Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tài liệu Chương 4: Chiến lược kinh doanh quốc tế pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.12 KB, 37 trang )

1
Chương 4
Chiến lược kinh doanh quốc tế
2
Mục tiêu của chương

Các công ty đa quốc gia phải có kế hoạch chiến lược được hoạch định
tốt

Quá trình 3 bước trong hoạch định chiến lược:
1. Hình thành chiến lược
2. Thực hiện chiến lược
3. Kiểm soát và đánh giá
3
Mục tiêu của chương

Mục tiêu của chương

Định nghĩa thuật ngữ “hoạch định chiến lược”

Giải thích sự hình thành chiến lược (môi trường
bên ngoài, bên trong)

Mô tả tiến trình thực hiện chiến lược (địa điểm, sở
hữu, chức năng)

Cách thức kiểm soát và đánh giá chiến lược
4
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn


Thành lập năm 1920

Nhãn hiệu maZDa có từ năm 1973

Tên Mazda bắt nguồn từ Ahura Mazda vị thần của các nền văn minh
sớm nhất ở Tây Á, vị thần của trí thông minh và sự hài hoà

Người sáng lập Jurijo Matsuda
5
6
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Mazda hãng xe hơi lớn thứ tư của Nhật Bản
(8% thị phần). Tốc độ tăng trưởng 47%

Toyota (43%); Nissan (25%); Honda (10%).
Tốc độ tăng trưởng 10%

Mazda đang trong quá trình vận động không
giới hạn ở thị trường Nhật Bản. Đầu thập kỷ
1990 chiếm 2,5% thị trường Mỹ. Chiến lược
trở thành nhà SX xe hơi hàng đầu Nhật Bản
7
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Chiến lược kinh doanh của Mazda gồm 2 bộ phận

Phát triển sản phẩm mới


Thành lập các đồng minh (liên minh) với các nhà
SX khác
8
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Phát triển sản phẩm mới

Trước: danh mục sản phẩm hẹp

chủ yếu xe Sedan 323 “Familia” ở Nhật

Hiện nay: danh mục sản phẩm phong phú

Xe tải nhỏ MPV (minivan)

Xe ca nhỏ (Carol)

Eunos Roadster

Xe sang trọng 929 Sedan

Tăng công suất, cải tiến nội thất Sedan 323

Kế hoạch đưa ra 4-6 loại xe trong 2 năm
9
10
11
Nghiên cứu tình huống

Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Xây dựng đồng minh (liên minh chiến lược) với
các nhà SX khác

Liên doanh với Ford phát triển và bán các xe Ford
Fiesta, Probe, Explorer

Liên minh với Ford và Sanyo xd nhà máy SX xe có
lắp đài bán tại Malaysia

Dàn xếp kinh doanh với Fiat (Italia), Citroen (Pháp)

Tìm kiếm liên doanh ở châu Âu: xd nhà máy sx xe tại
châu Âu

Đầu tư vào Mỹ để tăng số lượng các đại lý bán hàng
12
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Business week: mỗi năm Mazda tiết kiệm
được 90 triệu USD tiền nghiên cứu, và Ford
gấp vài lần như vậy

Chủ tịch hãng: “Tài sản của chúng tôi là 10
năm hợp tác với Ford, điều mà một số đối
thủ cạnh tranh không có. Hợp tác sẽ là
tương lai của ngành công nghiệp ô tô, và ở
lĩnh vực này chúng tôi đang đi đầu”.

13
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Biểu tượng: 1997, biểu hiện sự cam kết của
Mazda tăng trưởng và hoàn thiện liên tục.
Công ty dang rộng đôi cánh bay vào tương
lai
14
Nghiên cứu tình huống
Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Năm 2008, sản xuất 1,3 tỷ chiếc xe

Kết quả kinh doanh (doanh thu ròng)

2004: 2.916 tỷ Yên

2005: 2.696 tỷ Yên (845,6 tỷ trong nước; 1.850 tỷ
nước ngoài)

2007: 2.470 tỷ Yên

Lao động

9.387 công nhân nhà máy (plant workers)

10.734 kỹ thuật viên (technical staff)
15
Nghiên cứu tình huống

Gia nhập hàng ngũ các đồng minh lớn

Việt nam: VMC Vietnam Motor Corporation SX và phân phối nhiều mác
xe: Kia, Mazda, BMW

