Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiem tra hinh hoc 10 chung I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2. TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH. NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO. ( Đề có 2 trang ). Thời gian làm bài : 45 Phút Mã đề 727. Họ tên :............................................................... Lớp : ................... ĐIỂM. LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) . Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 3MC. Khi đó AM được biểu   AB diễn theo và AC là: . A..  1  3 AM  AB  AC 4 4. . B..  1  2 AM  AB  AC 4 3. . C..  1  3 AM  AB  AC 4 4. . D..  1  3 AM  AB  AC 2 2. Câu 2: Cho tam giác ABC với A(4;0), B(2;3), C (9;6) . Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: A. (3; 5). B. (5; 3). C. (9; 15). D. (15; 9). Câu 3: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng: A.. .   AB  AC  BC.    OA CA  CO B.. C.. .   AB OB  OA.    OA OB  BA D. . Câu 4: Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D ? A. 6. B. 10. C. 12. D. 8. Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Vectơ–không là vectơ không có giá. →. B. Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương. C. Điều kiện đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. D. Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba thì cùng phương. . Câu 6: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Khi đó A. 2a. B. 3a.   AB  AC  AD. C. 2a 2. bằng: D. a 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 7: Trong mặt phẳng, cho ba điểm: A(1; 2), B(3; 4), C (m;  2) . Để ba điểm A, B, C thẳng hàng thì giá trị của m bằng: A. 2. B. -3. C. 3. D. 4. Câu 8: Cho hai điểm A( 2; 2), B(5;  4) . Tọa độ điểm C để tam giác ABC có trọng tâm G (2;0) là: 2;1 A.  . 5;  2  B. . 3; 2 C.  . 5 2  ;  D.  3 3 . Câu 9: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khẳng định nào sau đây sai? .   A. BD BA  BC.     OA  OC OD  OB B..         OC  OB  OD  OA OA  OB OD  OC C. D.     Câu 10: Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M thoả: MA  MB  MA  MB là:. A. Trung trực của AB.. B. Đường tròn tâm A, bán kính AB.. C. Đường tròn đường kính AB. D. Nửa đường tròn đường kính AB. Câu 11: Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng A.. .  AM 3MG. B.. .   AM  AB  AC. . C..  2 AG  ( AB  AC ) 3. . D.. 1   MG  ( MA  MB  MC ) 3.  1 CN  BC 2 Câu 12: Cho tam giác ABC, N là điểm xác định bởi . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.    AC AG Hệ thức tính theo và AN là: . 3  1 AC  AG  AN 4 2 A..  4  1 AC  AG  AN 3 2 B..  2  1 AC  AG  AN 3 2 C..  3  1 AC  AG  AN 4 2 D.. II. TỰ LUẬN ( 4 điểm) Câu 1 (2.5 điểm) Cho ba điểm A(1; 2), B( 2;6), C (4; 4) a) (1 điểm) Chứng minh rằng A, B, C không thẳng hàng. b) (0.5 điểm) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.     c) (1 điểm) Tìm tọa độ điểm E sao cho: 2 EA  4 EB  EC 0 .  1 AM  AC 3 Câu 2 ( 1 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm xác định bởi . Gọi N, K lần lượt là trung điểm của BC và AN. Chứng minh rằng: B, K, M thẳng hàng.    Câu 3 ( 0.5 điểm) Cho hai điểm A và B cố định, M là điểm thay đổi, P là điểm xác định bởi: MP 2MA  3MB. . Chứng minh rằng đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định.. ------ HẾT -----SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI. title - ĐÁP ÁN NĂM HỌC 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH. MÔN HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài : 45 Phút. () I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. 732. 731. 733. 730. 729. 728. 734. 727. C C A B C C C B D D C C. D C C D D A A A A B B D. C C B C D B C B B C C A. A D A C D C A C B A B C. B C C C A A A D D C B C. B C B D D C D A C B B B. A B A D B D D C B C D D. C B B C B C B C C C D A. II. Phần đáp án câu tự luận CÂU NỘI DUNG   1a Ta có: AB ( 3; 4), AC (3; 2) 3 4 ( 1 đ)    3 2 AB Do nên và AC không cùng phương Vậy A, B, C không thẳng hàng    AB DC 1b ABCD  là hình bình hành  ( 0.5 đ) AB  (  3; 4), DC (4  xD ; 4  yD ) Ta có:  3 4  xD  x 7   D 4 4  yD  yD 0 . Nên D(7;0) Vậy AB DC Ta  có: 2 EA (2  2 xE ; 4  2 yE)  4 EB (8  4 xE ;  24  4 yE ) EC (4  xE ; 4  yE ) ;     Vậy 2 EA  4 EB  EC 0 . 1c (1 đ). 2 (1đ). . 0 14  xE  x  14   D 0  16  yE  yD 16 . Nên E(-14;16)  1  1  1 1 BK  BA  BN  BA  BC 2 2 2 4 Ta có: (1)     2 1 BM BA  AM  BA  BC 3 3 (2)   4  BM  BK 3 (1), (2). Vậy B, M, K thẳng hàng.. ĐIỂM 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25. 0.5. 0.5 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0.25 3 (0.5đ). Gọi I là điểm sao cho : .         3 2 IA  3IB 0  2 IA  3IA  3 AB 0  AI  AB 5         MP 2 MA  3MB  MP 2( MI  IA)  3( MI  IB)    MP 5MI. Vậy M, P, I thẳng hàng nên đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định I. 0.25. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×