợng quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định ghi trên hợp đồng
thuê. Theo phơng thức thuê, hợp đồng thuê tài sản đợc chia làm 2 loại: thuê hoạt
động và thuê tài chính. Trong đó căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ của nhà
nớc thì chỉ có tài sản thuê tài chính mới có đủ điều kiện để trở thành TSCĐ.
+ TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu
tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
c) Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 4 loại:
- TSCĐ dùng cho kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình, vô hình đợc
dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ đợc nhà nớc hoặc cấp trên
hoặc do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồn kinh phí sự nghiệp và đợc sử dụng cho các hoạt động hành chính sự nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ đợc hình thành từ
quỹ phúc lợi, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các mục đích phúc lợi.
- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng chờ xử lý, thanh lý hoặc
những tài sản không cần dùng, tài sản đang tranh chấp v.v..
3. Khái quát chung về hao mòn về khấu hao TSCĐ
a) Hao mòn TSCĐ
Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử
dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ sát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ
kỹ thuật
Nh vậy hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới 2 dạng:
+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng nh do
bị cọ sát, bị ăn mòn hoá học, bị hỏng từng bộ phận v.v..



+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do sự tiến bộ khoa học
công nghệ nh chất lợng cao hơn, tính năng nhiều hơn, nhng chi phí thấp hơn
dẫn tới giá cả thấp hơn.
Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ thì doanh nghiệp phải trích khấu hao.
b) Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ hạch toán.
Nh vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản
lý nhằm thu hồi lại giá trị đà bị hao mòn.
- Mục đích của việc trích khÊu hao
+ Gióp cho doanh nghiƯp tÝnh ®óng tÝnh ®đ chi phí sử dụng TSCĐ để thu
hồi lại vốn đầu t đà đầu t vào TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm
soát hết hiệu lực.
+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để tái đầu t mua sắm khi cÇn thiÕt.
+ VỊ diƯn kinh tÕ: khÊu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị
thực của tài sản (giá trị còn lại) đồng thời làm giảm lợi nhuận dòng của doanh
nghiệp.
c) Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ
* Nguyên giá và cách xác định nguyên giá
- Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có tài sản cố định tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng hoặc theo dự tính hay nguyên giá của TSCĐ chính là giá thực tế của TSCĐ
khi đa vào sử dụng tại doanh nghiệp.
+ Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trên những căn cứ khách
quan có thể kiểm soát đợc (phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ) và phải đợc xác
định dựa trên những khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trong quá trình hình thành
TSCĐ.

+ Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đa TSCĐ vào sử dụng đợc tính vào
nguyên giá nếu chúng làm tăng thêm giá trị hữu Ých cđa TSC§.


- Cách xác định nguyên giá.
+ TSCĐ loại mua sắm:
NG = GT + TP + Pt + LV - TK - Cm - Th
Trong đó:
NG: Nguyên giá TSCĐ
Gt : Giá thanh toán cho ngời bán tài sản (tính theo giá thu tiền 1 lần)
TP: Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nớc ngoài giá mua.
Pt: Phí tổn trớc khi dùng nh: vận chuyển, lắp đặt, chạy thử v.v..
Lv: LÃi tiền vay phải trả trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
TK: Thuế trong giá mua hoặc phí tổn đợc hoàn lại
Cm: Chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá đợc hởng.
Th : Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu đợc khi chạy thử.
+ Nguyên giá TSCĐ do đầu t xây dựng cơ bản hình thành theo phơng
thức giao thầu:Là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại quy chế
quản lý đơn vị và xây dựng hiện hành công (+) lệ phí trớc bạ và các chi phí liên
quan trực tiếp khác.
+ Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tự triển khai: là giá
thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác
trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng (trừ các khoản lÃi nội bộ, các chi phí không hợp lý nh vật liệu lÃng
phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợt quá mức quy định trong xây dựng
hoặc tự sản xuất).
+ TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại ghi
trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá của hội
đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trớc khi
đa TSCĐ vào sử dụng.

Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc
trong doanh nghiệp thì nguyên giá đợc tính bằng nguyên giá ghi trên sổ của đơn
vị giao. Các chi phí có liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kú.


+ TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn góp
liên doanh hoặc phát hiện thừa thì nguyên giá đợc xác định bằng giá trị thực tế
theo giá trị của hội đồng đánh giá và các chi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
+ Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm sử dụng đất có
thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất
hợp pháp (+) chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớc
bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất)
hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tơng tự, là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem
trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phí
thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại)
các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đa tài sản vào sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một tài sản cố định tơng tự: là giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
+ Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính: đợc tính bằng giá trị hợp lý của
nó và các phí tổn trớc khi dùng nếu có.
- Giá tri hợp lý: là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi giữa các bên có đầy
đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu.
- Nguyên giá TSCĐ có tính ổn định cao nó chỉ thay đổi trong các trờng
hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của các cấp có thẩm quyền.
+ Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp TSCĐ đợc bổ sung vào

nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giá mới của nó.
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ khi đó giá trị của bộ phận
tháo ra sẽ đợc trừ vào nguyên giá của TSCĐ.


* Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất
định. Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng
trên thị trờng.
Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định
=

-

Vì vậy: Giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủ quan của các
doanh nghiệp, với cùng TSCĐ nhng nếu giảm bớt thời gian khấu hao sẽ làm cho
tốc độ giảm giá trị nhanh hơn và tốc độ này sẽ giảm chậm khi kéo dài thời gian
khấu hao. Do đó nhiều trờng hợp phải đánh giá lại tài sản khi doanh nghiệp
tham gia góp vốn, giải thể, sát nhập để xác định giá trị thực của tài sản ở thời
điểm hiện tại.
Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
giá trị còn lại đợc xác định.
=

-

Nh vậy ngoài việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán
doanh nghiệp còn phải theo dõi giá trị thực của TSCĐ để từ đó có các quyết
định tính toán áp dụng cho khấu hao nhằm đẩy nhanh việc thu hồi vốn và đổi
mới TSCĐ.

4. Một số quy định về khấu hao TSCĐ
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao đợc hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
+ Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đÃ
khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
+ Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đà hỏng doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù thiệt hại và tính vào chi phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không trích
khấu hao mà chỉ tính hao mòn nh phúc lợi, hành chính sự nghiệp v.v..


- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐ cho thuê.
- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài
chính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nh vậy số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau
khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành
trích khấu hao theo công thức sau. Căn cứ vào nơi sử dụng, bộ phận sử dụng
TSCĐ để phân bỉ chi phÝ khÊu hao TSC§.
= + - §èi víi quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh
nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhng không đợc tính khấu
hao.
II. Các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ

1. Phơng pháp khấu hao đờng thẳng
- Theo phơng pháp này việc tính khấu hao TSCĐ đợc dựa vào nguyên giá
và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó. Trong đó tỷ lệ khấu hao TSCĐ lại phải dựa vào số

năm sử dụng dự kiến. các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc
khấu hao nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp
đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Mức khấu hao trung bình hàng
năm (theo phơng pháp đờng thẳng) của 1 TSCĐ khấu hao (Mkhn) đợc tính theo
công thức sau:
Mkhn = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Tỷ lệ khấu hao năm = x 100
- Đối với những TSCĐ đợc mua sắm hoặc đầu t đổi mới thì số năm sử
dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do nhà
nớc quy định.
Tuy nhiên để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể
hoặc những TSCĐ khác không có trong danh mục của Bộ Tài chính thì doanh


nghiệp phải dựa vào những căn cứ sau đây để trình Bộ Tài chính xem xét quyết
định
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đà qua sử dụng)
+ Thế hệ TSCĐ tình trạng thực tế của TSCĐ
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: đợc quyết định bởi thời gian kiểm soát
TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ khoa häc kü tht.
- Trong trêng hỵp thêi gian sư dụng hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
thì doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ đó.
=
= + Chi phí thay đổi
VD: Công ty H mua 1 TSCĐ (mới 100%) với nguyên giá là 300 triệu
đồng. Thời gian sử dụng 10 năm, tỷ lệ khấu hao năm sẽ là 10%.
Mkhn = 300 x 10% = 30 triệu đồng
Mkh(tháng) = 30 : 12 = 2,5 triệu đồng.
- Ưu nhợc điểm của phơng pháp:

+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán và khi nâng cao năng suất của TSCĐ
sẽ làm cho chi phí khấu hao trong 1 đơn vị sản phẩm giảm ,tăng hiệu quả kinh
tế.
+ Nhợc điểm: Do là khấu hao cố định trong năm vì vậy không sử dụng
TSCĐ vẫn phải khấu hao.
Trong quá trình sử dụng bị h hỏng, vì vậy phải đầu t chi phí sửa chữa
cộng với hao mòn vô hình của tài sản nhng mức khấu hao trung bình năm
không thay đổi vì vậy có khả năng làm chậm quá trình thu hồi vốn.
2. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
- Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi
hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mÃn đồng thời các điều
kiện sau:
+ Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng)
+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng th× nghiƯm.


