Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.63 KB, 90 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỞ CHỦ ĐỀ. - Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Em yêu cây xanh. Trò chuyện về THẾ GIỚI THỰC VẬT. * Muốn có nhiều cây xanh, ta phải làm gì ?. * Vì sao ta phải trồng cây ?. * Muốn cây lớn lên và phát triển tốt, cần có những yếu tố nào ?. * Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy l ộc ?. * Bé biết gì về mùa xuân ?. - Chuẩn bị chậu, dụng cụ gieo trồng hạt để lấy giống các loại cây con, hoa quả, hộp bánh mứt, giấy màu, họa báo tranh ảnh phục vụ chủ đ ề. - Các cháu làm thí nghiệm khám phá sự phát triển lớn lên của cây từ hạt. Chế biến một số món ăn từ thực vật (đậu rang muối, bò bía cuốn rau, Salat ...), gói bánh ích, bánh tét, bánh mứt, làm dây hoa, bình bông trang trí cây mai ngày tết. - Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên v ật liệu trang trí môi trường lớp học với chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT đón xuân về.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ. Thực vật.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian: 5 tuần Thời gian: 13/02/2017 đến 17/03/2017 1. Cây xanh và môi trường sống: (13/2-18/2) - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh. 2. Một số loại hoa.(20/2-24/2/17) - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của hoa vối đời sống con người, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp. 3. Một số loại quả:(27/2-3/3/17) - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại quả, phân nhóm được một số loãi quả, lợi ích của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và nhớ ơn bác nông dân. - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau-củ, phân nhóm được một số loại rau củ, lợi ích của rau-củ đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho loại rau-củ, và nhớ ơn bác nông dân. 4. Một số loại rau-củ: (6/3-10/3/17) - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau-củ, phân nhóm được một số loại rau củ, lợi ích của rau-củ đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho loại rau-củ, và nhớ ơn bác nông dân 5. Ngày 8/3:(13/3-17/3/17) - Cháu biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết ngày 8/3 là ngày tết của cô, mẹ và bà. Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3, biết chúc tết mẹ, cô bà. MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển vận động: Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Dạy trẻ thực hiện các bài tập: - Thể dục buổi - Tập các động tác phát +Hô hấp: hít vào thở ra. +Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía sáng:Bài tập các triển các nhóm cơ hô hấp. trước, sang hai bên. nhóm cơ hô hấp. +Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ. + Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau. +Bật: Bật tách chân khép chân. HĐNT: Nhảy bật Thực hiện vận động cơ - Bật nhảy bằng cả 2 chân. vào ô. bản: - Bật liên tục vào vòng. HĐH: Bật xa Bật xa tối thiểu 40 cm(1) - Bật xa 40-50 cm 40cm. - Trẻ đứng ở vạch Xuất Hoạt động chiều: phát ,đầu ngón chân để xát ôn lại vận động vạch bật xa. - Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả 2 chân về phía trước. Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thăng bằng. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất (4) - Trèo lên xuống thang với độ cao 1,5m, phối hợp tay nọ chân kia. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(13) + Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. + Biết chạy với tốc độ chậm đều. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày.(19) - Nói được tên một số thức ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giảng. - Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào? - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (25) + Biết kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. + Cố gắn thoạt khỏi nơi nguy hiểm. A10. Chuyền bóng bên phải bên trái. + Trẻ biết chuyền bóng qua các hướng và chuyền không làm rơi bóng, không chuyền nhảy cóc.. - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét.. - HĐH: Trèo thang. Hoạt động chiều: ôn lại vận động trèo thang.. - Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng. - Biết thể hiện không quá mệt. Biết chạy với tốc độ chậm đều.. HĐH: Chạy xa 150m. Hoạt động chiều: ôn lại vận động chạy xa.. + Nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm theo 4 nhóm. +Nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. + Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (sâu răng, béo phì, dinh dữơng........). - TCTV: Trò chuyện về một số thức ăn từ rau-quả. - HĐG: góc nấu ăn.. - Kêu cứu, gọi người xung quanh - Hoạt động trò giúp đỡ khi mình hoặc người khác chuyện. bị đánh, bị ngã, chạy máu hoặc chạy khỏi nơi nguy hiểm khi cháy, nổ. - Chuyền bắt bóng qua bên phải qua bên trái. - Trẻ chuyền không Làm rơi bóng và không chuyền nhảy cóc.. HĐNT: Chuyền bóng. HĐH: Chuyền bóng bên phải bên trái. Hoạt động chiều: ôn lại vận động chuyền bóng. Némxa A11. Ném xa bằng cả hai - Biết ném trúng đích bằng cả 1-2 HĐH: tay. bằng 2 tay. tay. HĐNT: Ném túi + Trẻ biết ném túi các bằng cát. cả 1-2 tay. + Biết định hướng để ném trúng đích. A12. Ném xa bằng cả hai - Biết ném trúng đích bằng cả 1-2 HĐH:. Némxa.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tay.. tay.. + Trẻ biết ném túi các bằng cả 1-2 tay.. bằng 2 tay. HĐNT: Ném túi cát.. + Biết định hướng để ném trúng đích. Phát triển tình cảm xã hội - Mạnh dạng nói ý kiến của - Mạnh dạng xin phát biểu ý kiến. bản thân (34) - Nói hỏi hoặc trả lời các câu hỏi + Mạnh dạng nói suy nghĩ của người khác một cách lưu loát, của riêng mình. rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.. Phát triển tình cảm: Thích chăm sóc cây cối (39) - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây. Kỹ năng nói: Đọc theo tranh bài thơ đã biết (84) - Đọc, kể theo theo minh họa và kinh nghiệm của bản thân. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (70) - Miêu Tả hay kể rõ ràng,mạch lạc theo trình tự logic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết nhình thấy.. - Hoạt động trò chuyện. - HĐH: Một số loài hoa. - Hát “Bầu và bí” - Tìm hiểu ngày 8/3. - Thơ “Bó hoa tặng cô” - HĐ chiều: Ôn lại trò chuyện về hoa, ngày 8/3. - Chăm sóc cây, quan tâm theo dõi - HDG: góc thiên sự phát triển của cây. nhiên. - Chăm sóc cây quen thuộc, tưới - Thơ “Cây dừa” cây, nhổ cỏ, bón phân cho cây. - HĐ chiều : Ôn lại hoạt động buổi sáng. - HĐH: Hát “Lá xanh” Phát triển ngôn ngữ - Trẻ tự đọc phù hợp với nội dung HĐH: Thơ “Hoa tranh trong bài thơ. cúc vàng” HĐG: góc học tập.. - Trẻ tự kể lại sự việc, hiệng tượng rõ ràng, theo trình tự, về sự việc, hiệng tượng, mà trẻ biết, nhình thấy. - Khi người nghe chưa hiểu, trẻ có thể kể chậm lại, giải thích lại.. TCTV: Thể hiện trong buổi trong chuyện. - Hoạt động ngoài trời.. Nhận dạng được chữ cái - Nhận biết được các chữ cái tiếng trong bảng chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. Việt (91) - Nhận được một số chữ cái trên. - HĐH: Làm quen l, m, n. + Vẽ chữ l, m,n. - HĐH : làm quen.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận dạng được các chữ các bảng hiệu cửa hàng cái đã học và phát âm đúng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. Kỹ năng nghe: - Hiểu được những lời nói và chỉ Nghe hiểu và thực hiện được dẫn của người khác và phản hồi lại các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 bằng những hành động hoặc lời nói hành động (62) phù họp trong các hoạt động vui + Lắng nghe và hiểu được sự chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày. chỉ dẫn liên quan đến 2-3 - Thực hiện được chỉ dẫn 2-3 hành hành động. động liên quan đến liên tiếp. + Thực hiện được nhiệm vụ chỉ dẫn. Chăm chú lắng nghe câu hỏi - Thể hiện quan tâm thông tin được người khác và đáp lại bằng nói ra: Biết nhình vào mắt người cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù nói. Gặt gù mỉm cười. hợp(74) - Biết đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt - Trẻ biết lắng nghe, nhình điệu bộ. vào mắt người nói, và nhận xét được, trả lời được những câu hỏi mà người khác định hỏi. Kỹ năng viết: - Trẻ tự viết được tên của mình Biết viết tên của mình theo theo trí nhớ không cần sự giúp đỡ. cách riêng của mình (89) - Các từ chữ viết được viết đúng - Sao chép lại đúng tên của thứ tự. bản thân. - Sao chép lại các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động. Phát triển nhận thức Môi trường xung quanh: - Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, - Gọi tên nhóm cây cối, con theo một dấu hiệu chung, sử dụng vật theo đặc điểm chung các từ khái quát để gọi tên theo (92) nhóm các con vật, cây đó. + Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung nào đó vànói tên nhóm. Làm quen với một số khái - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất niệm sơ đẳng về toán: đến 10. - Nhận biết con số phù họp - Đọc được các chữ số từ 1-9 và với số lượng trong phạm vi chữ số 0.. h,k. - Vẽ chữ h, k. - Hoạt động góc học tập.. - Hoạt động trò chuyện. - Hoạt động ngoài trời.. HĐTCTV: Thể hiện trong hoạt động hằng ngày. HĐH: Thơ “Hoa Kết trái” - Thơ “Ăn quả” HĐG: Thể hiện trong góc học tập.. - HĐH: Tìm hiểu một số loại cây. - HĐ chiều: ôn lại một số loại cây.. - HĐH: Đếm đến 10, số lượng 10, chữ số 10. - Đếm số lượng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10. (104) + Đếm và nói được số lượng trong phạm vi 10. + Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng. - Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (115) + Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác. + Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện qui tắc (116) - Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục thực hiện đúng quy tắc ít nhất được hia lần lặp lại. - Nói được tại xếp như vậy. - Nhận ra quy tắc sắp xếp, và sao chép lại. Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.(99) + Trẻ bọc lộ cảm xúc (qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù họp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101) + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau. Sáng tạo: - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình. + Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác. + Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.. - Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục thực hiện đúng quy tắc ít nhất được hia lần lặp lại. - Nói được tại xếp như vậy.. Phát triển thẩm mỹ - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.. - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.. - HĐG: góc học tập. Hoạt động chiều: ôn số lượng. - HĐ trò chuyện. - HĐH: Một số loại rau củ . - Một số loại quả. - HĐ chiều: ôn lại hoạt động trò chuyện về rau củ quả. - HĐH: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. - HĐ chiều: ôn lại dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc.. - HĐH: hát bài quà 8/3. - Hoạt động chiều: ôn lại bài hát quà 8/3.. - HĐH: Màu hoa. + Vườn cây của ba. - HĐ chiều: ôn lại các bài hát.. Sáng tạo: - Trả lời được câu hỏi con vẽ - HĐH: Vẽ cây ăn quả. / nặn / xé dán cái gì? Tại sao + Nặn hoa tặng cô..