Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tài liệu CHUYÊN ĐỀ 5: HỆ THÔNG TIÊN TỆ & KHỦNG HOẢNG TC-TT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.46 KB, 25 trang )


CHUYÊN ĐỀ 5
HỆ THỐNG TIỀN TỆ &
KHỦNG HOẢNG TC-TT

1- Hệ thống tiền tệ
Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức llưu thông tiền tệ
củamột quốc gia đươc qui định thành luật pháp , trong đó
các nhân tố hợp thành của lưu thông tiền tệ được kết hợp
thành một khối thống nhất
1.1 Các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ
.Kim lọai tiền tệ
.Đơn vị tiền tệ
.Qui định chế độ đúc tiền
.Qui định về chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị
1.2 Đồng tiền chung Châu Âu

Khối cộng đồng kinh tế Châu âu (EEC) được thành
lập năm 1957 theo Hiệp ước Roma gồm 6 nước
(Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italy và Luxembourg).
Đến 1992 số thành viên đã tăng lên 12, ngày
7/12/1992 theo Hiệp ước Masstricht Liên minh
Châu Âu được thành lập, từ ngày 01/01/993 EEC
chính thức trở thành EU. Tính đến 01/2000 số
thành viên đã là 15 và với kế hoạch phát triển EU
trong tương lai số thành viên sẽ gia tăng
Đề án đồng tiền chung Châu Âu đã hình thành từ
1973, theo quy chế EEC No 907/73, Quỹ hợp tác
tiền tệ Châu Âu (FECOM) được thành lập, quỹ này
sử dụng đơn vị tiền tệ ghi sổ là ECU (European
Currency Unit) có giá trị cố định bằng 0,88867088


gr vàng nguyên chất. Song đến 1978 FECOM bị
phá sản.


Đến ngày 07/07/1978 Hệ thống tiền tệ Châu Âu
(SME) được thành lập theo hiệp ước Breme (Đức).
Theo quy chế EEC No 3180/78 ngày 18/12/1978
đơn vị tiền tệ Châu Âu có tên gọi là ECU.

Về thực chất ECU cũng như S.D.R là “rổ tiền tệ”
bao gồm những tỉ lệ khác nhau của các đồng tiền
quốc gia Châu Âu đang lưu hành hợp pháp. Giá trị
của ECU được ủy ban Châu Âu công bố hàng ngày
trên cở sở giá trị thị trường của các đồng tiền cấu
thành

Mặc dù chỉ là “rổ tiền tệ” nhưng ECU đã trở thành
phuơng tiện thanh toán thống nhất cho các nước
trong khối thị trường chung Châu Âu ngăn chặn sự
phụ thuộc vào đồng USD, có vai trò quan trọng
trong việc duy trì sự ổn định cho các đồng tiền Châu
Âu, tạo động lực phát triển liên minh Châu Âu. .


. Đồng ECU đã chấm dứt vai trò lịch sử bằng sự ra
đời của đồng Euro – đồng tiền chung duy nhất của
khu vực EU- tạo nên sự kiện vĩ đại trong lịch sử tiền
tệ thế giới vào những năm sau cùng của thế kỷ XX

Sự ra đời hợp pháp của đồng Euro với tiến trình cụ

thể sau:

Tháng 05/1998 tại Bruxelles, Hội đồng Châu Âu đã
quyết định 3 vấn đề quan trọng:

Công bố sự ra đời của liên minh kinh tế và tiền tệ
Châu Âu gồm 11 nước thành viên trong khối EU,
các nước này đáp ứng đủ những điều kiện gia nhập
khu vực đồng Euro theo Hiệp ước Masstricht đó là:

* Bội chi ngân sách < 3% /GDP
*Mức dư nợ công không vượt quá 60%/GDP
*Lạm phát không vượt quá 1,5% mức bình quân
của 3 nước có mức tăng giá thấp nhất.
*Mức ổn định tỉ giá: có ít nhất 2 năm tuân thủ chế
độ tỉ giá và mức biến động tỉ giá do hệ thống tiền
tệ Châu Âu qui định.
*Lãi suất dài hạn không vượt quá 2% / mức
bình quân của 3 nước có mức tăng giá thấp nhất.
(theo các tiêu chuẩn trên ngoại trừ Hy Lạp không
đạt còn lại Anh, Thụy điển, Đan Mạch do những quy
chế riêng nên hiện các nước này tự nguyện chưa
gia nhập khối Euro)

2- Thành lập ngân hàng TW Châu Âu (BCE) chịu
trách nhiệm vận hành chính sách tiền tệ chung
Châu Âu từ 01/01/1999.