- Theo phơng pháp này thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ đợc xác
định theo công thức sau:
Mkhn =

x

Trong đó:
=

x

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại
bảng dới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ

Đến 4 năm (t 4 năm)
Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t 6 năm)
Trên 6 năm (t > 6 năm)

Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5
2,0
2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định. Theo phơng pháp số
d giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao
đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ.
VD: Công ty H mua 1 thiết bị sản xuất linh kiện điện tử mới với nguyên
giá là 10 triệu đồng.
Thời gian sử dụng của TSCĐ này là 5 năm.
- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đờng
thẳng là 20%.
- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh =
20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%
- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên đợc xác định cụ thể theo
bảng dới đây:
ĐVT: đồng
Năm Giá trị còn lại

Cách tính số khấu

thứ


của TSCĐ

hao TSCĐ hàng năm

1
2
3

10.000.000
6.000.000
3.600.000

10.000.000 x 40%
6.000.000 x 40%
3.600.000 x 40%

Mức khấu

Mức khấu

hao hàng

hao hàng

năm
4.000.000
2.400.000
1.440.000

tháng

333.333
200.000
120.000

Khấu hao luỹ
kế cuối năm
4.000.000
6.400.000
7.840.000


4
5

2.160.000
2.160.000

2.160.000 : 2
2.160.000 : 2

1.080.000
1.080.000

90.000
90.000

8.920.000
10.000.000

Trong đó:

+ Mức khấu hao TSCĐ từ năm thứ 1 đến năm thứ 3 đợc tính bằng giá trị
còn lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%).
+ Từ năm thứ 4 trở đi mức khấu hao hàng năm bằng giá trị còn lại của
TSCĐ (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
(2.160.000 : 2 = 1.080.000) (vì tại năm thứ 4 mức khấu hao theo phơng
pháp số d giảm dần (2.160.000 x 40% = 864.000) thấp hơn mức khấu hao bình
quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ là 1.080.000).
- Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Thu hồi vốn nhanh, hạn chế đợc sự mất giá do hao mòn vô
hình gây ra. Do thu hồi vốn nhanh vì vậy sẽ làm giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp cho nhà nớc.
+ Nhợc điểm:
- Đối với những sản phẩm hoặc loại hình kinh doanh mà tiêu thụ chậm sẽ
làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy TSCĐ hoạt
động phải đạt năng suất cao.
3. Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
- Đợc áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mÃn đồng
thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
+ Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế của TSCĐ.
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không
thấp hơn 50% công suất thiết kế.
- Trình tự thực hiện phơng pháp khấu hao TSCĐ theo sản lợng nh sau:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định
tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ.


+ Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng,
khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức sau:
= x
Trong đó:
=
- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của
12 tháng trong năm hoặc xác định theo công thức sau:
= x
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao TSCĐ.
VD: 1 Công ty A mua 1 máy xúc đất (mới 100%) với nguyên giá là 250
triệu đòng công suất thiết kế của máy xúc này là 30m3/giờ sản lợng theo công
suất thiết kế của máy xúc này là 2.000.000m3 khối lợng sản phẩm đạt đợc trong
năm thứ nhất của máy xúc là:
Tháng
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng5
Tháng 6

Khối lợng sản phẩm
hoàn thành (m3)
15.000
15.000
16.000
15.000
17.000
15.000


Tháng
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

+ Mức trích khấu hao bình quân cho 1 m3 đất xóc
= 250 triƯu ®ång : 2.000.000 m3 = 125 ®ång/m3

Khèi lợng sản phẩm
hoàn thành (m3)
16.000
17.000
16.000
17.000
18.000
18.000


+ Mức trích khấu hao của máy xúc đợc tính theo bảng sau:
Tháng Sản lợng thực tế tháng (m3)
1
15.000
2
15.000
3
16.000
4

15.000
5
17.000
6
15.000
7
16.000
8
17.000
9
16.000
10
17.000
11
18.000
12
18.000
Tổng cộng cả năm