Nhà máy ngoại ô Hà Nội

Tổng diện tích 50000 m2

Công suất 24.000 xe/năm, 3 ca

4 dây chuyền lắp ráp

Mazda: 323 Familia, Premacy, Mazda 626 Elegal
16
Hoạch định chiến lược toàn cầu

Khái niệm hoạch định chiến lược

Là quá trình đánh giá môi trường và sức mạnh nội
bộ hãng

Xác định các mục tiêu ngắn và dài hạn

Thực hiện kế hoạch hành động để đạt các mục tiêu
17
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Chiến lược quốc tế (international strategy)/

Chiến lược nhân rộng (home replication)

Tiến hành kinh doanh ở nước ngoài giống như
trong nước

Khi nào?

Công ty có sản phẩm khác biệt hoặc các kỹ năng mà các
công ty nước sở tại không có

Ít áp lực giảm chi phí

Ít áp lực nhằm thích ứng với môi trường sở tại

Tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm ở trong
nước

Trụ sở chính kiểm soát các chiến lược sản phẩm
và chiến lược marketing
18
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Ví dụ: Toys “R” Us, McDonald’s, IBM, Wal-
mart, Microsoft

Toys “R” Us:

Xây dựng các cửa hàng lớn theo kiểu kho hàng


Đặt hàng số lượng lớn

Giảm giá

Xây dựng lòng trung thành của khách hàng và nhà
cung cấp

Chiếm thị phần của các cửa hàng bán lẻ nhỏ
19
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Chiến lược đa thị trường (multidomestic strategy)

XD chiến lược nhằm thích ứng với từng thị trường
địa phương (sản phẩm, marketing)

Mỗi chi nhánh có đầy đủ các hoạt động: sản xuất,
marketing, R&D…

Khi nào?

Ít áp lực giảm chi phí

Áp lực thích ứng với thị trường địa phương cao

Tính thống nhất trong tập đoàn kém
20
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)


Ví dụ: các hãng bán thực phẩm có tên tuổi như Unilever, Kraft, Cadbury
Schweppes

Chú trọng tới nhu cầu khách hàng sở tại

Xây dựng các nhà máy sản xuất tại nước sở tại
nhằm đảm bảo hàng hóa luôn tươi ngon
21
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Chiến lược toàn cầu (global strategy)

Coi toàn cầu là một thị trường thống nhất

Phát triển các sản phẩm, dịch vụ tiêu chuẩn hóa
đáp ứng nhu cầu toàn thế giới

Khi nào?

Áp lực giảm chi phí cao

Áp lực thích ứng với thị trường sở tại thấp
22
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Ví dụ: Sony, Matsushita, Intel, Motorola


Sản xuất các mặt hàng tiêu chuẩn hóa (máy ảnh kỹ
thuật số, máy nghe nhạc, đầu DVD…)

Đạt được lợi thế nhờ quy mô

Tập trung sản xuất ở những nơi chi phí thấp
23
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)

Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy)

Môi trường hiện đại: sản phẩm khác biệt và kỹ
năng chỉ mang tính tương đối

Cố gắng kết hợp giảm chi phí và thích ứng với nhu cầu sở tại

How?
24
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)
Ví dụ: Caterpillar
SX đầu máy, thiết bị đào xúc đất, nâng dỡ các
vật liệu, động cơ diesel và khí tự nhiên, các
tuốc bin ga công nghiệp

1980s: cạnh tranh với Komatsu, Hitachi → áp
lực giảm chi phí

Các quốc gia khác nhau có các tập quán và

quy định khác nhau về xây dựng → áp lực
thích ứng với từng thị trường
25
Hoạch định chiến lược toàn cầu
(định hướng chiến lược)
Chiến lược

Thiết kế lại các sản phẩm nhằm sử dụng một số loại phụ
tùng giống nhau

Xây dựng một số nhà máy lớn chế tạo phụ tùng tại các
khu vực thuận lợi

Xây dựng các nhà máy lắp ráp tại các thị trường chính

Tại các nhà máy này thiết kế các chi tiết cho sản phẩm
cuối cùng phù hợp với từng thị trường

Đến 1997, năng suất công nhân của CAT tăng gấp
đôi, giảm chi phí

Komatsu và Hitachi theo chiến lược toàn cầu, mất
dần thị phần cho CAT

×