Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 34 Tiết : 67. Ngày soạn : 10.4.2013 Ngày dạy : 12.4.2013 KIỂM TRA HỌC KÌ II. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Thông qua bài giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng và khả năng vận dụng của học sinh. Qua đó giáo viên rút kinh nghiệm và cải tiến phương pháp dạy học để năm sau giúp Gv đưa ra phương pháp phù hợp hơn giup học sinh nắm được kiến thức tốt hơn. 2. Kĩ năng: tiếp tục rèn kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát hoá. Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập. 3.Thái độ: giáo dục tính tự học ở nhà cẩn thận và trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị - Gv : + Ra ma trận đề + Đề kiểm tra - Hs xem bài ở nhà III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : dặn dò các em không sử dụng tài liệu, làm bài nghiêm túc 2. Phát bài kiểm tra 3. Thu bài kiểm tra 4. Dặn dò : xem trước bài mới IV. Đáp án và thang điểm V. Tồng kết 1–4 5–6 7–8 9 – 10 Lớp Sĩ số Sl % Sl % Sl % Sl % 9A 25 9B 20 ------------------------------------------. Tuần : 34 Tiết : 68. Ngày soạn : 30.3.2013 Ngày dạy : 9.4.2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 64. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức - HS hệ thống được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật. Đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - HS nắm được sự tiến hoá của giới động vật. Sự phát sinh phát triển của thực vật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào tực tiễn. Từ đây so sánh khái quát hoá kiến thức. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích môn học II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ 64.1 6 SGK - HS : Xem trước nội dung bài tổng kết ở nhà III/ Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : kiểm tra nề nếp, sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3.Bài mới :. Hoạt động của GV HĐ1: Đa dạng sinh học - Chia 2 HS cùng bàn làm thành 1 nhóm - Phát phiếu có nội dung các bảng như SGK (GV phát bất kì phiếu có nội dung ghi trên giấy trắng) - Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa bài như sau: + Gọi các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau + Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động của HS. Nội Dung. - Chia nhóm thực hiện. I. Đa dạng sinh học 1. Các nhóm sinh vật - Các nhóm nhận phiếu để 2. Các nhóm thực vật hoàn thành nội dung, Thời 3. Phân loại cây hạt kín gian là 20 phút. 4. Các nhóm động vật 5. Các lớp động vật có xương sống - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV. - Sửa chữa cho đúng. Bảng 64.1 Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật. Các nhóm sinh vật Vi rút. Vi khuẩn. Nấm. Thực vật. Đặc điểm chung Vai trò - Kích thước nhỏ < 15- 50 triệu mm - Kí sinh gây bệnh cho các sinh - Chưa có cấu tạo tế bào, chưa có vật khác dạng cơ thể điển hình, kí sinh vật bắt buộc - Kích thước bé hơn 1 đến vài phần mm - Sống hoại sinh hoặc kí sinh ( 1 số ít sống tự dưỡng). - Phân giải chất hữu cơ được ứng dụng trong nông nghiệp và công nghiệp - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường - Gồm những sợi không màu, số ít là - Phân giải chất hữu cơ dùng làm đơn bào ( nấm men) có cơ quan sính thuốc, làm thức ăn. sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu = - Gây bệnh độc hại cho sinh vật bào tử khác - Sống dị dưỡng- kí sinh hoặc hại sinh - Cơ thể gồm cơ quan dinh dưỡng và - Cân băng khí O2 và CO2 điều cơ quan sinh sản hoà khí hậu - Sống tự dưỡng - cung cấp nguồn dinh dưỡng và - Không có khả năng di chuyển nơi ở và bảo vệ môi trường sống - Phản ứng chậm với kích thích bên của sinh vật khác.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngoài - Cơ thể gồm nhiều cơ quan hệ cơ quan - Sống dinh dưỡng - Có khả năng di chuyển - Phản ứng nhanh với các kích thích của môi trường. Động vật. - cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và dùng vào nghiên cứu và hỗ trợ con người. - Gây bệnh hay truyền cho người. Bảng 64. 