Mức trích khấu hao tháng (đồng)
15.000 x 125 = 1.875.000
15.000 x 125 = 1.875.000
16.000 x 125 = 2.000.000
15.000 x 125 = 1.875.000
17.000 x 125 = 2.125.000
15.000 x 125 = 1.875.000
16.000 x 125 = 2.000.000
17.000 x 125 = 2.125.000
16.000 x 125 = 2.000.000
17.000 x 125 = 2.125.000

18.000 x 125 = 2.250.000
18.000 x 125 = 2.250.000
24.375.000đ

- Ưu nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Khi tiến hành sử dụng thì TSCĐ mới trích khấu hao. Møc
trÝch khÊu hao tû lƯ thn víi sè lỵng sản phẩm sản xuất vì vậy có tác dụng thúc
đẩy khả năng tăng năng suất trong sản xuất.
+ Nhợc điểm: Chỉ ứng dụng đợc với những TSCĐ trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm.
III. Nội dung hạch toán khấu hao TSCĐ

1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm giá trị hao mòn của
toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê hoạt động) kế
toán sử dụng tài khoản 214 "hao mòn tài sản cố định" tài khoản này có kết cấu
và nội dung phản ánh nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của
tài sản cố định (nhợng bán, thanh lý ).
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của tài sản cố
định (do trích khấu hao, đánh giá tăng hao mòn)
D có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định hiện có.
Tài khoản 214 chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:


+ Tài khoản 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ Tài khoản 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ Tài khoản 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
Bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng tài khoản 009 "nguồn vốn khấu hao cơ
bản" để theo dõi tình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản tài sản cố

định. Tài khoản này có kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản (trích khấu
hao cơ bản, thu hồi vốn khấu hao cơ bản đà điều chuyển trớc đây)
Bên Có: Các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao (đầu t mua sắm
TSCĐ, trả nợ vay, điều chuyển vốn khÊu hao, cho vay …)
D Nỵ: Ngn vèn khÊu hao cơ bản hiện còn.
2. Phơng pháp hạch toán:
- Định kỳ (tháng, quý) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phÝ
kinh doanh:
Nỵ TK 627 (6274: Chi tiÕt theo tõng phân xởng):Khấu hao TSCĐ dùng
cho các phân xởng sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ hàng hoá dịch
vụ.
Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp
Có TK 214 (chi tiÕt theo tõng tiĨu kho¶n): Tỉng sè khấu hao phải
trích trong kỳ.
Đồng thời, ghi số khấu hao đà trích trong kỳ:Nợ TK 009.
- Trờng hợp vào cuối năm tài chính, khi doanh nghiệp xem xét lại. Thời
gian trích khấu hao và phơng pháp khấu hao (chủ yếu đối với TSCĐ vô hình),
nếu có mức chênh lệch với số khấu hao trong năm cần tiến hành điều chỉnh.
Nếu mức khâu hao mới cao hơn mức khấu hao đà trích, số chênh lệch tăng đợc
ghi bổ xung vào chi phÝ kinh doanh nh khi trÝch khÊu hao b×nh thêng. Ngợc lại,
nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đà trích khoản chênh lệch giảm đợc ghi
giảm, chi phí kinh doanh nh sau:
Nợ TK 214: Số chênh lệch giảm


Có các TK liên quan (627,641, 642)
- Trờng hợp tăng giá trị hao mòn do đánh giá lại:
BT1: Nợ TK 412: Ghi giảm chênh lệch giá

Có TK 214: Ghi tăng giá trị hao mòn
- Trờng hợp đợc cấp, chuyển đến
+ Đối với đơn vị phụ thuộc
Nợ TK 211, 213 (chi tiết tiểu khoản): Nguyên giá TSCĐ
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá trị còn lại.
Có TK 214: Giá trị hao mòn (nếu có)
- Trờng hợp nhợng bán, thanh lý TSCĐ.
BT1: Xoá sổ TSCĐ nhợng bán, thanh lý
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211, 213 (chi tiết tiểu khoản): Nguyên giá TSCĐ.
BT2: Phản ánh số thu về nhợng bán TSCĐ và số thu hồi về thanh lý
TSCĐ.
Nợ TK 111, 112: Thu b»ng tiỊn
Nỵ TK 152, 153: Sè thu håi vËt liƯu dơng cơ nhËp kho
Nỵ TK 131, 138: Phải thu ở ngời mua
Có TK 711: Giá bán TSCĐ hc thu nhËp vỊ thanh lý.
Cã TK 3331 (333311): Th GTGT phải nộp (nếu có).
BT3: Tập hợp chi phí nhợng, bán thanh lý TSCĐ
Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhợng bán, thanh lý
Nợ TK 13 (1331): Thuế GTGT đợc khÊu trõ (nÕu cã)
Cã TK liªn quan (111, 112, 331, 334)
- Trờng hợp khấu hao hết đối với TSCĐ hữu hình và vô hình
Nợ TK 214 (2141, 2143): Hao mòn TSCĐ
Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ
- Trờng hợp giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ.


Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh 1
lần, còn giá trị còn lại lớn sẽ đa vào chi phí để phân bổ dần vào chi phí kinh

doanh.
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 627 (6273): Tính vào chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (6413): Tính vào chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (6423): Tính vào chi phí QLĐN
Nợ TK 242: Giá trị còn lại (nếu giá trị còn lại lớn)
Có TK 211, 213, Nguyên giá TSCĐ.
- Trờng hợp do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không thuộc quyền sử dụng
và quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị 1 lần phần
chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn (do khi góp
vốn phải đánh giá lại TSCĐ) đợc ghi vào tài khoản 412' "chênh lệch đánh giá lại
tài sản".
Nợ TK214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ (hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị vốn góp.
Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ vốn góp.
- Trờng hợp trả lại vốn góp cho các bên tham gia liên doanh.
BT1: Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): Giá trị còn lại theo thoả thuận
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch nếu có
Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ trao trả
- Trờng hợp phát hiện TSCĐ thiếu và cha rõ nguyên nhân
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 138 (1381): Giá trị thiếu chờ xử lý
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ



Khi có quyết định xử lý.
Nợ TK 111, 1388, 334: Cá nhân phải bồi thờng, hoặc trừ lơng
Nợ TK liên quan (411, 415, 811, ): Quyết định ghi tăng chi phí khác
hay giảm nguồn vốn .
Có TK 138 (1381): Giá trị hiện nay đà xử lý
- Trờng hợp trao đổi TSCĐ tơng tự
Doanh nghiệp dùng TSCĐ của mình để trao đổi TSCĐ tơng tự của đơn vị
khác (về công dụng và giá cả).
Nợ TK 211, 213 :Nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 214 :Giá trị hao mòn TSCĐ đem trao đổi
Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đem trao đổi
- Trờng hợp trao đổi TSCĐ không tơng tự.
+ Xoá sổ TSCĐ đem trao đổi
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ
+ Giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (do thoả thuận)
Nợ TK 131: Giá hợp lý TSCĐ đem trao đổi
Có TK 711: Tăng thu nhập khác
Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp
+ Giá hợp lý của TSCĐ nhận về
Nợ TK 211, 213 - Nguyên giá
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 131: Giá hợp lý của tài sản nhận về
Nếu giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi lớn hơn giá hợp lý của TSCĐ nhận
về ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Và ngợc lại.



- Trờng hợp trả TSCĐ thuê tài chính
+ Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê tài chính kế toán phải tiến hành
khấu hao TSCĐ thuê vào chi phí kinh doanh từng kỳ hạch toán.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 214 (2142) :Khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
+ Cuối niên độ kế toán xác định số phải trả về nợ gốc cho thuê tài chính
Nợ TK 342: Ghi giảm số nợ dài hạn về thuê tài chính
Có TK 315: Ghi tăng nợ dài hạn đến hạn trả.
+ Khi thanh toán gốc và lÃi vay cho công ty tài chính
Nợ TK 315 :Thanh toán gốc đến hạn trả
Nợ TK 635 :LÃi thuê tài chính
Nợ TK 133:Thuế GTGT đợc khấu trừ không nằm trong nợ gốc.
Có TK 111, 112
+ Khi trả TSCĐ thuê tài chính
giả dụ còn lại cha khấu hao hết (nếu có) đa vào chi phí phân bổ
Nợ TK 242: Kết chuyển giá trị còn lại cha nhân hao hết (nếu có)
Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế
Có 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê
+ Nếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn tài sản thuê
BT1 Nợ TK 211, 213: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ tự có
Có TK 212: Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
BT2 kết chuyên giá trị hao mòn
Nợ 214 (2142): Giảm giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính
Có 214 (2141, 2143): Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ nếu có của
doanh nghiệp
- Đối với TSCĐ đầu t bằng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh phí dự án
+ Khi nhợng bán
Nợ TK 466: Giá trị còn lại
Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213 Nguyên giá TSCĐ


