Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Ôn tập giữa kì i ( văn 6 cánh d ok

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 44 trang )

ÔN TẬP GIỮA
KỲ I


NỘI DUNG:
1

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN
THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH.

2

T I Ế N G V I Ệ T: T Ừ Đ Ơ N , T Ừ P H Ứ C ,
THÀNH NGỮ, TRẠNG NGỮ

3

THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP


I
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
TRUYỀN THUYẾT VÀ
TRUYỆN CỔ TÍCH


Khởi động

Hãy quan sát những bức hình sau và cho biết
những bức hình đó liên quan đến chi tiết nào
trong tác phẩm đã học về truyện truyền thuyết


và cổ tích.

Hình 1

Hình 2


* Hình 1: Liên quan đến truyền
thuyết Thánh Gióng: ảnh 1 là
hình ảnh Thánh Gióng nhổ
những cụm tre cạnh đường quất
vào giặc; ảnh 2 là hình ảnh
Gióng được bà con làng xóm vui
lịng gom góp gạo ni.
* Hình 2: Liên quan đến truyện cổ tích:
Sọ Dừa: ảnh 1 là hình ảnh mẹ Sọ Dừa với
Sọ Dừa, ảnh 2 là hình ảnh Sọ Dừa trên
đường đi sứ trở về gặp vợ nơi đảo hoang


II. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Tiêu chí

Phiếu học tập số 1

Truyện truyền thuyết
  
 

Truyện cổ tích


Định nghĩa
 

 

Đặc điểm
 
Tiêu chí so sánh
Giống nhau

Truyện truyền thuyết

Truyện cổ tích

  

 

Khác nhau

 

 
 

Phiếu học tập số 2


Phiếu học tập số 1

Tiêu chí
Truyện truyền thuyết
  Truyện truyền thuyết là loại truyện dân
gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các
sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc
giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa
Định
phương theo quan niệm của nhân dân.
nghĩa

 -

kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến
lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,
 cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân
dân.
Đặc điểm - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có sở lịch sử, cốt lõi là sự kiện lịch sử
- Người kể người nghe tin là có thật
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân

Truyện cổ tích
 Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường
có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về cuộc đời
của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài
năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thơng
minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch,
người mang lốt vật...nhằm thể hiện ước mơ,
niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng
của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái

xấu,...
 -

Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc
- Có yếu tố hoang đường, kì ảo
- Khơng tin câu chuyện là có thật
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái
ác, cái tốt đối với cái xấu,...


Tiêu chí so
sánh

Phiếu học tập số 2
Truyện truyền thuyết

Truyện cổ tích

- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo
  
- Có nhiều mơ típ giống nhau:
Giống nhau + Sự ra đời thần kì
+ Nhân vật chính tài năng, phi thường
 
- Kể về một số kiểu nhân vật quen
-  Kể về các sự kiện và nhân vật
 thuộc.
liên quan đến lịch sử hoặc giải
 

thích
nguồn
gốc
phong
tục,
cảnh
 
 
vật địa phương theo quan niệm
 
của nhân dân.
Khác nhau - Người kể người nghe tin là
- Không tin câu chuyện là có thật.
có thật.
- Thể hiện thái độ, cách
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
đánh giá của nhân dân với
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối
sự kiện và nhân vật lịch sử.
với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,...


1. Sắp xếp các truyện sau đây theo thể lo
ại
Con Rồng cháu Tiên,Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sa
nh, Tấm Cám, Em bé thơng minh, Thánh Gióng
Truyền thuyết

Truyện cổ tích



2. Ý nghĩa 1 số chi tiết kỳ ảo
Câu 1: Ý nghĩa của sự việc “Sơn Tinh không hề nao núng. T
hần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành luỹ đất, ngăn chặng dòng nước lũ. Nước sông dâng lê
n bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.” thể hiện điều gì?
• Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ.
• Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ.
• Hiện thực cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên của tổ tiên t
a.
• Sự ngưỡng mộ của Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh.


• Câu 2. Ý nghĩa của sự việc trong truyện Thánh Gi
óng “Ðến đấy, một người một ngựa, tráng sĩ lên
đỉnh núi cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa
từ từ bay lên trời.” là:
• Gióng bất tử
• Gióng khơng màng danh lợi
• Gióng đã hồn thành nhiệm vụ của mình
• Cả 3 ý trên


• Câu 3. Ý nghĩa của sự việc “Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứ
ng, trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹ
p đẽ lạ thường” trong truyện Con Rồng cháu Tiên là
gì?
• Tồn thể dân tộc Việt Nam là đều sinh ra cùng một ngu
ồn gốc, cùng một giống nịi tổ tiên. 
• Thể hiện sự kỳ lạ, chứng tỏ Âu Cơ là thần.