3- Công bố tỉ giá hối đoái song phương cố định
và vĩnh viễn giữa các đồng tiền thành viên.


Ngày 31/12/1998 BCE công bố chính thức tỉ giá
chuyển đổi tiền từ các đồng tiền quốc gia sang
Euro, tỉ giá này được công bố một lần và không
bao giờ thay đổi, trong thời gian quá độ 3 năm
từ 1999 – 2002 tất cả các quan hệ chuyển tiền,
nợ giữa các nước đều thống nhất theo tỉ giá
này.

Ngày 01/01/1999 đồng Euro chính thức ra đời
với đầy đủ tư cách pháp lý của đồng tiền chung
– duy nhất của khối EU – 11.


Ngày 04/01/1999, ngày làm việc đầu tiên của năm 1999,
đồng Euro đã có mặt tại các thị trường tài chính quốc tế.

Với giá khởi điểm trên TTCK New York là

1 EURO = 1,179 USD

Từ ngày 01/01/1999 đến 01/01/2002 là giai đoạn chuyển
đổi của đồng Euro. Ngày 1/1/2002 bắt đầu giai đoạn đổi
tiền và kết thúc vào 1/7/2002 các đồng bản tệ sẽ hồn
tồn rút khỏi lưu thơng thay vào đó là duy nhất đồng
Euro đại diện tiền tệ cho cả 11 quốc gia độc lập có đầy
đủ chủ quyền song đã chấp nhận gác lại quyền lực
quốc gia về tiền tệ để cùng đồn kết phát huy vị thế của
Châu Âu trên trường quốc tế.


Phân biệt giữa đồng ECU & đồng EURO ?

Vai trò của EURO trên TTTC quốc tế / Việt Nam ?


1.3 Triển vọng phát triển đồng tiền chung khu vực Đông
Nam Á

Tháng 11/1999 các nhà lãnh đạo ASEAN , TRUNG
QUỐC , HÀN QUỐC & NHẬT đã thống nhất đẩy nhanh
quá trình thành lập một thị trường chung

Tháng 5/2000 Bộ trưởng TC của ASEAN + 3 đã thỏa
thuận thông qua “ Sáng kiến Chiang Mai “ cho một KH
hợp tác TC-TT

Đầu năm 2006 , ADB đã có KH chuẩn bị thành lập
đồng tiền thống nhất Châu Á ( tên gọi có thể là ACU,
ASIO )

Tham gia KH có 10 nước ASEAN + 3 & tương lai có
thể thêm đặc khu HONGKONG cùng lãnh thổ Đài Loan

Ý tưởng này sẽ được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh
Đông Á vào cuối năm 2006


* Điều kiện hình thành đồng tiền chung :
_ Cơ chế KT vĩ mô tương đồng
_ Hệ thống pháp luật tương đồng

_ Các nước trong liên minh tiền tệ phải thực thi một
chính sách tiền tệ chung dưới sự lãnh đạo của một
NHTW của khu vực (như BEC của khối EU)
* Khó khăn cho sự ra đời đồng tiền chung Châu Á :
_ 1- Các nền KT Đông Á không có mức phát triển
tương đồng ( thu nhập , trình độ phát triển & cơ cấu
KT …) như các nước EU .
2- Đông Á kém độc lập về thương mại ( ½ giá trị
TM là nguyên liệu thô & SP cuối cùng lại XK ra ngoài
khu vực ) so với EU


3- Sự khác biệt về hệ thống chính trị ,văn hóa ,
lich sử …giữa các nước Đông Á

4- Tiến trình hội nhập khác biệt với các nước
EU ( thỏa thuận TM , thời điểm tự do hóa tài
khoản vốn , không có một đồng tiền mạnh
trong khu vực để làm chỗ dựa cho các đồng tiền
khác …)






GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI ( USD )
TRONG KHU VỰC ASEAN
1999 2000 2001 2002 2003
BRUNEI 12.670 12.750 12.121 12070 12971

CAMBODIA 295 291 283 296 310
INDONESIA 693 731 688 820 973
LAO 285 326 333 362

MALAYSIA 3485 3881 3698 3924 4198

MYANMAR 189 210 162 175 179
PHILIPPINES 1018 980 924 959 973
SINGAPORE 20.610 22.757 20.553 20.853 20.987
THAILAND 2046 2029 1887 2050 2291
VIETNAM 374 403 415 439 481


GDP bình quân đầu người khu vực Châu Á
-
SINGAPORE 41816 USD
-
HONGKONG 36217
-
NHẬT 30305
-
HÀN QUỐC 21283
-
MALAYSIA 11494
-
THÁI LAN 6846
-
TRUNG QUỐC 4091
-
INDONESIA 3191

NGUỐN : WB (17/12/2008)



1.4- Kiểm soát tiền tệ của NHTW
* Cơ số tiền tê ( MB- monetary base )
Cơ số TT còn được gọi là tiền có quyền lực cao bao
gồm : tổng số tiền mặt đang lưu hành + tổng lượng tiền
dự trữ trong hệ thống ngân hàng.
Quá trình điều tiết lưu thông TT của NHTW sẽ trực
tiếp làm thay đổi MB
Nếu gọi M là lượng tiền cung ứng :

M= MB . m
( m là Số nhân tiền còn gọi là bội số tiền gởi góp
phần mở rộng MB )



Các công cụ kiểm soát TT của NHTW
2- Khủng hoảng TC ( Financial crisis )
* Khủng hoảng TC là tình trạng mất cân đối nghiêm
trọng về TC gắn với nghĩa vụ thanh toán >> phương
tiện dùng để thanh toán tại một thời điểm . Dẫn đến
nguy cơ sự sụp đổ quỹ .
* Các loại khủng hoảng TC-TT :
+ Khủng hoảng ngân hàng ( Banking crisis )
+ Khủng hoảng ngân sách ( Budget crisis )
+ Khủng hoảng nợ quốc gia ( National debt crisis )
+ Khủng hoảng TTCK ( Crisis of stock market )

+ Khủng hoảng cán cân thanh toán ( Crisis of balance
of payment ) …


Phương trình tổng quát nhận dạng khủng hoảng :

Cf = ( fo _ fi ) + S
* Cf : khủng hoảng TC
* fo : luồng tiền ra khỏi quỹ
* fi : luồng tiền vào quỹ
* S ( Financial stable constant ) : hằng số ổn định
TC phụ thuộc vào sự ổn định của : KT- CT –XH –
quan hệ quốc tế- khu vực &toàn cầu
* Các mô hình khủng hoảng

3- Giải pháp ngăn chặn , chống đỡ khủng hoảng:

1- Lành mạnh hóa hệ thống TC-TT :
_ Các khâu trong hệ thống TC
_ Các chính sách kinh tế vĩ mô
2- Tự do hóa TC theo lộ trình thận trọng &an toàn
_ Điều kiện KT vĩ mô ổn định
_ GC không bị bóp méo do Chính sách bảo hộ
hay kiểm soát giá
_ Kiểm soát trực tiếp được thay bằng hệ thống
luật & quy định phù hợp


3- Tăng cường giám sát & công khai TC
THIỆT HẠI DO KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG

Argentina 1980-1982 55%/GDP
Chile 1981-1983 32-41%
Venezuela 1994-1995 13%
Hungary 1991-1995 12%
Mỹ 1984-1988 2-5 %
Phần Lan 1991-1993 8%
Thụy Điển 1990-1993 4-6 %
Giả sử bị KH mức thiệt hại thấp nhất là 5% /GDP & cao
nhất có thể là 50 %/GDP . Nhưng nếu Việt nam tổ chức tốt
hệ thống giám sát để ngăn chặn KH chỉ tốn không quá 2
tỷ USD . Vậy chúng ta sẽ chọn giá nào ?