3. Khái quát về các hình thức tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ
* Sổ sách kế toán
- Thẻ TSCĐ và sổ chi tiết tài sản
+ Thẻ TSCĐ: đợc lập để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình
thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đà trích hàng quý, hàng năm của từng
TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận. Thẻ đợc lu
ở phòng kế toán suốt quá trình sư dơng TSC§.
+ Sỉ chi tiÕt TSC§: cã thĨ më để theo dõi cho một loại TSCĐ hoặc mở
cho một bộ phận (phân xởng, phòng ban) của doanh nghiệp. Sau khi phân loại
TSCĐ theo tiêu thức do doanh nghiệp lựa chọn xác định đúng đối tợng ghi
TSCĐ là TSCĐ riêng lẻ hay hệ thống TSCĐ; ghi mà sổ cho TSCĐ, sau đó kế
toán ghi vào thẻ TSCĐ, mỗi loại TSCĐ ghi một thẻ và vào sổ chi tiết TSCĐ, mỗi
tài sản ghi một dòng
- Sổ tổng hợp
+ Hình thức "Nhật ký chung"
H×nh thøc nhËt ký chung gåm cã 2 sỉ tổng hợp là nhật ký chung và sổ cái
TK 214
Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ, thẻ từ gốc
Chứng TSCĐ

Sổ cái TK gốc
Chứng từ 214


Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh
ghi hàng ngày
Bảng cân đối kế toán
ghi cuối tháng hoặc cuối quý
đối chiếu vào cuối kỳ


Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán định khoản,
ghi vào sổ nhật ký chung, đồng thời ghi vào thẻ, sổ chi tiết TSCĐ. Trên cơ sở
của sổ nhật ký chung chuyển sang sổ cái TK 214
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, tính ra sổ phát sinh nợ, có và
số d cuối kỳ của TK 214 trên sổ cái. Đối chiếu sổ cái TK 214 với bảng tổng hợp
chi tiết nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh. Trên cơ sở số
liệu ở sổ TK 214, ghi vào bảng cân đối sổ phát sinh cho tài khoản đó. Căn cứ
vào số liệu trên bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để ghi vào
mục"Hao mòn luỹ kế TSCĐ" trên bảng cân đối kế toán.
+ Hình thức "Nhật ký - sổ cái"
Hình thức sổ kế to¸n "NhËt ký - sỉ c¸i"
ChØ cã mét sỉ tỉng hợp là nhật ký - sổ cái.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ TSCĐ

Nhật ký - sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối kế toán
Hàng ngày, từ chứng từ gốc, kế toán định khoản và ghi vào nhật ký - sổ

cái, mỗi chứng từ ghi một dòng. Sau khi vào nhật ký - sổ cái, đồng thời ghi vào
thẻ, sổ chi tiết TSCĐ.
Cuối tháng, tính ra số phát sinh nợ, có và sè d ci kú cđa TK 214. Tõ sè
liƯu cđa sổ chi tiết TSCĐ, lập bảng tổng hợp chi tiết, để đối chiếu số liệu của tài
khoản 214 trên sổ nhật ký - sổ cái, nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và
điều chỉnh. Căn cứ vào số d cuối kỳ của tài khoản 214 và bảng tổng hợp chi tiết
để xác định giá trị ghi vào mục "Hao mòn luỹ kế TSCĐ" trên bảng cân đối kế
toán.


+ H×nh thøc "Chøng tõ ghi sỉ"
H×nh thøc "Chøng tõ ghi sổ" gồm có 2 sổ tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ, sổ cái TK 214
Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc

Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Sổ cái TK 214

Sổ, thẻ TSCĐ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng cân đối kế toán

Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ gốc, kế to¸n lËp chøng tõ
ghi sỉ. Chøng tõ ghi sỉ sÏ đợc vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó đợc dùng
để ghi vào sổ cái TK 214. Các chứng từ gốc sau khi đợc dùng làm căn cứ lập
chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các thẻ, sổ chi tiết TSCĐ.
Chứng từ gốc và
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, tính ra số phát sinh nợ, có và
bảng phân bổ
số d cuối kỳ TK 214 trên sổ cái. Đối chiếu sổ cái TK 214 với bảng tổng hợp chi
tiết, nếu Bảng kê số 4 phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh. Trên cơ sở số liệu
có chênh lệch
Bảng kê số 5
Sổ, thẻ TSCĐ
của sổ cái TK 214 ghi vào bảng cân đối số phát sinh cho tài khoản đó. Căn cứ
vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết để ghi vào mục "Hao
Nhật ký chứng từ số 7
mòn luỹ kế TSCĐ" Trên bảng cân đối kế toán.
+ Hình thức "Nhật ký chứng từ"
Sổ cái TK 214