• Phản ánh đúng hiện thực, con người sinh ra từ bụng m
ẹ.
• Thể hiện tình yêu thương, sự chở che bảo bọc của mẹ
dành cho những đứa con của mình.


II
TIẾNG VIỆT:
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC,
THÀNH NGỮ,
TRẠNG NGỮ


PHẦN 2

Từ láy
Từ đơn

Từ phức

Từ ghép


Cấu tạo từ

- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng. (Ví dụ : ca, hoa, thước,…)
- Từ phức:gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa (Ví dụ : quần áo,
thướt tha,…)
+ Từ láy (tập hợp con của từ phức) là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ láy âm( tha thiết, lo lắng, linh tinh, xanh xanh...)

+ Từ ghép (tập hợp con của từ phức) là những từ có hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ
với nhau về nghĩa (Ví dụ : quần áo, bàn ghế, bút chì....)


Câu 1: Xét về cấu tạo,“lềnh bềnh” là từ láy.
A.Đúng
B.Sai
Câu 2. Xét về cấu tạo“ mặt mũi” là từ láy.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Xét về cấu tạo “ áo giáp” là từ ghép.
A. Đúng
B. Sai


Câu 1: (1.0 điểm) Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A.Quần quật
B.Vất vả
C.Bà buồn
D.Kham khổ


Trạng ngữ

2. Trạng ngữ
a. Khái niệm.
Trạng ngữ là thành phần nằm trong câu có nhiệm vụ xác định thời gian, nguyên nhân,
nơi chốn, mục đích… của sự việc, hành động được nhắc đến trong câu.
b.Phân loại:
- Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân,
- Trạng ngữ chỉ mục đích


PHẦN 2
Câu hỏi

Các loại trạng ngữ

Khi nào ?Lúc nào ?

Thời gian

Ở đâu ? Chỗ nào ?

Nơi chốn

Vì sao? Do đâu ?

Ngun nhân

Để làm gì?

Mục đích

Bằng cái gì?

Phương tiện


Như thế nào ?

Cách thức


PHẦN 2

c. Chức năng
+ Bổ sung ý nghĩa cho sự việc được nói đến trong câu
+ Liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn văn được liền mạch.
d. Hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Trạng ngữ thường ngăn cách với nịng cốt câu bằng một qng nghỉ khi nói hay một
dấu phẩy khi viết.


Câu 1: Trạng ngữ trong câu “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã
đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.” dùng để:
A.Chỉ thời gian
B.Xác định nơi chốn
C.Chỉ mục đích
D.Chỉ thời gian, xác định nơi chốn


Câu 2. Trạng ngữ trong câu “Bấy giờ, ở vùng núi cao
phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần
Nông, xinh đẹp tuyệt trần” dùng để:
A.Chỉ thời gian
B.Xác định nơi chốn
C.Chỉ mục đích

D.Chỉ thời gian, xác định nơi chốn


Câu 3: (1.0 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xưa, có một
bạn tên là Tích Chu” dùng để:
a.Chỉ thời gian
b.Xác định nơi chốn
c.Chỉ mục đích
d. Chỉ thời gian, xác định nơi chốn


PHẦN 2

Thành ngữ

2. Thành ngữ
*Định nghĩa:Thành ngữ là những cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn,
có hình ảnh.
b. Công dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có
tính biểu cảm cao
c. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cầu tạo
nên nó, mã là nghĩa của cả tập hợp từ, thường. có tính hình tượng và biểu cảm.
Ví dụ: Nghĩa của thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại
của các từ “tay”, “bất”, “mặt”, “từng” mà là nghĩa của cả tập hợp: sự vốn vã, phân
khởi lộ ra bên ngoài của những người gặp nhau.


PHẦN 2


Bài tập : Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương
ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành ngữ ấy sử dụng
biện pháp tu từ nào.

Thành ngữ

Nghĩa

1) Thả con săn sắt bắt con cá sộp.

a) làm ra ít tiêu pha nhiều.

2) Thả mồi bắt bóng.

b) may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc.

3) Chuột sa chĩnh gạo.

c) may mắn có được cái đang cần tìm.

4) Buồn ngủ gặp chiếu manh.

d) bỏ cái có thực chạy theo cái hư ảo.

5) Bóc ngắn cắn dài.

e) bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn.



×