TÌNH HÌNH THUA LỖ & PHÁ SẢN CỦA CÁC DN
TRONG KHỦNG HOẢNG TC KHU VỰC ĐNÁ 1997
NƯỚC Thời gian Số DN phá sản
Thái Lan 1/98- 5/98 3961 DN ngưng hoạt động
582 Dn phá sản
Malaysia 1996-1997 7090 DN phá sản
Indonesia 1998 80% DN ngưng hoạt động
Hàn Quốc 1997 14.000 DN phá sản
1998 53.000 DN phá sản


KHỦNG HỎANG TÍN DỤNG THỨ CẤP Ở MỸ
-
TDdưới chuẩn(subprime lending) đã được xem
là lời giải cho bài toán thừa vốn của các NHTM
trong thời gian từ 2002-2004
-

Khách hàng có thể vay không cần ký quỹ theo
thông lê (20/80)
-
Từ 2004-2006 cho vay cầm cố dưới chuẩn
chiếm 21% tổng các khoản cho vay cầm cố tăng
9% so với giai đoạn 1996-2004. Riêng 2006 quy
mô nợ dưới chuẩn là 600tỷ USD chiếm 25% thị
trường cho vay mua nhà

-
Đến 6/2007 giá trị chứng khoán cho vay dưới
chuẩn là 1300tỷ USD chiếm 19% giá trị thị
trường chứng khoán cho vay cầm cố
-
Hệ quả : cácNHTM không thể kiểm soát được
chất lượng tín dụng & khủng hoảng TD bùng nổ
cùng với thị trường BĐS bị vỡ bóng bóng vào
2006 đã đẩy nhanh cuộc khủng hoảng
-
Hàng loạt các công ty cho vay cầm cố phá sản
-
Thiệt hại của các tập đoàn NH lên đến hàng
trăm tỷ̉ USD ( CiTi-21tỷ, Merrill Lynch -25 tỷ )
-
Chính phủ Anh phải quốc hữu hóa Ngân hàng
Northern Rock để tránh nguy cơ khủng hoảng
NH

-
Từ cuối năm 2007 đến 4/2008 Fed phải liên

tục bơm hàng 100tỷ USD hỗ trợ cho các
NHTM
-
Để tránh nguy cơ khủng hoảng toàn cầu
NHTW Châu Âu , Fed, NHTW Nhât và
NHTW Anh phải cam kết săñ sàng bơm vốn
cho thị trường TD…
-
1/7/08 Bank of America mua lại tập đoàn cho
vay thế chấp lớn nhất nước Mỹ là
Countrywide Financial ( với khoản TD trị giá
1,48 nghìn tỷ USD ) & 9/08 mua lại Merryl
Lynch chỉ với giá 50 tỷ USD

-
-16/9/08 ,FED tuyên bố cho tập đoàn AIG
vay 85tỷ USD trong 2năm, CP Mỹ cũng
phải hỗ trợ hàng chục tỷ USD để̉ giải cứu
AIG ( hiện nắm giữ 1100tỷ USD tà̉i sản và
BH 88tỷ USD tài sản của 740 triêu khách
hàng tại 130 quốc gia ! ) đổi lại CP Mỹ sẽ
nắm giữ 79,9% cổ phiếu
-
-18/9/08 NHTW Anh + NHTW Châu Âu +
NHTW Thụy Sỹ + NHTW Canada + NHTW
Nhật đã được FED cho vay nóng 180 tỷ
USD để bơm vào TTTC
-
2/2009 Mỹ thông qua gói kích cầu 787 tỷ
USD




7/3/09 tập đoàn NH Lloyds tồn tại hơn 300
năm phải cầu cứu CP Anh trước nguy cơ
phá sản vì khoản tài sản độc hại lên đến
260 tỷ bảng Anh ( trước đó đã mua lại NH
Halifax-Bank of Scotland đang lỗ > 7tỷ
bảng Anh ) ngược lại CP Anh được nắm
giữ 77% cổ phiếu

-
Trung Quốc với gói kich thích kinh tế
586 tỷ USD !
-
Việt Nam với gói kích cầu 6 tỷ USD .
-
Nguồn : Tổng hợp

×