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> của mình(103) - Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Đặc tên mới cho lời bài hát(117) - Thay 1 từ, 1 cụm từ của một bài hát. - Thay tên mới cho câu chuyện, phản ánh đúng nội dung, ý tưởng câu chuyện. - Đặc tên mới cho đồ vật mà trẻ thích.. con làm như thế?. + Nặn cây nấm. + Nặn quả. - Đặt tên cho sản phẩm - Trẻ biết tự đặc tên mới cho - HĐG: góc học tập, đồ vật, truyện, thơ, bài hát. góc phân vai, góc nghệ thuật.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22. Cây xanh và môi trường sống Thời gian: 13/02/2017 đến 18/02/2017 I. Yêu cầu - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại cây, lợi ích của cây vối đời sống con người, động vật, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cây và trồng nhiều cây xanh. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét tròn, nét xuyên, nét cong để vẽ và tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Cây dừa” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Vườn cây của ba” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật xa 40cm” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt. - Biết đếm số lượng theo yêu cầu của cô. - Nhận biết được chữ l, m, n, cách phát âm cấu tạo và tìm được l, m, n qua hoạt động học. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Cây xanh và môi trường sống. - Bài hát “Vườn cây của ba”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Cây dừa”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trò chơi: Chuyền bóng, ném xa, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp… - Mẩu vẽ về vườn cây ăn quả của cô, trah một số loại cây, sáp màu, giấy vẽ đủ cho cháu. - Sân bãi sạch sẽ, vạch mức 40cm cho trẻ bật xa. Trò chơi vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ trẻ về tên một Về lợi ích của trẻ Về cách về cách phòng về cách chăm sóc số loại cây. cây. chăm sóc và tránh nơi nguy và bảo vệ cho cây. bảo vệ cho cây. hiểm. - Từ: Cây dừa, - Từ: Không - Từ: Trồng - Từ: leo cây, Từ: Trồng cây chuối, cây khí, bóng mát, cây, tưới nước, nhánh cây, nguy cây, tưới nước, mận, cây dây cho gỗ, cho trái, bón phân, hiểm… bón phân, chăm leo, dây bầu, cho thuốc… chăm sóc, bảo - Mẫu câu: Leo sóc, bảo vệ… bí… - Mẫu câu: Cây vệ… cây là một hành - Mẫu câu: - Mẫu câu: cho chúng ta - Mẫu câu: động nguy hiểm. Chúng ta tưới Cây dừa có không khí trong Chúng ta tưới Đu cây dễ gây nước cho cây. nhiều quả. Cây lành. Cây cho nước cho cây. tai nạn. Không nên ngắt chuối cho chúng ta nhiều Không nên lá bẻ cành. chúng ta nhiều quả. Cây cho ngắt lá bẻ cành. Chúng ta trồng trái. Dây bầu là chúng ta bóng Chúng ta trồng nhiều cây xanh. loại dây leo. mát. Cây cho nhiều cây xanh. Chúng ta cùng Dây trầu là loại chúng ta gỗ tốt. Chúng ta cùng nhau bảo vệ cho dây leo… Cây cho chúng nhau bảo vệ cây… ta làm thuốc… cho cây… Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại cây trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Chân :Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bật: Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học -Phát triển Phát - Phát triển - Phát triển tình -Phát triển nhận thức: triển thẩm thể chất: Bật cảm: Thơ “Cây ngôn ngữ: Làm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Một số loại mỹ: Vẽ cây ăn xa 40cm. cây. quả 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Dít - Trò chơi: Bịt dít dắt dắt. mắt bắt dê. -Trò chơi: Nhảy -Trò chơi: bật vào ô. Dung dăn dung dẻ. Yêu cầu: Đọc Yêu cầu: Hiểu tốt đồng dao. và chơi được Dích dít dắt dắt. trò chơi “Bịt - Dùng sức cả mắt bắt dê”. hai chân nhảy Đọc tốt đồng bật vào ô lien dao “Dung dăn tục. dung dẻ” Chuẩn bị: Bài Chuẩn bị: đồng dao. Khăn, sân sạch - Các ô cho trẻ sẽ chơi trò chơi. Bài đồng bật. dao “Dung dăn dung dẻ”. dừa” quen l, m, n. + Hát vườn cây + Đếm số của ba. lượng.. - Trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Trò chơi: Tập tầm vong. Yêu cầu:Đọc tốt bài đồng dao Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong Chuẩn bị: Thuộc bài đồng dao “Rồng rắn lên mây. Tập tầm vong”.. - Trò chơi: Đánh đũa. - Trò chơi: Nu na nu nóng.. - Trò chơi: Nhảy bao. - Trò chơi: Đi khà kheo.. Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Đánh đũa” - Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng. Chuẩn bị: vài cập đũa cho cháu chơi. - Thuộc đồng dao nu na nu nóng.. Yêu cầu: Chơi được trò chơi, nhảy bao không bị ngã và tưới đích quy định. Đi được khà kheo, không bị ngã và tưới mức quy định. Chuẩn bị: Sân phẳng, khà kheo bằng gáo dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ.. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại cây. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học. - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn cây ăn quả. - Tranh ảnh nói về một số loại cây ăn quả. Học tập: Tìm Phân vai: Trại Nghệ thuật: Thiên nhiên: Thiên nhiên: chữ đã học trong bán con giống Tô màu tranh Chăm sóc cho Chăm sóc cho bài thơ. cây trồng một số loại cây. cây. Phân vai : Trại Nghệ thuật: Tô cây. Nghệ thuật: Xây dựng: Xây bán con giống màu tranh một Xây dựng: Tô màu tranh dựng vườn cây cây trồng số loại cây. Xây dựng vườn một số loại ăn quả. Nghệ thuật: Tô Học tập: Tìm hoa mùa xuân. cây. Học tập: Tìm màu tranh một chữ đã học trong Phân vai: Cửa Xây dựng: chữ đã học trong số loại cây. bài thơ. hang bán cây Xây dựng bài thơ. Xây dựng: Xây Xây dựng: Xây giống. vườn cây ăn Phân vai: Bác dựng vườn cây dựng vườn cây Học tập: Tìm quả. nông dân trồng ăn quả. ăn quả. chữ đã học Học tập: Tìm cây. Thiên nhiên: Thiên nhiên: trong bài thơ. chữ đã học Thiên nhiên: Chăm sóc cho Chăm sóc cho Thiên nhiên: trong bài thơ. Chăm sóc cho cây trong sân cây trong sân Chăm sóc cho Thiên nhiên: cây trong sân trường. trường. cây trong sân Chăm sóc cho trường. trường. cây trong sân trường. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được vườn cây ăn quả. - Trẻ biết tưới nước, nhặc lá khô, sới đất cho cây.. - Biết chọn vai và thể hiện được vai của mình. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Xây được vườn cây ăn quả. - Trẻ biết tưới nước, nhặc lá khô, sới đất cho cây.. Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được vườn cây ăn quả. - Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình. - Tìm và đọc được các chữ cái đã học. - Trẻ biết tưới nước, nhặc lá khô, sới đất cho cây.. - Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh. Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được vườn cây ăn quả. - Tìm và đọc được các chữ cái đã học. - Trẻ biết tưới nước, nhặc lá khô, sới đất cho cây.. - Biết tưới nước và chăm sóc cho cây xanh. - Xây được vườn cây ăn quả. - Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình. - Trẻ biết tưới nước, nhặc lá khô, sới đất cho cây.. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều: Ôn lại đề tài: Chỉnh sửa lại đề Ôn lại vận động: Ôn lại bài Thơ Ôn lại đề tài: Một số loại tài: Vẽ cây ăn Bật xa 40cm. “Cây dừa” Làm quen l, m, cây. quả + Hát vườn cây n. của ba. + Đếm số lượng. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần: 22, Thứ 2: 13/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: làm quen môi trường xung quanh Đề tài:" Một số loại cây" Trò chơi: Xếp hình lotô. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu tìm hiểu và biết được lợi ích của cây xanh đối với môi trường sống cho gỗ ,hoa ,quả …làm cho môi trường thêm trong sạch ,thoáng mát . - Trẻ biết quá trình phát triển: Những điều kiện để cây phát triển. Hạt – nẩy mầm – cây non – cây trưởng thành – cây có hoa quả. Đất xốp, nước, ánh sáng, sự chăm sóc của con người. KN: Kỹ năng so sánh và ghi nhớ được lợi ích của cây . - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ, xanh tươi, xum xuê, tỏa bóng mát, vươn lên. GD: Cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - Trẻ biết giúp đỡ người lớn, chăm sóc, bảo vệ cây, không bẻ cành ngắc hoa… 2. Chuẩn bị : Câu truyện" Chú đỗ con". Tranh vòng đời của chú đỗ. Trò chơi" Gieo hạt". Các mâm sự nẩy mầm của hạt. Tranh lô tô. 3. Hoạt động học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: - Laéng nghe - Cô kể cho trẻ nghe câu truyện chú đổ con kết hợp cho xem tranh - Trả lời - Cô vừa kể con nghe câu truyện gì? - Cô nói chú đổ con chính là hạt đậu khi đem gieo trồng xuống - Lắng nghe đất được tưới nước mát, được gió và ánh sáng mặt trời sưởi ấm nên hạt đậu nảy mầm và sau đó phát triển thành cây có lá và ra hoa sau 1 thời gian hoa kết thành quả đấy các con. - Vaäy hoâm nay coâ vaø con seõ tìm hieåu veà quaù trình phaùt trieån của cây xanh từ hạt và môi trường sống nghe. *Hoạt động 2: - Cho treû chôi troø chôi gieo haït - Mời trẻ kể lại quá trình phát triển của cây từ hạt qua trò.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> chôi? - Cuøng chôi - Cho trẻ xem tranh các giai đoạn phát triển của cây từ hạt và - Trẻ kể giải thích từng giai đoạn: hạt –mầm –cây –cây có hoa –cây có quaû. - Quan saùt Cho trẻ chỉ và kể lại các giai đoạn phát triển của cây. *Hoạt động 3: - Treû keå - Troø chôi xeáp hình loâ toâ. - Phaùt cho moãi treû caùc tranh loâ toâ veà quaù trình phaùt trieån cuûa cây từ hạt cho trẻ xếp đúng thứ tự từ hạt đến cây có quả. Laäp laïi - Cho treû chôi 1-2 laàn. Laéng nghe - Cô vừa cho con làm gì? Cây rất có ích cho đời sống chúng ta, ngoài cây cho hoa , quả cây còn cho bóng mát., thân cây lấy gỗ đóng bàn ghế, trồng - Cuøng chôi nhiều cây xanh sẽ làm cho môi trường xanh và thoáng mát. Vì Trả lời vậy con phải trồng nhiều cây xanh và thường xuyên chăm sóc, Laéng nghe bón phân không hái hoa bẻ cành để cây mau lớn và xanh tốt nheù. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:…………………………………………………………….................... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 22, Thứ 3: 14/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Tạo hình.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề tài: " Vẽ cây ăn quả" (Đề tài) 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Biết vẽ vườn cây có nhiều loại cây ăn quả hoặc vườn cây có cùng loại quả. KN: Cũng cố kĩ năng vẽ cây xanh, biết phối họp màu khi vẽ và đặc tên cho tác phẩm. GD: Giáo dục tính thẫm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: + Tranh nghệ thuật các phong cảnh vườn cây. + Tranh gởi y vườn cây ăn quả, vườn dừa. + Máy nghe nhạc. + Kệ trừng bày sản phẩm. Đồ dùng của trẻ. + Giấy, bút sáp, bút lông,... 3. Hoạt động học: Phát triển thẩm mỹ"Vẽ cây ăn quả" Hoạt động của cô HĐ1: - Trẻ cùng hát bài hát “Vườn cây của ba” - Trong bài hát ba trồng những loại cây ăn quả nào? - Ở nhà con có trồng những loại cây ăn quả nào? - Vậy Muốn cho cây tươi tốt, có nhiều quả ngon các con phải làm gì? - Nhìn xem coâ coù tranh gì ñaây? - Vườn cây ăn quả này có mấy cây? - Vậy các con có thích được vẽ nhiều cây ăn quả không? HĐ2: Trẻ xem một số tranh vẽ vườn cây ăn quả: - Tranh vẽ vườn cây gồm có 1 cây, tranh vẽ 2 cây, tranh vẽ 3 cây và nhiều cây khác… - Mời trẻ nói đặc điểm của cây ăn quả. + Khi các con vẽ vườn cây thì các con vẽ thân cây, vòm cây, và quả chính. + Thân cây các con vẽ than trên nhỏ, than dưới to, vòm lá những nét cong tròn gắn liền lien tục với nhau, vẽ them những quả chính, cây cam thì vẽ quả tròn, cây xoài vẽ qu ả dài. + Khi vẽ nhiều cây các con vẽ cây gần to hơn cây ở xa. - Trẻ thực hiện vẽ cô chú ý quan sát trẻ thực hiện. Gởi hỏi cho trẻ đặc tên cho sản phẩm của mình. - Trẻ vẽ xong trưng bày sản phẩm. Trẻ chon sản phẩm đẹp, cơ nhận xét.