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng cân đối kế toán

Bảng tổng hợp chi tiÕt


Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, và bảng phân bổ khấu hao để vào
bảng kê số 4 và số 5, đồng thời vào thẻ, sổ chi tiết TSCĐ. Cuối kỳ, từ bảng kê
số 4 và số 5 vào nhËt ký chøng tõ sè 7. NhËt ký chøng tõ số 7 là căn cứ để vào
sổ cái TK 214. Kế toán tính toán ra số phát sinh nợ, có và d cuối kỳ TK 214. Từ

sổ, thẻ TSCĐ lập bảng tổng hợp chi tiết đối chiếu với sổ cái TK 214, nếu có
chênh lệch tìm nguyên nhân và điều chỉnh. Từ số liệu của sổ cái TK 214 và
bảng tổng hợp chi tiết kế toán ghi vào mục "Hao mòn lũy kế TSCĐ" trên bảng
cân đối kế toán.


Phần II
Một số ý kiến đánh giá kiến nghị về hạch toán
khấu hao TSCĐ theo chế độ tài chính hiện nay
1. Đánh giá và nhận xét về khấu hao và các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ hiện
nay

Xuất phát từ những yêu cầu của công tác quản lý, cũng nh sự đòi hỏi
mạnh mẽ phải hội nhập của nền kinh tế với khu vực và quốc tế, cũng để ngày
càng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế thì nhà nớc đà ngày càng có những
văn bản điều chỉnh các quy định trong công tác kế toán tài chính.
Việc ban hành 10 chuẩn mực kế toán Việt Nam theo quyết định số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Trong đó có
chuẩn mực số 03, 04 là các chuẩn mực về TSCĐ hữu hình và vô hình, đà làm
cho công tác kế toán về TSCĐ ngày càng đợc hoàn thiện thêm, đặc biệt có các
vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm trong đầu t quản lý sử dụng và thu hồi vốn đối
với TSCĐ cũng nh ảnh hởng của nó tới xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sau đó là việc ban hành thông t hớng dẫn số 89/2002/TT - BTC ngày
31/12/2002; Trong đó có hớng dẫn nội dung hai chuẩn mực này. Việc ban hành
quyết định sè 149 trong ®ã cã 2 chuÈn mùc 03, 04, các chuẩn mực này đà có
nhiều điểm phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế nhất là với hệ thống
chuẩn mực kế toán của các nớc Tây Âu và ngày càng phù hợp hơn với đặc
điểm của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.
Việc quy định thời gian sử dụng hữu ích và phơng pháp khấu hao (Tuy
phải thực hiện nhất quán trong nhiều kỳ) nhng đà cho phép xem xét lại định kỳ,

thờng là cuối năm tài chính nếu thời gian hữu ích không còn phù hợp hoặc có sự
thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản thì đợc điều chỉnh thời gian sử
dụng hữu ích, tỷ lệ khấu hao và thay đổi phơng pháp khấu hao cho năm hiện
hành và những năm tiếp theo.
Việc ban hành quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003. Thay
thế quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngµy 30/12/1999 cđa Bé Tµi chÝnh, vỊ chÕ


độ quản lý sử dụng, trích khấu hao TSCĐ đà nâng giá trị về tiêu chuẩn TSCĐ từ
5 triệu đồng lên 10 triệu đồng việc đó đà tạo điều kiện hơn cho doanh nghiệp
đẩy nhanh việc thu hồi vốn đầu t đối với những tài sản của doanh nghiệp. Cùng
với việc mở rộng hơn các phơng pháp khấu hao cũng đà góp phần tạo điều kiện
cho doanh nghiệp áp dụng cho phù hợp với những đặc điểm của TSCĐ và đặc
điểm của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để nhằm làm cho các nội dung của kế toán khâu hao ngày càng
phù hợp hơn với đặc điểm của nền kinh tế và kế toán ở Việt Nam cũng nh tạo
thuận lợi cho công tác quản lý kế toán ngày một tốt hơn em xin đóng góp một
số ý kiến sau
2. Kiến nghị