2 Đặc điểm của các nhóm thực vật. Nhóm TV Tảo. Đặc điểm - Là thực vật bậc thấp gồm các cá thể đơn bào và đa bào ,tế bào có diệp lục chưa có rễ thân lá thật. - Là thực vật bậc cao, có thân, có lá cấu tạo đơn giản có rễ giả chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử là thực vật sống ở cạn đầu tiên phát triển ở môi trường ẩm ướt. - Có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn - sinh sản bằng bào tử - Có cấu tạo phức tạp ( thông) : thân gỗ, có mạch dẫn Sinh sản bằng hạt nấm lộ trên các thân lá noãn hở ( chưa có hoa và quả) - Cơ quan dinh dưỡng có nhiều dạng : Rễ , lá, thân có mạch dẫn - Có nhiều dạng hoa quả ( có hạt ).. Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín. Bảng 64.3 Đặc điểm một số cây 1 lá mầm và 2 lá mầm. Đặc điểm Số lá mầm kiểu rễ Kiểu gân Số cánh hoa KiÓu th©n. Cây một lá mầm Cây hai lá mầm Một Hai Rễ chùm Rẽ cọc Hình cung hoặc song song Hình mạng 6 hoặc 3 5 hoặc 4 Chủ yếu là thân cỏ Thân gỗ, cỏ ,leo Bảng 64.4 Đặc điểm của các ngành động vật. Ngành. Đặc điểm. ĐVNS. - Cơ thể đơn bào, phần lớn dinh dưỡng, di chuyển bằng chân giả lông hay roi bơi. - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. Sống tự do hoặc kí sinh. - Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi . Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ, tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiết đới.. Ruột khoang Giun dẹp. - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đưôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh chưa có ruột sau và hậu môn, sống tự do hoặc kí sinh. Giun tròn - Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu, có khoang cơ thể chứa cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn. Phần lớn sống kí sinh, 1 số ít sống tự do Giun đốt - Cơ thể phân đốt có thể xoang, ống tiêu hoá phân hó bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên tơ hoặc hệ cơ: Hô hấp qua da hoặc mang. Chất - có số loài lớn chiếm 2/3 loài, có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ, các phần khớp phụ phân đốt khớp động với nhau. Có bộ xương ngoài bằng ki tin ĐVCXS - Các lớp chủ yếu : cá- lưỡng cư- bò sát- chim có bộ xương trong, trong đó có cột sống. Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. Bảng 64. 5 Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống. Lớp Cá. Đặc điểm - Sống hoàn toàn dưói nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây có 1 vòng tuần hoàn,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm thụ tinh ngoài. Là động vật biến nhiệt. Lưỡng cư - Sống nửa nước nửa cạn, da trần và ẩm ướt. Di chuyển bằng 4 chân; hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn. TT chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước. Nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. Bò sát. - chủ yếu là sống trên cạn, da có vảy sừng khô, cổ dài phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn TT trừ cá xấu, máu đi nuôi cơ thể là máu pha,có cơ quan giao phối.. Chim. - Có lông vũ,chi trước biến thành cánh, phổi có mang ống khô,có túi khí và tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, trứng lớn. Có vỏ đá vôi được ấp và nở ra con nhờ nhiệt độ của chim bố và mẹ là động vật hằng nhiệt độ.. Thú. - Có lông mao, răng phân hoá ( Cửa, nanh, hàm ) tim 4 ngăn. Não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não. Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. Là động vật hằng nhiệt HĐ2: Tiến hóa của động vật và thực vật II. Tiến hóa của động vật và thực vật - GV cho HS điền các cụm từ - HS điền cụm từ 1-2,3....... 1. Phát sinh và phát triển của tương ứng với các nhóm động vật thực vật vào đúng vị trí của cây phát sinh. - GV gọi HS lên bảng điền - Gọi HS lên bảng điền - GV nhận xét cho đáp án - Sửa chữa cho đúng * Đáp án : 1, Các cơ thể sống đầu tiên 2, Tảo nguyên thuỷ 3, Các thực vật ở cạn đầu tiên 4, Dương xỉ cổ 5, Tảo 6, Rêu 7, Dương xỉ 8. Hạt trần 9, Hạt kín - GV : Hãy sắp xếp các ngành động - HS điền bảng vật tương ứng với sự tiến hoá cảu chúng bảng 64.6 - Đại diện nhóm lên bảng điền - GV gọi HS lên bảng điền - GV đưa đáp án đúng - Sửa chữa cho đúng * Đáp án : 1d, 2b, 3a, 4e, 5c, 6i, 7g, 8h. 2. Sự tiến hóa của giới động vật. 4. Củng cố : Gv đánh giá hoạt động của các nhóm 5. Hướng dẫn về nhà : Ôn nội dung bảng 65.1.5 IV/ Rút kinh nghiệm : - Thầy : ……………………………………………………………………………….. - Trò : ………………………………………………………………………………… Trình kí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×