động viên trẻ vẽ chưa đẹp. HĐ3: Trò chơi “Thu hoạch quả chính”. Hoạt động của cháu Trẻ cùng hát. Trẻ kể. Trẻ suy nghỉ trả lời. Trẻ xem tranh.. Trẻ xem tranh. Trẻ nghe cô nói.. Trẻ thực hiện vẽ tranh. Trưng bày sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lớp chi ra làm 3 đội, mỗi đội cùng nhau thi hái quả theo yêu cầu của cô. Trẻ chơi trò chơi. + Lần 1: Hái quả mang chữ l, m,n. + Lần 2: Hái quả mang chữ p, q. - Đội nào hái được nhiều quả theo yêu cầu đội đó thắng cuộc. GD: Chúng ta nên ăn nhiều quả chính vì quả cung cấp cho chúng ta nhiều chất dinh dưỡng… - Nhận xét tiết học: * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:…………………………………………………………….................... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 22, Thứ 4: 15/ 02/2017. Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục. Đề tài:" Bật xa 40cm" Trò chơi: “Kéo co”. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Hình thành kĩ năng bật xa 40 cm đúng hướng. Khi bật hai tay chóng hong, đúng tự nhiên, mắt nhình thẳng, bật về trước 40 cm rơi nhẹ nhàng. KN: Trẻ chơi thành thạo trò chơi" Cáo và thỏ". Trẻ chơi đúng luật. - Phát triển cơ chân, mắt. rèn luyện sự định hướng trong không gian. - Phát triển óc quan sát và tính thẩm mĩ của trẻ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> GD: Giáo dục trẻ chú y trật tự trong giờ học. - Giáo dục trẻ biết hoàn thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm của mình. 2. Chuẩn bị: - Sân phẳng sạch sẽ, vạch mức chuẩn cho cháu 30cm. - Trò chơi vận động. 3. Hoạt động học Bật xa 40 cm. Hoạt động của cô Hoạt động của cháu -Khởi động: Cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau theo cô( Đi kiển chân, đi đánh tay, đi nữa bàn chân,đi kiển gót chân, đi khom lưng…) về đội hình hàng dọc chuyển thành hàng ngang. -Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Dàn 4 hàng ngang. + Tay vai: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.( 3x4 nhịp) +Động tác bụng: Ngồi dũi chân, cúi gập người về X trước. +Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(3x4 nhịp). +Động tác bật: Bật thẳng (3m x 2lần) -Vận động cơ bản: HĐ1: Cô giới thiệu tên bài và cho cháu đồng thanh lặp lại tên bài vài lần. Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận đông mới" bật xa 40 cm". Cả lớp nhắc lại nào! - Cô làm mẫu cho cháu xem lần 1 không giải thích. xxxxxxxxx - Cô làm mẫu lần 2 giải thích: Cô đúng ngay vạch X mức chuẩn, hai tay chóng hong, mắt nhình thẳng, bật hai chân qua mức chuẩn 30cm, khi bật hai chân cùng X rơi nhẹ nhàng. xxxxxxxxx + Cô gọi một trẻ nhanh nhẹn lên bật cho cả lớp xem. HĐ2: Bây giời các con đã hiệu và bật xa 40cm chưa? Cô làm mẫu - Cô cho cháu ngồi cùng đối diện với nhau lần lược từng cháu lên thực hiện bật xa 40cm. Mỗi cháu thực hiện 1-2 lần. Cháu thực hiện. - Trò chơi vận động:" Kéo co" - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. + Cả lớp cùng chơi. Trẻ chơi 2-3 lần. Cháu chơi trò chơi. - Hồi tĩnh: trẻ đi nhẹ nhàng ( 2-3 lần) Cháu lắng nghe. - Qua bài học cô nhận xét lớp và giáo dục cháu. Cháu đi bộ. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:……………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:…………………………………………………………….................... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 22, Thứ 5: 17/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: VH Đề tài: Thuộc thơ" Cây dừa" Trò chơi: Thi nhanh hái quả. - Hát “Vườn cây của ba”. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Bé hiểu được nội dung của bài thơ. - Cảm nhận được lợi ích của quả dừa, cây dừa đem lại lợi ích cho chúng ta. - Biết một số vật dụng, các sản phẩm làm từ dừa. - Biết được lợi ích của quả đối với cơ thể con người. - Cháu biết được một số từ khó. KN: Cháu đọc bài thơ diễn cảm, đọc thuộc bài thơ. GD: Giáo dục cháu phải biết chăm sóc các lọai cây, biết bảo vệ cho cây, không ngắc lá, bẻ cành. - Biết ăn nhiều quả chính. 2.Chuẩn bị - Tranh phù hợp với bài thơ. - Vài động tác minh họa phù hợp với bài thơ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Hoạt động học "thơ Cây dừa" Hoạt động của cô HĐ1: Trẻ hát “Vườn cây của ba” - Cả lớp hát xong bài hát gì? Trong bài hát nói về gì? Có những loại cây nào trong bài hát? Cô giới tiệu tranh vẽ cây dừa và cho trẻ quan sát tranh và neâu ñaëc dieåm cuûa tranh - Cô cũng có một bài thơ noí về cây dừa nữa vậy hôm nay cô cho các con đọc bài thơ “cây dừa ”của chú Trần Đăng Khoa HĐ2: Cô đọc cho lớp nghe bài thơ lần 1. tóm tắc nội dung bài thơ: cây dây dừa xanh tốt ,tuy tháng năm ,cây đã già cỗi nhung vẫn đứng sừng sững ,cho ta rất nhiều quả ngoài ra còn che nắng cho chúng ta nửa. - Cô đọc bài thơ 2 lần kết hợp cho xem tranh. Giảng từ khó: + Baïc pheách + Cổ dừa + Dạy cháu đọc từng câu lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. + Cho lớp đọc lại bài thơ. -Chú ý sữa lỗi phát âm cho cháu . - Coâ hoûi treû: + Cây dừa như thế nào? + Thaân caây ra sao? + Quả dừa như thế nào gì?Giống như cái gì ? + Trồng cây dừa để làm gì? * Kết hợp: Cho trẻ cùng chơi trò chơi :Thi nhau hái quả dừa Cho trẻ đi qua chướng ngại vật đến cây dừa hái một quả trong một khoảng thời gian đội nào hái được nhiều nhất là thaéng cuoäc . -Cho chauù tham gia chôi troø chôi . -Nhaän xeùt chaùu chôi . * Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Do ai sang tác? Nhà bạn nào có trồng cây dừa con nhớ không được chơi dưới gốc dừa rất nguy hiểm nhé . - Nhận xét tiết học:. HĐ của cháu - Trẻ hát và trả lời về bài hát. - Chaùu quan saùt vaø nhaän xeùt . -Laéng nghe .. - Nghe coâ toùm taéc. - Nghe vaø quan saùt. - Đọc theo cô - Đọc 1 lần Laéng nghe - Trẻ trả lời - Baïc pheát -Nhieàu quaû ,gioáng như đàn lợn nằm tren caoi. - Đón nắng gió ,cho quaû aên … -Chaùu laéng nghe coâ giaûi thích . -Chaùu chôi vaøi laàn ,. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:…………………………………………………………….................... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 22, Thứ 6: 18/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQCC Đề tài:" Làm quen l, m, n" - Đếm số lượng. Trò chơi: Thi xem ai nhanh, tìm chữ trong bài thơ.. I. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái l,m, n theo sự hướng dẫn của coâ. Biết cấu tạo chữ cái l,m,n. Hình thành cho trẻ nhóm chữ l, m,n qua các kiểu chữ in thường, viết thường, in hoa. KN: Cháu phát âm rõ ràng chính xác chữ cái và nhận biết ,phản xạ, tìm đọc nhanh chữ cái qua caùc troø chôi trên máy, trò chơi động. GD: Chaùu bieát ăn nhiều loại chính rất tốt cho sức khỏe, biết bảo vệ môi trường. 2.Chuẩn bị - Bài giảng PoWerPoint nhóm chữ cái l, m,n. - Chữ rời l, m,n. - Trò chơi trên màng hình: chiếc nón kỳ diệu, ô cửa bí mật. - Bài thơ “ăn quả” để tìm chữ cái. - Bài hát “Vườn cây của ba” - Cổng chui. 3. Hoạt động học: Hoạt động của cô HĐ cuûa treû * HĐ 1: Gây hứng thú. - Trẻ xem đoạn - Đến với giờ học chữ cái hôm nay cô có một đoạn video nói về video..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> các loại quả cô mời cả lớp cùng xem nhe. + Khi xem xong các con hãy kể lại cho cô và các bạn nghe video nói về quả gì? - Cô tóm lại: Video nói về quả dừa, bưởi, nhãng, sầu riêng, chôm chôm, chuối, xoài, măng cục. - Các con biết không các con thường xuyên ăn các loại quả chính thì rất tốt cho sức khỏe vì tất cả các loài quả đó có nhiều chất vitamin, nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta. Nhưng lưu ý khi ăn quả, quả nào ăn không cần lột vỏ thì các con nên làm gì? Còn quả nào ăn cần lột lột vỏ các con nên làm gì? Bỏ ở đâu? Tại sao? Nếu môi trường bị ô nhiễm thì như thế nào? * HĐ 2: Khám phá l, m, n. * Khám phá chữ l: - Ngoài những loại quả các con vừa xem, cô có một loại quả nữa các con xem và cho cô biết đây là quả gì nhe. + Trẻ quan sát tranh quả lựu. Đàm thoại về quả lựu (hình dạng, màu sắc, vị..) - Phát âm lại từ « quả lựu » - Trong từ “quả lựu” có bao nhiêu chữ cái ghép lại. Tìm chữ đã học rồi. (u, a, ư) - Giới thiệu l, phát âm chữ l cho trẻ nghe. - Cho 1 tổ phát âm lại l. - Cô cho tổ trưởng lên nhận l cho bạn vẽ theo nét chữ l và phát âm. - Các con vẽ theo nét chữ, vậy l có cấu tạo như thế nào? - Cô tóm lại: (chữ l có một nét thẳng) Cả lớp lặp lại. - Giới thiệu kiểu chữ: l in thường, l viết thường, l in hoa. Trẻ đồng thanh kiểu chữ theo cô. * Khám phá chữ m, n: - Xem tranh “quả mận”. Đàm thoại về quả mận. - Phát âm về từ quả mận. Có bao nhiêu chữ ghép lại với nhau. Tìm âm đã học rồi. (u,a, â) - Giới thiệu m, n Phát âm lại m. - Gọi một nhóm lặp lại m. - Gọi tổ trưởng lên lấy chữ m cho bạn vẽ theo nét chữ m và đọc lại chữ m. - Các con đã vẽ theo nét chữ rồi bạn nào có thể cho cô biết m có cấu tạo như thế nào? - Cô tóm lại: m có 3 nét, một nét thẳng và hai nét móc xuống. Cả lớp lặp lại. - Giới thiệu kiểu chữ: m in thường, m viết thường và m in hoa. * Các con vừa làm quen qua 2 chữ cái đó là chữ gì? Vậy cô sẽ cho các con làm quen một chữ nữa đó là chữ n. - Lớp đồng thanh n. cho một nhóm lặp lại chữ n. - Tổ trưởng lên lấy chữ n cho bạn vẽ theo nét chữ. - Các con đã vẽ theo nét chữ rồi bạn nào có thể cho cô biết n có. - Trẻ kể. - Trẻ nghe cô.. - Trẻ trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ xem tranh. - Trả lời một số câu hỏi của cô. - Trẻ đồng thanh. - Trẻ đếm và tìm chữ đã học rồi. - Đồng thanh. - Trẻ vẽ theo nét chữ. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô. - Quan sát và đồng thanh theo cô. - Trẻ quan sát tranh. - Phát âm đếm chữ, tìm chữ cái đã học. - Đồng thanh chữ. - vẽ theo nét chữ. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô. - Đồng thanh nét chữ. - Trẻ vẽ theo nét.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> cấu tạo như thế nào? chữ. - Cô tóm lại: Chữ n gồm hai nét, một nét thẳng và một nét móc xuống. Cả lớp lặp lại. - Trẻ nghe cô. -Giới thiệu kiểu chữ: n in thường, n viết thường, n in hoa. - Trẻ đồng thanh. * Cô vừa cho cả lớp làm quen với chữ cái gì? Trẻ phát âm lại. So sánh: l, m, n. - Trẻ so sánh và - Giống: l,m,n điều có nét thẳng đứng từ trên xuống. đồng thanh theo - Khác: m có 2 nét móc xuống, n có 1 nét móc xuống. cô. HĐ 3: Trò chơi chữ cái Troø chôi 1 : “Chiếc nón kỳ diệu”. - Trẻ tham gia - Cách chơi: Dùng tay nhấn chuộc cho chiếc nón quay, khi nón các trò chơi cùng quay và dừng, kim chỉ ngay chữ gì thì đọc to chữ đó. cô. Trò chơi 2: Ô số bí mật. - Nhấp chuộc chọn số trong các ô tùy chọn, khi ô số mở ra chữ nào đồng thanh đọc chữ đó. Trò chơi 3: Đội nào nhanh hơn: - Cách chơi:Lớp chia làm 3 đội, khi nghe tính hiệu từng bạn ở mỗi đội, bò chui qua cổng lên tìm và khoanh tròn vào chữ cái l, m, n. - Luật chơi: Kết thúc bản nhạc đội nào tìm được nhiều chữ l, m, n là đội đó thắng cuộc. * Kết thúc nhận xét lớp. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạtđộnghọc: …………………………………………………………………..................................... ................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:…………………………………………………………….................... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(21)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 23. Một số loài hoa Thời gian: 20/02/2017 đến 24/03/2017 I. Yêu cầu - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại hoa, lợi ích của hoa vối đời sống con người, không khí quanh ta. Biết chăm sóc bảo vệ cho hoa và trồng nhiều hoa đẹp. - Cháu biết sử dụng tay khéo xoay tròn, ấn dẹp, ấn lõm để nặn được hoa và tạo nhiều hoa khác nhau. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa cúc vàng”và biết tên một số loài hoa khác. - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Màu hoa” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “trèo thang” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt. - Biết cách đo độ dài và nói được kết quả đo. Đo độ dài bằng nhiều cách khác nhau. - Nhận biết được chữ l, m, n, cách phát âm cấu tạo, tìm và vẽ được l, m, n. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Một số loài hoa. - Bài hát “Màu hoa”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Hoa cúc vàng”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ. - Vật cho trẻ đo và đối tượng cho trẻ đo. - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, đồ dung nhà bếp… - Đất nặn, bản con, mẫu nặn của cô và kệ trưng bày sản phẩm. - Sân bãi sạch sẽ, thang leo, trò chơi vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng chuyện cùng trò chuyện chuyện cùng trẻ trẻ về tên một trẻ Về lợi ích trẻ Về cách cùng trẻ về về cách chăm số loại hoa của hoa chăm sóc và tên một số sóc và bảo vệ cho hoa. bảo vệ cho hoa. loại hoa. - Từ: Hoa vạn - Từ: Có mùi - Từ: Không - Từ: Hoa - Từ: Không thọ, hoa sen, thơm, làm ngắc lá, không nhài, hoa ngắc lá, không hoa dâm bục, thuốc, để tặng, đạp lên hoa, hồng, hoa đạp lên hoa, hoa đào, hoa tranh trí nhà, tưới nước, bắt mai, hoa cúc, tưới nước, bắt màu gà… làm cảnh sâu, bón hoa loa kèn… sâu, bón - Mẫu câu: đẹp… phân… - Mẫu câu: phân… Hoa vạn thọ có - Mẫu câu: - Mẫu câu: Hoa hồng có - Mẫu câu: nhiều cánh hoa Hoa có mùi húng ta không màu đỏ. Hoa húng ta không nhỏ. Hoa sen thơm dễ chiệu. ngắc lá, bẻ cúc có màu ngắc lá, bẻ sống dưới Hoa dung để cành hoa. Bắt vàng, màu cành hoa. Bắt nước. Hoa dâm làm cảnh đẹp. sâu cho lá. cam. Hoa loa sâu cho lá. bục làm hang Hoa dung làm Tưới nước cho kèn có màu Tưới nước cho rào có màu đỏ. thuốc. Hoa làm hoa. Bón phân hồng, đỏ… hoa. Bón phân Hoa màu gà có quà tặng cho cho hoa tươi cho hoa tươi màu đỏ. mọi người. tốt. Chúng ta tốt. Chúng ta Hoa dung để trồng nhiều cây trồng nhiều trang trí nhà xanh… cây xanh… cửa. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại hoa trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Chân2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển Phát -Phát triển - Phát triển -Phát triển thể chất: triển thẩm nhận thức: tình cảm: ngônngữ: Hoa Trèo thang. mỹ:Hát “Màu Đếm đến 10, Một số loài cúc vàng. hoa” nhóm có 10 hoa. đối tượng, + Nặn hoa. nhận biết số 10..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: - Trò chơi: Trò - Trò chơi: - Trò chơi: Nhảy Đánh đũa. Nhảy lò cò. chơi:Rồng rắn Dít dít dắt dắt. lò cò. - Trò chơi: - Trò chơi: Đi lên mây. -Trò chơi: - Trò chơi: Đi Nu na nu khà kheo. - Trò chơi: Rồng rắn lên khà kheo. nóng. Tập tầm vong. mây. Yêu cầu: Yêu cầu: Biết Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Đọc Yêu cầu: Biết Hiểu và chơi nhảy lò cò,4-5 tốt bài đồng tốt đồng dao. nhảy lò cò,4-5 được trò chơi bước và đổi dao Rồng rắn Dích dít dắt bước và đổi chân “Đánh đũa” chân không lên mây. Tập dắt. Rồng rắn không dừng lại - Chơi tốt trò dừng lại theo tầm vong lên mây. theo yêu cầu của chơi nu na nu yêu cầu của cô. Chuẩn bị: Chuẩn bị: cô. nóng. Đi được khà Thuộc bài Bài đồng dao: Đi được khà Chuẩn bị: kheo, không bị đồng dao Dít dít dắt dắt. kheo, không bị vài cập đũa ngã và tưới “Rồng rắn lên Rồng ngã và tưới mức cho cháu mức quy định. mây. Tập tầm quy định. chơi. Chuẩn bị: Sân vong”. Chuẩn bị: Sân - Thuộc đồng phẳng, ô lỏ cò phẳng, ô lỏ cò dao nu na cho trẻ. Vài cái cho trẻ. Vài cái bao vừa cử cho bao vừa cử cho trẻ. trẻ. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại cây. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học. - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa của lớp. - Tranh ảnh nói về một số loại hoa. Học tập: Tìm Nghệ thuật: Học tập: Tìm Nghệ thuật: Nghệ thuật: chữ đã học Tô màu, nặn chữ đã học Tô màu, nặn Tô màu, nặn trong bài thơ. một số loại hoa trong bài thơ. một số loại hoa một số loại hoa Thiên nhiên: Học tập: Tìm Thiên nhiên: Học tập: Đo Học tập: Đo Chăm sóc chữ đã học Chăm sóc cho một vật một vật cho cây. trong bài thơ. cây. Xây dựng: Xây dựng: Nghệ thuật: Xây dựng: Nghệ thuật: Xây dựng vườn Xây dựng vườn Tô màu tranh Xây dựng Tô màu tranh hoa hoa một số loại vườn hoa một số loại Thiên nhiên: Thiên nhiên: hoa. Thiên nhiên: hoa. Chăm sóc cho Chăm sóc cho Xây dựng: Chăm sóc cho Xây dựng: cây. cây. Vườn hoa cây. Vườn hoa Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tìm và Tô màu Tìm và Tô màu Tô màu khoanh tròn không bị lem khoanh tròn không bị lem không bị lem chữ cái đã ra ngoài. chữ cái đã học ra ngoài. ra ngoài. học trong bài Tìm và trong bài thơ. - Trẻ biết đo độ - Trẻ biết đo thơ. khoanh tròn - Biết tưới cây dài một vật và độ dài một vật - Biết tưới chữ cái đã học và chăm sóc nói được kết và nói được kết.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> cây và chăm trong bài thơ. cho hoa. quả đo. quả đo. sóc cho hoa. - Xây được Tô màu - Xây được - Xây được - Tô màu vườn hoa. không bị lem vườn hoa. vườn hoa. không bị lem - Biết tưới cây ra ngoài. - Biết tưới cây - Biết tưới cây ra ngoài. và chăm sóc - Xây được và chăm sóc và chăm sóc - Xây được cho hoa. vườn hoa. cho hoa. cho hoa. vườn hoa. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều: Ôn lại vận Ôn lại bài hát Ôn số lượng: Trò chuyện lại Vẽ chữ cái l, động Trèo Hát “Màu hoa” Đếm đến 10, đề tài: Một số m, n. thang. nhóm có 10 đối loài hoa. tượng, nhận + Nặn hoa. biết số 10. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 23, Thứ 2: 20/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài:" Trèo thang" Trò chơi: Tạo dáng. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Tập đúng động tác trèo thang. theo hiệu lệnh của cô. Khi trèo trẻ biết phối hợp chân nọ, tay kia nhịp nhàng lên từng nấc thang..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> KN: Phát triển khả năng . Tự tin, mạnh dạn, khéo léo. - Hứng thú tham gia học tập. Chú ý trong giờ học, Năng tập thể dục để có sức khỏe tốt GD: Thường xuyên luyện tập thể dục và ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị : - Sân sạch, an toàn, 2 cây thang chữ A. Huy chương vàng, bạc, đồng, mũ khỉ 3. Hoạt động học: Hoat động cô Hoat động cháu HĐ1: Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi, chạy, khom lưng. HĐ2: Trọng động:Bài tập phát triển chung: - Trẻ thực hiện các - Tay 1 kiểu đi, chạy, khom - Chân 2: lưng. - Bụng 6: - Bật 3: Bật tách khép chân. - Trẻ thực hiện. Vận động cơ bản: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu lại tên vận động: “ Các chú khỉ con tập trèo thang, để sau này các chú khỉ - Trẻ nghe. con tự leo cây hái trái. Vậy ta dùng gì để trèo đây?. - Cô chọn 2 cháu dạy mẫu trước . Hai bạn làm mẫu lại cho lớp xem, kết hợp với giải thích. * TTCB: Đứng trước thang, hai tay cầm nấc thang. Khi nghe hiệu lệnh lần lượt trèo lên xuống thang theo cách - Trẻ xem bạn làm bước liên tục (chân nọ tay kia). mẫu - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện lại. - Cho trẻ khác nhận xét xem bạn thực hiện đúng chưa. Trẻ thực hiện. - Lần lượt cô cho 3-4 trẻ thực hiện lần 1. - Nhận xét. - Các con vừa thực hiện vận động gì?. - Trẻ thực hiện. - Chia trẻ thành 4 nhóm, cho hai nhóm thi đua với nhau. - Trẻ trả lời. Chọn ra những chú khỉ trèo đúng nhất trao huy chương. Mời các chú khỉ cất mũ. * Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục. - Nhận xét: Hôm nay cô thấy lớp chúng ta học rất ngoan cô - Nhận huy chương. sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi nhé!. Cất mũ. HĐ3: Trò chơi vận động: “Tạo dáng”. - Lắng nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Trẻ đi vòng tròn theo nhịp trống (nhanh, chậm) của cô, khi có hiệu lệnh trẻ dừng lại và tạo dáng - Trẻ chơi. theo yêu cầu. Cho trẻ chơi theo yêu cầu. - Trẻ dạo vườn hoa hít Hồi tĩnh: Cho các chú khi đi dạo trong rừng hít thở nhẹ sâu, thở mạnh 2-3 nhàng. vòng. * Kết thúc hoạt động - Nhận xét. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 23, Thứ 3: 21/ 02/2017. Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: ÂN Đề tài: Dạy hát"Màu hoa". Kết hợp: Nghe hát:Ra chơi vuờn hoa. + Trò chơi:Ai nhanh nhất.. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ hát thuộc, rỏ lời bài hát. Nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. KN: Biết kết hợp vận động theo phách, nhịp của bài hát. Hiểu nội dung của bài hát nghe. Trò chơi hứng thú đúng luật. Phát triển tay nghe âm nhạc của trẻ. TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên. 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Nhạc, máy cát-sét. Tranh vẽ vườn hoa. 3. Hoạt động học:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Dạy hát"Màu hoa" Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Cô trò chuyện. Tranh hoa - Các con nhình xem cô có tranh gì đây? - Đúng rồi! Các con xem vườn có nhiều hoa, có nhiều màu sắt khác nhau, và hoa có đẹp không nhe! - Hôm nay chúng ta cùng nhau hát bài hát có nội dung Cháu nghe cô hát tương tự như bức tranh nhé. Hãy lắng nghe cô hát mẫu lần 1. - Cô hát lần 2: Bài hát nói về hoa, mỗi loại hoa có nhiều màu sắt khác nhau, cô giáo đưa chúng cháu đi thăm vườn hoa. Cháu hát theo nhịp tay HĐ2: Dạy hát" Màu hoa". của cô - Cô tiến hành dạy cháu hát. Cô đánh nhịp cho cháu hát Cháu hát và vận động từng câu hát vài lần cả lớp. - Để bài hát sinh động hơn chúng ta cùng nhau vỗ tay hoặc gõ dụng cụ theo phách, theo nhịp. - Bạn nào còn nhớ? - Cả lớp cùng hát vận động cùng cô 2-3 lần. Màu đỏ, hoa tím… - Gọi tổ, nhóm, cá nhân. Ở vườn hoa * Đàm thoại: Bài hát có nhắc đến những loại hoa màu gì? Không được ngắc hoa, - Hoa được trồng ở đâu? bẻ cành - Khi đi thăm vườn hoa các con có được ngắc hoa, bẻ càch Cháu nghe cô hát hay không? HĐ3:Nghe hát: Cô sẽ hát tặng cho các con một bài hát đó là bài" Ra chơi vườn hoa" Cô hát lần 1: Tóm tắt nội dung. Cháu chơi trò chơi. Cô hát lại cho cháu nghe lần 2. HĐ4: Trò chơi" Ai nhanh nhật". - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cháu nhắc lại luật chơi. Cô cho cháu chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần. * Kết thúc nhận xét tuyên dương. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần: 23, Thứ 4: 23/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài:" Đếm đến 10, nhóm có 10 đối tượng, số 10". 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Ôn đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9,số 9. - Học đếm đến 10, nhạn biết số lượng trong phạm vi 10. KN: Rèn kỹ năng đếm, so sánh, tạo nhóm. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. GD: Hứng thú tham gia các hoạt động của cô. 2. Chuẩn bị: Đĩa CD có bài “ Lý cây xanh”, “chicken dance”. 10 ình bông hoa, 10 hình quả. Lôtô hình rau, cà rốt, nấm. Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 10 hình bông hoa, 10 hình quả. Thẻ chấm tròn. 3. Hoạt động học. HĐ của cô HĐ của trẻ HĐ1: Cô và trẻ cùng hát bài “ Lý cây xanh” - Trẻ hát - Hôm nay cô chuẩn bị cho lớp mình rất nhiều điều thú vị. - Có ạ! Chúng mình có muốn khám phá không? - Vâng ạ! - Trước tiên lớp mình cùng cô chơi trò “ Ai đoán giỏi để lấy tinh thần nha!” HĐ2: Ôn đếm đến 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9 Trò chơi 1: Cô gõ xắc xô yêu cầu trẻ đoán số lượng:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Lần 1 cô gõ trước mặt trẻ. + Lần 2 cô gõ phía sau lưng cô. + Lần 3 cô gõ lên cao, vừa gõ vừa nhảy. Trò chơi 2: Ai đếm nhanh: Cách chơi: trên mỗi bàn cô chuẩn bị một số cây, hoa, quả, tr ẻ đi về các bàn và đếm xem các đối tượng có số lượng là bao nhiêu. * Học đếm đến 10, nhận biết số lượng 10, số 10: Lớp mình vừ chơi rất giỏi, rất ngoan nên cô thưởng cho mỗi bạn một giỏ đồ dùng. Các con lên lấy đồ và về vị trí của mình. - Các con thấy trong rổ của mình có gì? - Cho trẻ lấy hết hoa ra xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. - Từ những bông hoa này sau một thời gian chúng mình sẽ có những quả thật ngon. Hãy xếp cho cô 9 quả. - Cho trẻ nhận xét về số lượng hai nhóm: + Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào? nhiều hơn là mấy? + Nhóm nào ít hơn nhóm nào? Ít hơn là mấy? - Muốn nhóm quả bằng nhóm hoa phải làm thế nào? - Cách 1: Bớt đi 1 bông hoa . cho trẻ đếm lại và nhận xét v ề s ố lượng của hai nhóm.( cho trẻ làm nhanh, nhận xét nhanh) - Cách 2: Thêm 1 quả. + 9 quả thêm 1 quả bằng mấy quả? + Cho trẻ đếm lại và nhận xét về số lượng của hai nhóm. + Vậy 9 quả thêm 1 quả bằng 10 quả (cả lớp nhắc lại) + Bất kỳ nhóm đối tượng nào có số lượng bằng 9 khi thêm 1 đều bằng 10. Vậy 9 thêm 1 bằng 10 ( cả lớ nhắc l ại 3 l ần theo cô). - Cho trẻ cất dần số hoa và số quả vào rổ, vừa cất vừa đếm. HĐ4: Trò chơi củng cố: Trò chơi 1: Bác nông dân tài giỏi: Cách chơi: Trẻ được chia thành 4 đội. Có các luống rau đang trồng dở, các đội phải trồng thêm cho đủ mỗi luống 10 cây. - Luật chơi: Theo luật tiếp sức. Khi kết thúc một bản nhạc đội nào trồng xong trước đội đó giành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, đánh giá, nhận xét. Trò chơi 2: Tìm nhà: -Cách chơi: Khi cô nói + Tìm nhà! Tìm nhà! + Trẻ sẽ phải tìm ngôi nhà có thẻ chấm tròn là 10 - Lần 2 cô đổi vị trí các ngôi nhà Kết thúc: - Giáo viên nhận xét buổi học. -Hỏi trẻ “ hôm nay chúng ta được học số mấy?” - Về nhà các con tìm xem trong nhà mình có những đồ vật nào có số lượng là 10.. Trẻ lắng nghe và đoán Trẻ đếm. Trẻ nhận giỏ đồ Trẻ làm theo yêu cầu của cô. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Trẻ làm theo yêu cầu của cô. Trẻ làm theo yêu cầu của cô Trẻ đọc theo cô Trẻ trả lời. Tr Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ hát.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Khen trẻ học ngoan,học tốt, cho hát bài “Lý cây xanh” * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………............. Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:.................................................................................................... Tuần: 23, Thứ 5: 23/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: MTXQ Đề tài:"Một số loài hoa” + Nặn hoa Trò chơi: Ai chọn đúng. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Biết tên, đặc điểm và các bộ phận của một số loại hoa quen thuộc. Biết sự đa dạng của các loài hoa và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Trẻ biết nặn hoa theo sự khéo léo của trẻ. KN: Phát triển kĩ năng quan sát so sánh phân loại hoa theo đặc điểm. Mọc từng cái, mọc từng chùm, cách tròn, cách dài. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ: mịn màng, búp, nhú lên, xòe ra. TĐ:Trẻ biết thích hoa, biết giử gìn, bảo vệ hoa. 2. Chuẩn bị: - Tổ chức cho trẻ đi dạo xem một số loài hoa. - Một số laòi hoa thật: Hồng, cúc, trang, huệ… - Tranh lô tô về các loài hoa. - Hai giỏ hoa. 3. Tổ chức hoạt động " Một số loại hoa". Hoạt động của cô HĐ1: Gây hứng thú. - Trò chuyện: Bé biết hoa nào? - Yêu cầu: Trẻ nhận biết tên gọi và đặc điểm của một số loại hoa. + Các con được xem phim về những loại hoa nào?. + Trẻ kể hoa nào, cô cho trẻ chọn và hướng dẫn, tìm hiểu về loại hoa đó. HĐ2: Khám phá đặc điểm và sự đa dạng của các lọai. Hoạt động của cháu Hoa hồng, cúc, mai, huệ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> hoa. - Con có nhận xét gì về hao hồng? - Hoa hồng có màu gì? Hình dáng cách hoa ra sau? Ngửi hoa con thấy thế nào? Cành hao hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác? - Sờ vào cách hoa, con có cảm giác thế nào? - Hoa hồng mọc như thế nào?. - Những lọai hoa nào mọc từng cái hay không? + Trẻ kể hoa nào, trẻ lên chọn và nói về hoa đó. - Những loại hoa nào mọc thành chùm? - Hoa hồng và hao tranh có gì giống và khác nhau?. - Ngoài các laòi hao kể trên các con còn biết loại hoa nào nữa? - Hoa thường dùng để làm gì?. Hoa hồng có màu đỏ, hương thơm, cành nhiều gai… Có màu đỏ, cánh hoa mềm, mịn màng Mọc từng cái Hoa cúc, hoa thược dược… Hoa trang, huệ Hoa hồng mọc từng cái, cánh tròn, có nhiều gai, hoa trang mọc thành chùm, cánh tròn, thân không có gai Hoa đào,, mai, lan, huệ Dùng để trang trí nhà cửa, làm thuốc, nước hoa, làm quà… Không đẹp, không có màu sắt, cảm thấy buồn. Điều có cuốn, lá, đài, nhị, cánh Màu sắt, tên gọi, đặc điểm…. - Các ngày lễ, hội không có hoa, con cảm thấy thế nào? - Nãy giờ chúng ta cùng trò chuyện về những gì? - các loại hao điều có chung đặc điểm gì? - Chúng khác nhau như thế nào? * Hoa có nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắt khác nahu, nhưng điều có các bộ phận như nhau và điều mang lại vẽ đẹp cho cuộc sống con người. - Cô kết hợp giáo dục tình cảm dối với hoa Cháu chơi trò chơi. HĐ3:Củng cố: - Trò chơi "Ai chọn đúng". Cô phân nhóm cháu làm 3 nhóm yêu cầu cháu phân nhóm hoa theo dấu hiệu đặc điểm. Trẻ thực hiện nặn hoa. - Trẻ thực hành nặn hoa: Trẻ biết cách lăn dài, xoay tròn, ấn dẹp tạo thành hoa. - Qua bài cô nhận xét lớp. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………..........
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: LQVH Tuần: 23, Đề tài: Hoa cúc vàng. Thứ 6: 24/ 02/2017 Trò chơi: Thử tài 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ: Mỗi khi mùa xuân đến thì có nhiều hoa đào nở đỏ rực. KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt, điệu bộ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định. Cung cấp từ" Lốm đốm nụ hồng, nho nhỏ, hồng tươi, hoa cười). TĐ: Qua bài thơ giáo dục cháu biết yêu thích, bảo vệ các loài hoa. 2. Chuẩn bị: - Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ" Hoa cúc vàng". 3. Tổ chức hoạt động Tiết: " Dạy cháu đọc thuộc thơ diễn cảm". Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Giới thiệu bài thơ. Cô dùng tình huống. - Hình như hôm nay trong lớp mình có gì khác với ngày Thưa cô có chậu hoa hôm qua. Có ai nhận ra hay không? mai vàng. - Các con có biết hoa mai nở vào dịp nào không? Hoa mai vàng nở - Các con nghĩ xem hoa mai có màu nào? vào dịp tết. - Vào mùa xuân có hoa mai ngoài ra còn có hòa gì nở vào Có hoa đào, hoa dịp tết nữa? mai… - Tác giả Phạm Hổ có viết bài thơ miếu tả vẻ đẹp của hoa cúc . Các con hãy lắng nghe xem trong bài thơ miêu tả vẻ đẹp của hoa cúc như thế nào? HĐ2: Đọc thơ. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp tranh minh họa. - Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa. Trẻ lắng nghe cô đọc HĐ3: Giúp trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ. thơ và quan sát + Bài thơ nói về hoa gì? tranh. + Hoa cúc nở vào dịp nào? + Khi hoa đào, cúc nở là báo hiệu sắp đến mùa gì? Nói về cây hoa cúc + Các con làm gì để bảo vệ cho cây? Hoa đào nở vào dịp HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ. tết - Cho cả lớp đọc 2 lần. Sắp đến mùa tết - Cho mỗi tổ đọc 1 lần. Cho các nhóm đọc thơ. Cho các cá Chăm sóc và bảo vệ nhâ đọc thơ. cho cây. Trò chơi: Thử tài. - Các cháu kết thành 3 nhóm cùng nhau tô màu hoa đào cho Cháu đọc bài thơ thật đẹp để trang trí lớp đón tết. trong 1 bản nhạc các cháu tô theo cô..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> cho xong sản phẩm và cùng nhau trưng bày lên kệ nhé. - Qua bài thơ cô nhận xét lớp. Cháu cùng tô màu - Trò chơi “Tìm l, m,n trong bài thơ “Hoa cúc vàng” tranh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động chữ cái Lĩnh vực PT ngôn ngữ Đề tài: Vẽ âm l,m, n. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT:Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái l, m, n"â. Hình thành cho trẻ nhóm chữ l, m, n"qua các kiểu chữ in thường, viết thường. KN: Cháu phát âm rõ ràng chính xác chữ cái và nhận biết ,phản xạ nhanh qua caùc troø chôi . Vẽ được chữ cái l,m,n. GD: Chaùu bieát chăm sóc và bảo vệ cho các loại hoa, chăm sóc cây xanh. - Giáo dục cháu tích cực thỏa thuận, hợp tác cùng nhau tham gia họat động. 2.Chuẩn bị - Thẻ chữ l, m, n"cho cô và cho cháu - Quả bóng có chứa chữ cái l, m, n" 3. Hoạt động học: Hoạt động của cô HĐ cuûa treû Cháu hát bài hát. *Hoạt động 1 : Lớp hát bài"Vườn cây của ba" Cháu quan sát -Baøi hát có nhắc đến những loại quả nào? tranh và trả lời. - Cháu kể tên các loài quả mà cháu biết? - Tất cả các loài quả đó đều đem lại cho chúng ta nhiều chất vita -Treû tham gia keå min, nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể chúng ta. - Trẻ xem một số tranh ảnh nói về một số loài quả gần gũi với . trẻ, qua video. Kể lại cháu vừa xem tranh gì? *Hoạt động 2 : - Nhình xem cô có tranh gì đây? -Treû laêng và trả + Trẻ quan sát tranh quả lê. Đàm thoại về quả lê lời. - Phát âm lại từ « quả lê » - Trong từ “quả lê” có bao nhiêu chữ cái. Tìm âm l. Giới thiệu l, phát âm chữ l cho trẻ xem. Cấu tạo của l. Cháu xem tranh -Giới thiệu kiểu chữ: in thường và viết thường và tìm chữ trong tranh. - Chôi “Dung daêng dung deû” - Xem tranh “quả mận”. Đàm thoại về quả mận. Phát âm về từ quả mận. Có bao nhiêu âm ghép lại với nhau. Tìm âm m. - Giới thiệu m. Phát âm lại m. Cấu tạo m. -Giới thiệu kiểu chữ: in thường và viết thường -Treû phaùt aâm - Tranh “quả na”. Đàm thoại tranh. Từ qủa na có bao nhiêu âm. theo coâ Tìm âm n. - Giới thiệu n Phát âm lại n. Cấu tạo n. -Giới thiệu kiểu chữ: in thường và viết thường Cháu so sánh chữ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> So sánh: m,n - Giống: m,n điều có nét thẳng đứng từ trên xuống. - Khác: m có 1 nét cong bên phải nữa. - Còn l chỉ có một nét thẳng từ trên xuống dưới. *Hoạt động 3:Trò chơi chữ cái -Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”, “về đúng nhà” - Trò chơi: tìm chữ trong bài thơi. - Trò chơi 2: Cùng trổ tài: - Cho trẻ cùng nhau vẽ chữ cái sáng tạo âm l,m, n. - Trẻ vẽ xong nhận xét sản phẩm.. cái Cháu chơi. chơi. trò. Cháu chơi. chơi. trò. Trẻ thực hiện vẽ chữ.. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 24. Một số loại quả. Thời gian: 27/02/2017 đến 3/03/2017 I. Yêu cầu - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại quả, phân nhóm được một số loãi quả, lợi ích.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và nhớ ơn bác nông dân. - Cháu biết sử dụng đất nặn và khéo léo của các ngón tay tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Ăn quả” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Bầu và bí” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Ném xa bằng hai tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt. - Trẻ biết được một số đặc điểm của hình khối vuông, khối chữ nhật. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Một số loại quả. - Bài hát “Lá xanh”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Hoa kết trái”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ. - Trò chơi: Nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, một số loại quả mũ. - Một số loại quả, mẫu nặn quả, một số tranh ảnh về quả, bản con, đất nặn và bàn trưng bài sản phẩm. - Sân bãi sạch sẽ, trò chơi vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò trò chuyện chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng cùng trẻ về Về lợi ích của Về cách ăn quả trẻ về một số trẻ về lợi ích một số loại quả loại quả. của quả. vệ sinh khi ăn. quả. - Từ: Quả - Từ: Vitamin A, - Từ: Bò hạt, bỏ - Từ: Quả - Từ: Vitamin mận, quả na, vitamin C, dinh vỏ, rửa quả, rửa nhãn, quả xoài, A, vitamin C, quả du đủ, quả dưỡng… tay, quả hu… quả lêkima, dinh dưỡng… cam… - Mẫu câu: Quả - Mẫu câu: Khi quả nho, quả - Mẫu câu: - Mẫu câu: đu đủ cho chúng ăn quả phải rửa mít… Quả đu đủ cho Quả mậm có ta nhiều vitamin tay. Ăn quả gọt - Mẫu câu: chúng ta nhiều nhiều hạt, A. Uống nhiều bỏ vỏ, bỏ hạt. nhãn có mùi vitamin A. hình tròn. Quả cam, chanh cho Chúng ta không thơm có một Uống nhiều na vỏ sần sùi, chúng ta vitamin nên ăn những hạt, có vị ngọt. cam, chanh có nhiều hạt. C. Ăn quả cho quả bị hư, bị Quả lêkima có cho chúng ta Quả đu đủ có chúng ta nhiều móc… ruột vàng một vitamin C. Ăn.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhiều hạt ruộc chất dinh dưỡng. hạt, vị ngọt. quả cho chúng đỏ, vị ngọt. Quả nho có ta nhiều chất Quả cam hình từng chum có dinh dưỡng. tròn có nhiều vị chua. nước… Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật về một số loại quả cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại quả trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1: Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển thể Phát -Phát triển - Phát triển -Phát triển chất: Ném xa triển thẩm mỹ: nhận thức: Một tình cảm: Dạy ngôn ngữ: Đọc bằng hai tay. Nặn quả số loại quả. hát “bầu và bí” thơ “Ăn quả” + Trò chơi: Cây (theo đề tài) + Ôn số lượng. + Ôn chữ cái. cao cây thấp. 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Dít - Trò chơi: Bịt Đánh đũa. Chạy xa. Chạy xa dít dắt dắt. mắt bắt dê. - Trò chơi: Nu - Trò chơi: Đi - Trò chơi: Tập -Trò chơi: -Trò chơi: na nu nóng. khà kheo. tầm vong. Rồng rắn lên Dung dăn dung mây. dẻ. Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Đọc Yêu cầu: Hiểu và chơi được biết phối hợp biết phối hợp tốt đồng dao. và chơi được trò chơi “Đánh tay chân thực tay chân thực Dích dít dắt trò chơi “Bịt đũa” hiện chạy xa, hiện chạy xa, dắt. Rồng rắn mắt bắt dê”. - Chơi tốt trò không có biểu không có biểu lên mây. Đọc tốt đồng chơi nu na nu hiện mệt. hiện mệt. Chuẩn bị: Bài dao “Dung dăn nóng. Đi được khà Chuẩn bị: đồng dao: Dít dung dẻ” Chuẩn bị: vài kheo, không bị Thuộc bài đồng dít dắt dắt. Chuẩn bị: cập đũa cho ngã và tưới dao “Rồng rắn Rồng Khăn, sân sạch cháu chơi. mức quy định. lên mây. Tập sẽ chơi trò - Thuộc đồng Chuẩn bị: Sân tầm vong”. chơi. Bài đồng dao nu na phẳng, khà dao “Dung dăn kheo bằng gáo dung dẻ” dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại quả. Tranh bài thơ cho cháu tìm chữ đã học..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa của lớp. - Tranh ảnh nói về một số loại quả. Học tập: Tìm Nghệ thuật: Học tập: Tìm chữ đã học Tô màu, nặn chữ đã học trong trong bài thơ. một số loại quả bài thơ. Thiên nhiên: Học tập: Tìm Thiên nhiên: Chăm sóc cho chữ đã học Chăm sóc cho cây. trong bài thơ. cây. Nghệ thuật: Tô Xây dựng: Nghệ thuật: Tô màu, nặn một Xây dựng vườn màu tranh một số loại quả. cây ăn quả. số loại quả Xây dựng: Thiên nhiên: Xây dựng: Vườn câu ăn Chăm sóc cho Vườn cây ăn quả. cây. quả. Yêu cầu: Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Biết tưới cây và chăm sóc cho hoa. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được vườn cây ăn quả.. Yêu cầu: Tô màu không bị lem ra ngoài. Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Xây được vườn cây ăn quả. - Biết tưới cây và chăm sóc cho hoa.. Yêu cầu: - Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Biết tưới cây và chăm sóc cho hoa. - Tô màu không bị lem ra ngoài. - Xây được vườn cây ăn quả.. Nghệ thuật: Tô màu, nặn một số loại quả Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ. Xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả. Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây. Yêu cầu: Tô màu không bị lem ra ngoài. Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Xây được vườn cây ăn quả. - Biết tưới cây và chăm sóc cho hoa.. Nghệ thuật: Tô màu, nặn một số loại quả. Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ. Xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây. Yêu cầu: - Tô màu không bị lem ra ngoài. Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ. - Xây được vườn cây ăn quả. - Biết tưới cây và chăm sóc cho hoa.. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều Ôn bài học buổi Ôn bài học Ôn bài học buổi Ôn bài học Ôn bài học sáng. buổi sáng. sáng. buổi sáng. buổi sáng. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 24, Thứ 2: 27/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển thể chất Hoạt động: TD Đề tài:"Ném xa bằng hai tay” Trò chơi: “Cây cao cây thấp”. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu bieát caùch neùm truùng ñích naèm ngang, khi ném, biết đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đưa tay bằng tằm mắt, nhình đích và ném vào đích, Sau khi ném cháu nhảy lò có tiến về phía trước. KN: Phát triển cơ tay, cơ vai, mắt. Rèn luyện sự định hướng trong không gian. Biết giữ thăng bằng chân khi nhảy lò cò. GD: Cháu biết chăm sóc bảo vệ các loại cây có ích. - Giáo dục cháu biết giữ trực tự, chú y trong giờ học. 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch thoáng mát - Hai cây ngang làm đích. - Vài túi cát. 3. Hoạt động học: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cháu thực hiện + Khởi động : cho đi vòng tròn ,đi các kiểu chân cuøng coâ . Đi ngược chiều với cháu . - Taäp cuøng baïn + Trọng động :.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Baøi taäp phaùt trieån chung : -ÑT hoâ haáp1 : haùi hoa -Cháu đứng hàng -ÑT tay vai 2 :tay giang ngang ,gaëp tay leân vai ngang để tập -Ñ -ÑT chaân : Nhoùn goùt ,ngoài khuïy goái . -Taäp cuøng coâ . -ĐT bụng lườn1 :Quay người 90 độ -Taäp 4x8 nhòp - ÑT baät nhaûy 1: baät chaân saùo -Taäp 4x8 nhòp Vận động cơ bản : -Taäp 2 x8 nhòp - Cô giới thiệu vòng tròn . -Taäp 2 x8 nhòp - Coâ coù maáy voøng troøn . - Vaäy hoâm nay coâ seõ daïy con baøi theå duïc neùm truùng -Quan saùt ñích naèm ngang vaø nhaûy loø coø nghe. -2 caùi . - Coâ laøm maãu laàn 1 -Đồng thanh - Coâ laøm maãu laàn 2 giaûi thích: coâ caàm tuùi caùt baèng tay phải chân trái bước lên trước tay cầm úi cát đưa ngang -Laéng nghe taàm maét nhaém ñích vaø neùm, roài leân nhaët tuùi caùt boû lai choã cuõ, ñi veà cuoái haøng. - Cho trẻ ném thử. - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần ,chú ý sữa sai cho tre - Nhận xét trẻ ,giáo dục trẻ kịp thời û - Làm thử - Cho trẻ nhảy lò cò: con đứng chân phải, chân trái co - Tham gia tập lên tay trái cầm chân trái và bật lò cò, tới đây rồi đổi bên - Lắng nghe đổi tay bật lò cò về chỗ cũ. - Cho lần lượt 3-4 trẻ thực hiện. -Cho treû thi ñua laån nhau. -Gọi trẻ thực hiện tốt - Thực hiện tập - Cô vừa dạy con bài thể dục gì? -Đại diện 2 tổ thi đua - Taäp theå duïc giuùp baûn thaân con theá naøo? . Vậy hàng ngày con nhớ tập thể dục cùng với cô để rèn -Vài cháu . luyện sức khỏe .không nên chạy giỡn trên đường và khi -Trả lời đi trên tàu xe phải ngồi trật tự. Khoûe maïnh Trò chơi: Cây cao cây thấp Laéng nghe - Cô nói trẻ làm theo yêu cầu lời nói của cô. - Cháu tham gia chơi vài lần. -Cuøng chôi Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng . * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng: * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 24, Thứ 3: 28/ 02/2017. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động:TH Đề tài: Nặn một số loại quả (đề tài). I. Mục đích – Yêu cầu : - Trẻ gọi tên và biết được đặc điểm về hình dạng,màu sắc của các loại quả quen thuộc.- Trẻ biết được lợi ích của các loại quả. Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn các loại quả theo đặc trưng của nó.- Trẻ sử dụng tốt các kĩ năng nặn.- Trẻ biết gắn kết, dính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.- Phát triển ngôn ngữ. Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ.- Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm.- Trẻ biết được trái cây cung cấp rất nhiều vitamin có ích cho cơ thể trẻ. II. Chuẩn bị: Giỏ quả thật với nhiều loại quả nhiều màu sắc. - Quả nặn mẫu : Cam, táo, chuối… - Đất nặn- Bàn trưng bày sản phẩm nặn của trẻ .- Bài vè “Trái cây”, bài hát “Quả - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa. III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tổ chức gây hứng thú cho trẻ. - Lớp đọc bài vè. - Cô ổn định lớp cà cho cả lớp đọc bài “Vè” nóivề các loại quả.- Chúng mình cùng nắm tay nhau đi vòng tròn và khi chúng mình đọc đến loại quả nào thì bạn có loại quả đó sẽ bước vào bên trong vòng tròn nhé! - Cô cho trẻ cầm các loại quả vừa đi vừa đọc tobài vè theo - Trẻ làm theo cô. nhịp tiếng trống cô gõ.“Lẳng lặng mà ngheTôi đọc bài vèTrái.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> cây bạn nhéĂn vào ngọt mátLà quả thanh longXanh vỏ đỏ lòngLà trái dưa hấuAnh em cũng giốngTrái quýt trái camMình vàng áo giápChính là dứa tôiDứa tôi dứa tôi dứa tôi”. - Các con vừa đọc xong bài “vè”, bây giờ các con hãy cho cô biết trong bài “vè” có những loại quả gì? - Đúng rồi trong bài vè có nhắc đến rất nhiều loại trái cây thơm ngon .- Bây giờ, cô mời các con cất các loại quả và nhẹ nhàng lại đây với cô nào! Hôm nay bác Nông dân đã gửi tặng tất cả lớp chúng mình một món quà chúng mình có biết là gì không?Trời tối, trời tối. - Trời sáng, trời sáng. - Cô có gì đây? - Các con thích ăn quả gì nhất?Trẻ đọc bài vè - Quả cam, quýt, thanhlong, dưa hấu…Trẻ trả lời(Giỏ hoa quả) - Vì sao con thích?(Ngon, ngọt,…) - Ở nhà mẹ đi chợ thường mua cho chúng mình ăn quả gì? - Các con ạ, các loại quả chứa rất vitamin bổ dưỡng cho cơ thể nên chúng mình nhớ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào, xinh đẹp nhé! - Các con có muốn tự tay làm ra thật nhiều quảđể trang trí góc thiên nhiên của lớp mình không? Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Cô đã nặn được một đĩa quả rất đẹp rồi đấy, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé! - Chúng mình thấy cô nặn được nhiều quả không? - Cô có quả gì đây?( Quả cam) - Tại sao con biết đây là quả cam?(Có hình tròn, màu xanh …) - Ai giỏi cho cô biết muốn nặn quả cam các conphải làm thế nào?(Véo đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn…) - Để nặn quả cam được đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé! - Quả cam có cuống hơi lõm, muốn tạo được chỗ lõm ở cuống các con lấy ngón tay cái của bàn tay phải ấn sâu xuống 1 chút, các con nhớ chưa? - Để qua cam đẹp hơn các con sẽ làm gì? - Chúng mình nhìn xem trên đĩa của cô còn có quả gì nữa nào? - Quả táo của cô có màu gì? - Cuống táo trông như thế nào?