- Ta nhËn thÊy r»ng trong doanh nghiƯp cã rÊt nhiỊu lo¹i TSCĐ với tính
chất, công dụng và cách thức sử dụng khác nhau, mức độ suy giảm về giá trị,
giá trị sử dụng khác nhau và cũng để phù hợp hơn với tình hình thực tế nhà nớc
nên đa dạng hoá các phơng pháp khấu hao hơn nữa trong kế toán tài chính. Nh
vậy sẽ góp phần giúp cho việc áp dụng phù hợp với đặc điểm của các loại tài
sản cũng nh đặc điểm của doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng tài sản thu đợc lợi ích từ quá trình sử dụng đó.
- Cũng chính do TSCĐ có những đặc điểm về công dụng , tính chất và
khả năng sản xuất khác nhau. Do đó có sự khác nhau về mức độ hao mòn hữu
hình và vô hình. Do vậy để phù hợp với các nguyên tắc hạch toán và đặc điểm
tính chất của từng loại TSCĐ, để tốt hơn cho công tác quản lý và tạo điều kiện

cho công tác thu hồi vốn, thì ta nên quy định phân nhóm đối với những TSCĐ
khi áp dụng phơng pháp khấu hao nh:
+ Nhóm các TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc thì nên áp dụng
phơng pháp khấu hao đờng thẳng. Còn nh máy móc thiết bị nên áp dụng phơng pháp khối lợng số lợng sản phẩm hoặc phơng pháp số d giảm dần có điều
chỉnh (áp dụng phơng pháp số d giảm dần nhất là đối với những loại máy móc
thiết bị có ảnh hởng nhiều của hao mòn vô hình)


+ Nhóm TSCĐ vô hình: nh quyền sử dụng đất có thời hạn, đặc quyền
nên áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng và phơng pháp số d giảm dần có
điều chỉnh.
+ Việc phân loại TSCĐ để áp dụng phơng pháp khấu hao cho từng loại có
các tác dụng sau:
Để nhằm nâng cao năng xuất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, sử dụng tối đa
năng lực có thể của TSCĐ (nh máy móc sản xuất khi sử dụng phơng pháp khấu
hao theo khối lợng số lợng sản phẩm). Từ đó góp phần đẩy nhanh công tác thu
hồi vốn cũng nh để làm giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm (nhất
là những TSCĐ có giá trị lớn và bị ảnh hởng nhiều của hao mòn vô hình)
Xuất phát từ đặc điểm của các doanh nghiệp ở Việt Nam đó là doanh
nghiệp mà vốn chủ sở hữu là của nhµ níc (lµ doanh nghiƯp nhµ níc) vµ doanh
nghiƯp cã vốn chủ sở hữu là các cá nhân đóng góp. Ta thấy rằng từ 2 loại hình
sở hữu vốn này có xuất hiện một khuynh hớng đối với quản lý công tác khấu
hao nh sau. Hầu hết đối với những doanh nghiệp vốn là của các cá nhân đóng
góp. Tuy rằng cũng nh các loại hình doanh nghiệp khác đều có mục tiêu là tối
đa hoá lợi nhuận. Nhng công tác thu hồi vốn trong đó có thu hồi vốn đối với
đầu t vào TSCĐ đợc họ quan tâm đặc biệt. Họ tìm mọi biện pháp để đẩy nhanh
công tác thu hồi vốn đối với những TSCĐ đà đầu t này (nhằm bảo toàn vốn
cũng nh giảm sự tác động của thuế thu nhập). Còn đối với loại hình doanh
nghiệp nhà nớc do vốn chủ sở hữu là của nhà nớc. Vì vậy trong công tác quản lý
và kế toán họ tìm các biện pháp để kéo dài thời gian khấu hao hoặc kéo dài thời

gian thu hồi vốn khấu hao, chØ cèt sao cuèi cïng duy tr× thu håi đợc số vốn đầu
t ban đầu. Họ ít quan tâm đến sự trợt giá trị thị trờng đối với những tài sản,
nhằm mục đích để tăng lợi nhuận, lập quỹ phân phối theo chính sách của nhà nớc cũng nh để báo cáo các thành tích của doanh nghiệp. Do đó sẽ làm chậm
công tác thu hồi vốn đầu t ban đầu. Việc phân loại TSCĐ và áp dụng phù hợp
với các phơng pháp khấu hao sẽ hạn chế đợc các vấn đề trên


×