( Cuống nhỏ, hơi cong, có màu nâu…) - Để nặn được quả táo con phải làm gì? - Để làm được vết lõm sâu ở hai đầu chúng mình làm như thế. - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ làm theo cô.. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô.. - Trẻ nghe cô.. - Trẻ quan sát cùng cô.. - Trẻ trả lời các câu hỏi.. - Trẻ đàm thoại cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> nào? - Các con nhớ nhé để tí nữa cô và chúng mình cùng nặn thật nhiều quả táo nhé! - Trên đĩa của cô còn có quả gì nữa, đố các bạnbiết cô có quả gì? - Chúng mình thấy quả chuối có ngon không? - Quả chuối có màu gì? - Quả chuối chín rồi đấy nên có màu vàng, còn lúc xanh quả chuối có màu gì?Khen cả lớp - Quả chuối có đặc điểm gì? - Làm thế nào để nặn được quả chuối các con? - Các con trả lời đúng rồi đấy, tí nữa các con hãy thể hiện sự khéo tay của mình để nặn nhiều quả ngon nhé! - Cô vừa cho chúng mình quan sát những loại quả nặn nào? - Chúng mình có muốn tự tay nặn các loại quả mà mình yêu thích không?Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ : - Con sẽ nặn quả gì? - Quả cam của con có màu gì?(Màu vàng hoặc màu da cam…?) - Con nặn quả cam như thế nào? - Con nặn quả chuối như thế nào? - Tại sao con thích nặn quả chuối?(Cô đàm thoại 3 - 4 trẻ) Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện - Cô mời tất cả các con lấy đất nặn và đồ dùng cô đã chuẩn bị - Trẻ thực hiện cùng trước cho chúng mình nào. cô. - Các con đã đủ đồ dùng chưa? Mời tất cả các con ngồi vào bàn nào. - Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rấtbẩn, các con nhớ không được bôi bẩn ra bàn, ra quần áo các con đã nhớ chưa? - Bây giờ cô mời các con thi đua xem ai nặn được nhiều quả đẹp nhất nhé!Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn.Động viên, khuyến khích trẻ.Cô bật nền nhạc không lời nho nhỏ trong khi trẻ thực hiện. Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình trênbàn ở góc tạo - Trưng bày sản phẩm. hình.Cô cho trẻ tự nhận xét . (3- 4 trẻ)Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?(Màu sắc, hình dáng, kích thước…)Cô nhận xét những sản phẩm đẹp.Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn được nhiều quả đẹp hơn.Cô cho trẻ hát bài : “Quả” và thu dọn đồ dùng. * Kết thúc tiết học * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng: * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 24, Thứ 4: 01/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động:MTXQ Đề tài: Một số loại quả. - Ôn lại đếm số lượng.. 1. mục đích yêu cầu: - Trẻ biết gọi tên, nêu đợc đặc điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng của một số lo¹i qu¶: qu¶ cam, qu¶ chuèi, qu¶ khÕ, qu¶ nho. - TrÎ biÕt so s¸nh ®iÓm kh¸c vµ gièng nhau gi÷a hai cÆp qu¶. - BiÕt ch¬i c¸c trß ch¬i cñng cè. - RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt, so s¸nh mét sè lo¹i qu¶. - Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả. - GD vệ sinh ăn uống, biết ăn đủ chất hợp vệ sinh. II. ChuÈn BÞ: - §å dïng cña c«: - Mét sè qu¶ thËt: Cam, chuèi, khÕ, nho. - H×nh ¶nh tr×nh chiÕu vÒ mét sè lo¹i qu¶. - Giỏ đựng quả - Đồ dùng của trẻ: - Giỏ quả nhựa, đất nặn, bảng con, khăn lau. III. Tiến hành hoạt động H§ cña c« *H§1: Trß chuyÖn - §äc bµi th¬ " Mµu cña qu¶ " - Cô cùng các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bµi th¬ cã nh÷ng qu¶ g×? - Cho trÎ kÓ tªn mét sè lo¹i qu¶ trÎ biÕt.(Gi¸o dôc trÎ) *H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i. - C« vµ trÎ cïng ®i chî tÕt - Cho trÎ lùa chän qu¶ theo ý thÝch vµ t×m vÒ nhãm cho qu¶ vµo giá cã g¾n biÓu tîng. - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu nhËn xÐt vÒ lo¹i qu¶ nhãm m×nh mua đợc. *QS qu¶ cam: - Đến với phiên chợ tết hôm nay nhóm bạn A đã mua đợc loại qu¶ g×, - C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ qu¶ cam? ( Cho trẻ đợc sờ, ngửi ). H§ cña trÎ - Trẻ đọc cùng cô. - Bµi th¬ " mµu cña qu¶ " - TrÎ kÓ tªn qu¶.. - TrÎ ®i chî tÕt trªn nÒn nh¹c" Mïa xu©n ¬i" - Qu¶ cam - Qu¶ cam cã d¹ng h×nh trßn, cã mµu vµng, vá sÇn, cã mïi th¬m.. - Ph¶i röa s¹ch, gät vá - Tríc khi ¨n cam th× ph¶i kµm g×? - Đây là quả cam cô đã rửa sạch, bây giờ cô sẽ gọt vỏ, các con xem bªn trong qu¶ cam cã g× nhÐ. - Bªn trong qu¶ cam cã g× ®©y? - Cã nhiÒu mói cam - Trong mói cam cã g×? - C¸c con cã muèn ¨n cam kh«ng? B©y giê c« sÏ cho c¸c con - Cã tÐp cam vµ h¹t ăn cam và sau đó chúng mình hãy cho cô biết cam có vị gì nhÐ..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cam cã vÞ g×? - VÞ chua sÏ cung cÊp cho chóng ta chÊt g×? - GD trÎ. *QS chïm nho: -" §o¸n xem ®o¸n xem". " Trßn xinh lµ nhõng qu¶ g× Tõng chïm tr«ng tùa hßn bi trªn giµn" - Đố các bé đó là quả gì? - Nhóm bạn nào đã mua đợc quả nho? - C« gi¬ chïm nho vµ giíi thiÖu: Nho lµ lo¹i qu¶ mäc thµnh chïm nªn gäi lµ chïm nho. - Cho trÎ gäi tªn" chïm nho" - Ai cã NX g× vÒ chïm nho? - ¡n nho cã vÞ g×? - Khi ¨n nho c¸c con ph¶i lµm g×? - GD trÎ *QS qu¶ khÕ: - C« ®a qu¶ khÕ cho trÎ nãi tªn - C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ qu¶ khÕ? - ¡n khÕ cã vÞ g×? - VÞ chua sÏ cung cÊp cho ta chÊtg×? - C« c¾t qu¶ khÕ vµ giíi thiÖu miÕng khÕ cã nhiÒu mói khi c¾t ra gÇn gièng h×nh ng«i sao. *QS qu¶ chuèi: - Cô đọc câu đố: " Qu¶ g× cong cong XÕpthµnh mét n¶i N¶i xÕp thµnh buång Khi chÝn vµng ¬m Võa ngon võa ngät" - C¸c con cã NX g× vÒ qu¶ chuèi? ( Cho trÎ ngöi ) - Khi ¨n chuèi c¸c con ph¶i lµm g×? - C¸c con quan s¸t xem bªn trong qu¶ chuèi cãg× nhÐ. C« bãc vá, giíi thiÖu ruét chuèi - B©y giê chóng m×nh h·y nÕm thö vµ cho c« biÕt ¨n chuèi cã vÞ g× nhÐ - ¡n chuèi vÞ g×? - ¡n chuèi cung cÊp cho ta chÊt g×? - GD trÎ * So s¸nh: * Qu¶ khÕ - Qu¶ nho - C¸c con NX xem khÕ vµ nho cã ®iÓm g× kh¸c nhau?gièng nhau? * Qu¶ cam - Qu¶ chuèi: - C¸c con h·y nhËn xÐt xem cam vµ chuèi cã g× kh¸c nhau? gièng nhau? *Më réng: - Cho trÎ QS mét sè lo¹i qu¶ trªn mµn h×nh *H§3: Trß ch¬i cñng cè - Trò chơi động : Chọn quả theo yêu cầu - Trß ch¬i tÜnh: NÆn qu¶ * Hoạt động 4: - Bật đĩa bài “Quả” về nhóm bày mâm ngũ quả. - Cã vÞ chua. - Vita min C. - Qu¶ nho - TrÎ ®a ra ý kiÕn nhËn xÐt - Nho mäc thµnh chïm, qu¶ nhá, trßn, khi chÝn qu¶ nho cã mµu tÝm. - Cã vÞ ngät. - Röa s¹ch, bãc vá. - TrÎ nãi tªn - Qu¶ khÕ cã nhiÒu mói, cã mµu xanh - ¡n khÕ cã vÞ chua - ChÊt vitamin C. - Qu¶ chuèi. - Qu¶ chuèi chÝn cã mµu vµng, dµi, cã mïi th¬m - Ph¶i bãc vá - Cã vÞ ngät. - Cung cÊp vitamin - Kh¸c nhau: Qu¶ khÕ cã nhiÒu mói,mµu xanh, ¨n cã vÞ chua cßn qu¶ nho kh«ng cã mói, , mµu tÝm, mäc thµnh chïm, ¨n cã vÞ ngät. - Kh¸c nhau: Cam cã d¹ng h×nh trßn, vá sÇn, cã h¹t, ¨n cã vÞ chua. Chuèi dµi, vá nh½n, kh«ng cã h¹t, ¨n cã vÞ ngät. - Gièng nhau: §Òu cã mïi th¬m, cung cÊp nhiÒu vitamin - TrÎ QS vµ gäi tªn qu¶.. * Hoạt động chiều:.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Ôn lại bài học buổi sáng: * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 24, Thứ 5: 02/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm. Hoạt động:ÂN Đề tài:"Bầu và bí” Nghe hát" Hái rau trong vườn" Trò chơi:Nhanh tay hái quả. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ hát đùng, rõ lời, diễn cảm theo nhịp bài hát. - Hiểu nội dung bài hát. Nhận biết quả bầu xanh và bí xanh điều là loại cây leo giàng, làlaọi quả làm thức ăn. Đồng thời giải thích cho trẻ hiểu tình đoàn kết yêu thương của con người như bầu và bí. KN: Thông qua trò chơi phát triển tay nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. - Cảm nhận được giai điệu, sắc thái bài hát" Vườn cây của ba". GD: Qua bài hát giáo dục cháu tình cảm yêu thương nhau, giúp đỡ nhanh. 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Nhạc, máy cát-sét. Tranh về các loại rau, ăn lá, ray ăn củ. 3. Tổ chức hoạt động: Đề tài: Dạy hát" Cây bắp cải". Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Rèn kỹ năng ca hát..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cô và cháu đọc câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng Cháu đọc bài ca dao. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Nói về tình cảm bầu và - Con hiểu câu ca dao trên như thế nào? bí. - Hãy kể các bài hát nói về các loại quả? Cháu kể. - Cô giới thiệu bài hát" Bầu và bí". Của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Cháu nghe cô hát - Cô hát lần 1. - Cô hát lần 2 kết hợp với đàn. - Hường dẫn hát theo cô cả bài, chú y trẻ sửa sai cho cháu. -Trò chơi"Giàn cây biết hát". Cháu luyện hát theo yêu - Mỗi cháu chọn cho mình một mũ đội có hình quả bầu, cầu của cô. quả bí. Cô cho cháu kết thành nhóm theo đội hình. - Lần 1: Tất cả các nhóm cùng hát. - Lần 2: Từng nhóm hát thể hiện tình cảm, vui tươi. Cô quan sát, lắng nghe nhóm nào thể hiện tốt. - Lần 3: Các nhóm tự thảo luận với nhau chọn hình thức biểu diễn. Cháu chơi trò chơi. HĐ2: Trò chơi" Nhanh tay chọn quả" - Yêu cầu: Cô đặc trên bàn một số loại rau, củ, quả. - Cô có nhạc nhanh cháu đo nhanh hát nhanh. Cô có nhạc chậm cháu đi chậm hát chậm. Cháu chọn quả theo yêu - Cô gõ một tiếng cháu dừng lại chọn quả theo yêu cầu. cầu của cô. + Lần 1: Chọn loại rau ăn quả. + Lần 2: Chọn laọi rau ăn lá. + Lần 3: Chọn loại rau ăn củ. - Cô có thể nâng yêu cầu ở những lần chơi sau như thay đổi nhanh chậm nhiều lần hơn. HĐ3:Nghe hát"hái rau trong vườn" Cháu nghe cô hát. - Cô giới thiệu tên bài và hát cho cháu nghe lần 1 thật diễn cảm. - Cô hát lần 2 kết hợi với nhạc.. Cháu lằng nghe cô. - Qua bài học hôm nay các con phải biết yêu thươnh nhau, biết giúp đỡ bạn trong nhóm lớp, thương yêu nhau như bầu và bí…. - Tổ chức cho trẻ nặn một số loại rau củ mà trẻ biết. Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ nặn. - Nặn xong nhận xét sản phẩm. - Nhận xét lớp. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 24, Thứ 6: 03/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: VH Đề tài: Thuộc thơ “Ăn quả” - Ôn lại chữ cái đã học.. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi, rộn rang và hiểu nội dung bài thơ miêu tả dinh dưỡng của quả khi ăn vào cơ thể. - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt đúng nhịp thơ.- Trẻ cảm nhận được màu sắc dinh dưỡng của các loại quả khi ăn vào sẽkhỏe mạnh ra, thích ăn nhiều quả và biết giữ gìn vệ sinh khi ăn quả. II. CHUẨN BỊ - Lô tô quả, cây ăn quả, vòng thể dục, giấy A3. - Hình ảnh đọc thơ - Phương pháp đàm thoại , phương pháp trò chơi. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động mở đầu - Trẻ chơi trò chơi cùng - Trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” cô. - Các con vừa chơi xong trò chơi gieo hạt , vậy cả lớp mình có biết: + Cây ra hoa rồi ra gì nữa không nào? Có thể kể một vài - Trẻ đàm thoại cùng cô loại quả mà con biết cho cô và các bạn nghe được không? Có rất nhiềuloại quả phải không nào? - Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói vềTrẻ chơi trò - Trẻ lắng nghe cô. chơiTrẻ trả lời câu hỏiTrẻ lắng nghe rất nhiều loại quả đó. Bài thơ có tên “ Ăn quả” của tác giả “ Hồng Thu” lớp mình có muốn nghe cô đọc bài thơ này không?.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động trọng tâm Cô đọc thơ - Cô đọc lần 1, đọc diễn cảm. - Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ “ Ăn quả” các con thấy như thế nào? Bài thơ có hay không nào? - Vậy thì các con cùng hướng lên màng hình để nghe cô đọc lại bài thơ “ Ăn quả” một lần nữa nhé! - Cô đọc lần 2 và giảng nội dung bài thơ: + Bài thơ nói đến lợi ích của việc ăn quả nè! Ăn quả nhiều giúp bé khỏe mạnh! Quảcó rất nhiều vitamin , rất nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe của bé, và tác giả đã khuyên bé ăn nhiều quả để có thể khỏe mạnh , hồng hào nè! Đàm thoại , trích dẫn - Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác? - Bài thơ nhắc đến những loại quả gì? - Nếu ăn nhiều quả thì cơ thể của bé sẽ như thế nào? - Vậy bé ăn quả gì thì cơ thể rắn chắc? - Bé ăn quả gì da dẽ hồng hào? - Bé ăn quả gì thì sạch răn , sạch lưỡi? - Quả gì có nhiều sinh tố C? - Quả gì khi bé ăn càng thêm man mát? - Tác giả đã khuyên bạn nhỏ như thế nàovề việc ăn quả? - Trước và sau khi ăn quả các con phải làm gì? - Ăn quả phải nhớ đến ai? Người ta làm gì thì chúng ta mới có quả để ăn ? - Giáo dục: Người nông dân không ngại thời tiết nắng gió, mưa bão, … đã làm việc vất vả để cho chúng ta những loại Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời câu hỏiTrẻ lắng nghe quả ngon , ngọt , thơm mát. Càng ăn quả thì chúng ta phải càng nên nhớ về những người đã làm ra. Họ đã giúp chúng ta khỏe mạnh nhờ ăn nhiều quả của họ làm ra. Và cũng để khỏe mạnh ngoài việc ăn quả thì chúng ta phải làmgì nữa nào? - Bây giờ các con cùng đọc bài thơ ăn quả nào! -Trẻ đọc thơ Cô cho lớp , tổ , nhóm , cá nhân đọc thơ: - Đọc lần 1 diễn cảm - Đọc lần 2 làm cử chỉ điệu bộ - Đọc lần 3 đọc theo tranhCô sửa sai cho trẻ. Ý tưởng hay của béCác con đã đọc xong bài thơ rất là hay . Vậy bạn nào giỏi hãy tự đặt tên sáng tạo cho bài thơ nào! Trò chơi vận động: “ Hái quả”Cô hướng dẫn trẻ cách chơi: - Cho trẻ chia thành 3 tổ thi đua hái quả. Mỗi thành viên sẽ bậc qua vòng thể dụcvà hái những quả trên cây bỏ vào giỏ. Sau một bài hát kết thúc đội nào hái được nhiều quả hơn , đội đó sẽ chiến thắng.. - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Trẻ nghe cô.. - Trẻ đàm thoại cùng cô.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ tiến hành đọc thơ cùng cô.. - Trẻ tham gia chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Luật chơi: Bật qua vòng , nếu không bậc sẽ không được tính quả đó. Hoạt động nhóm: Trò chơi “ Xếp quả” - Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm. Cô có một bức tranh mẫu đã xếpquả. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là xếp quả - Trẻ tham gia chơi trò đúng với bức tranh mẫu của cô đưara. Mỗi nhóm sẽ nhận chơi. cho mình một rỗ quả và một tờ giấy A3 - Luật chơi: Xếp đúng bức tranh mẫu màcô đưa ra. Đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ chiến thắng. * Hoạt động chiều: - Ôn lại bài học buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(50)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 25. Một số loại rau-củ Thời gian: 06/03/2017 đến 10/03/2017 I. Yêu cầu - Cháu biết tên, đặc điểm một số loại rau,củ,quả, phân nhóm được một số loại rau, củ, quả, lợi ích của quả đối với cơ thể con người. Biết chăm sóc bảo vệ cho cây ăn quả, và nhớ ơn bác nông dân. - Cháu biết sử dụng đất nặn và khéo léo của các ngón tay tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa kết trái” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Lá xanh” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Chạy nhanh” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt. - Trẻ biết đếm đến 10, nhóm có 10 đối tượng, số 10. - làm quen được chữ cái h, k. Tìm được chữ cái h, k qua các trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: Một số loại quả. - Bài hát “Lá xanh”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Hoa kết trái”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ. - Trò chơi: Nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh, một số loại quả mũ. - Một số loại quả, mẫu nặn quả, một số tranh ảnh về quả, bản con, đất nặn và bàn trưng bài sản phẩm. - Sân bãi sạch sẽ, trò chơi vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò trò chuyện chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng cùng trẻ về trẻ về một số trẻ về lợi ích.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> một số loại Về lợi ích của Về cách ăn quả loại quả. của quả. quả. quả vệ sinh khi ăn. - Từ: Quả - Từ: Vitamin A, - Từ: Bò hạt, bỏ - Từ: Quả - Từ: Vitamin mận, quả na, vitamin C, dinh vỏ, rửa quả, rửa nhãn, quả xoài, A, vitamin C, quả du đủ, quả dưỡng… tay, quả hu… quả lêkima, dinh dưỡng… cam… - Mẫu câu: Quả - Mẫu câu: Khi quả nho, quả - Mẫu câu: - Mẫu câu: đu đủ cho chúng ăn quả phải rửa mít… Quả đu đủ cho Quả mậm có ta nhiều vitamin tay. Ăn quả gọt - Mẫu câu: chúng ta nhiều nhiều hạt, A. Uống nhiều bỏ vỏ, bỏ hạt. nhãn có mùi vitamin A. hình tròn. Quả cam, chanh cho Chúng ta không thơm có một Uống nhiều na vỏ sần sùi, chúng ta vitamin nên ăn những hạt, có vị ngọt. cam, chanh có nhiều hạt. C. Ăn quả cho quả bị hư, bị Quả lêkima có cho chúng ta Quả đu đủ có chúng ta nhiều móc… ruột vàng một vitamin C. Ăn nhiều hạt ruộc chất dinh dưỡng. hạt, vị ngọt. quả cho chúng đỏ, vị ngọt. Quả nho có ta nhiều chất Quả cam hình từng chum có dinh dưỡng. tròn có nhiều vị chua. nước… Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật về một số loại quả cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến một số loại quả trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1: Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển thể Phát -Phát triển - Phát triển -Phát triển chất: Chạy xa triển thẩm mỹ: nhận thức: Một tình cảm: Lá ngôn ngữ: Thơ 150m Nặn cây nấm. số loại rau,củ xanh. “Hoa kết trái” - Đếm số lượng. 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Dít - Trò chơi: Bịt Đánh đũa. Chạy xa. Chạy xa dít dắt dắt. mắt bắt dê. - Trò chơi: Nu - Trò chơi: Đi - Trò chơi: Tập -Trò chơi: -Trò chơi: na nu nóng. khà kheo. tầm vong. Rồng rắn lên Dung dăn dung mây. dẻ. Yêu cầu: Hiểu Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Trẻ Yêu cầu: Đọc Yêu cầu: Hiểu và chơi được biết phối hợp biết phối hợp tốt đồng dao. và chơi được trò chơi “Đánh tay chân thực tay chân thực Dích dít dắt trò chơi “Bịt đũa” hiện chạy xa, hiện chạy xa, dắt. Rồng rắn mắt bắt dê”. - Chơi tốt trò không có biểu không có biểu lên mây. Đọc tốt đồng chơi nu na nu hiện mệt. hiện mệt. Chuẩn bị: Bài dao “Dung dăn nóng. Đi được khà Chuẩn bị: đồng dao: Dít dung dẻ”.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Chuẩn bị: vài cập đũa cho cháu chơi. - Thuộc đồng dao nu na. kheo, không bị Thuộc bài đồng dít dắt dắt. Chuẩn bị: ngã và tưới dao “Rồng rắn Rồng Khăn, sân sạch mức quy định. lên mây. Tập sẽ chơi trò Chuẩn bị: Sân tầm vong”. chơi. Bài đồng phẳng, khà dao “Dung dăn kheo bằng gáo dung dẻ” dừa. Vài cái bao vừa cử cho trẻ. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại quả. Tranh bài thơ cho cháu tìm chữ đã học. - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa của lớp. - Tranh ảnh nói về một số loại quả. Học tập: Tìm Nghệ thuật: Học tập: Tìm Nghệ thuật: Nghệ thuật: chữ đã học Tô màu, nặn chữ đã học trong Tô màu, nặn Tô màu, nặn trong bài thơ. một số loại quả bài thơ. một số loại quả một số loại Thiên nhiên: Học tập: Tìm Thiên nhiên: Học tập: Tìm quả. Chăm sóc cho chữ đã học Chăm sóc cho chữ đã học Học tập: Tìm cây. trong bài thơ. cây. trong bài thơ. chữ đã học Nghệ thuật: Tô Xây dựng: Nghệ thuật: Tô Xây dựng: trong bài thơ. màu, nặn một Xây dựng vườn màu tranh một Xây dựng vườn Xây dựng: số loại quả. cây ăn quả. số loại quả cây ăn quả. Xây dựng Xây dựng: Thiên nhiên: Xây dựng: Thiên nhiên: vườn cây ăn Vườn câu ăn Chăm sóc cho Vườn cây ăn Chăm sóc cho quả quả. cây. quả. cây. Thiên nhiên: Chăm sóc cho cây. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Tìm và Tô màu - Tìm và khoanh Tô màu - Tô màu khoanh tròn chữ không bị lem tròn chữ cái đã không bị lem không bị lem cái đã học trong ra ngoài. học trong bài ra ngoài. ra ngoài. bài thơ. Tìm và thơ. Tìm và Tìm và - Biết tưới cây khoanh tròn - Biết tưới cây và khoanh tròn khoanh tròn và chăm sóc chữ cái đã học chăm sóc cho chữ cái đã học chữ cái đã học cho hoa. trong bài thơ. hoa. trong bài thơ. trong bài thơ. - Tô màu không - Xây được - Tô màu không - Xây được - Xây được bị lem ra ngoài. vườn cây ăn bị lem ra ngoài. vườn cây ăn vườn cây ăn - Xây được quả. - Xây được vườn quả. quả. vườn cây ăn - Biết tưới cây cây ăn quả. - Biết tưới cây - Biết tưới cây quả. và chăm sóc và chăm sóc và chăm sóc cho hoa. cho hoa. cho hoa. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều Ôn lại vận Trẻ cùng nặn Trò chuyện lại: Trẻ cùng hát -Phát triển động: Chạy xa lại đề tài: Nặn Một số loại lại bài: Lá ngôn ngữ: quả. rau,củ, quả. xanh. Làm quen h, - Đếm số lượng. k. 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 25, Thứ 2: 06/ 03/2017. Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: Chạy xa Trò chơi: Chuyền bóng. 1. Mục đích yêu cầu: KT:Chaùu biết chạy nhanh chân tay phối hợp nhịp nhàn , qua đó phát triển khả năng quan sát cho cháu và giúp cơ thể cháu khỏe mạnh nhanh nhẹn ….. KN:Cháu biết sử dụng kĩ năng , thao tác để tập chạy nhanh cho đúng động tác cùng cô. GD:Cháu thích ra sân hoạt động , thích ngấm cảnh quang và trường lớp , thích ra ngắm mặt trời tắm nắng , thích được chơi trò chơi..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Cháu chơi tốt ở các góc, chơi tự nhiên theo ý thích của cháu - Khi tập động tác không chen lấn xô đẩy bạn. 2. Chuaån bò -Moät soá tranh aûnh baøi thô ,baøi haùt các về các hiện tượng tự nhiên như : mưa gió , bão ,lũ lụt hạn hán , mây , …. -Động tác , bài tập , sân bãi sạch sẽ , Vận động “chạy nhanh”, trò chơi “chuyền bóng ” 2quả bóng. -Sân bãi ,bài hát “ếch ộp ” trò chơi “gieo hạt ” cho cháu hoạt động ngoài trời. 3. Hoạt động học: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động 1 Khởi động: Cho cháu tập họp 3 hàng dọc , chuyển đội -Cháu thực hiện theo hình vòng tròn hát bài “ cùng đi đều” , đi các kiểu chân hiệu lệnh khaùc nhau, đi đánh tay, đi khom lưng, đi bằng mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm…Chuyển đội hình 3 hàng ngang taäp BTPTC Trọng động HH: Thổi bong bay -Chaùu taäp BTPTC ĐT tay: xoay cổ tay ĐT chân: cỏ thấp cây cao ĐT lườn: gió thổi cây nghiêng ĐT bật: Baät taùch kheùp chaân => Taäp 2 laàn 4 nhòp -Nhaän xeùt chaùu taäp -Cháu xem thực hiện Hoạt động 2 VÑCB: “Chạy nhanh” -Coâ cho bạn laøm maãu laàn 1: -Chaùu xem vaø nghe coâ -Cô cho bạn làm mẫu lần 2 : cô hướng dẫn: TTCB tay thả hướng dẫn xui đầu không cúi , khi nghe hiệu lệnh bước lên vạch mứt chân trước chân sau , gối hơi khụy , người hơi ngã về phía trướng chạy thật nhanh đến vạch mứt ,khi chạy chân tay phối hợp nhịp nhàn, mắt nhìn thẳng , đầu không cúi. -Cháu thực hiện theo -Cô cho bạn lên làm mẫu lần 3: hướng dẫn cháu thực hiện hướng dẫn thử, cô sửa sai cho cháu . -Cho lần lượt 2 cháu thực hiện -Cô quan sát sửa sai khi cháu thực hiện -Cho cháu chưa thực hiện được lên thực hiện lại cô sửa sai cho chaùu -Cho cháu thực hiện đẹp lên thực hiện cho lớp xem cô tuyeân döông. -Nhận xét cháu thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hoạt động 3 -Chaùu nghe giaûi thích - TC: “chuyền bóng ” -Coâ giaûi thích caùch chôi.: chia lớp ra làm 3 đội thi đua troø chôi chuyền bóng qua đầu , khi chuyền tay không chạm vào tay -Chaùu chôi bạn , đội nào chuyền nhanh đúng sẽ chiến thắng . -Cho lớp chơi thử -Cho cả lớp cùng chơi , cô quan sát Hoài tónh -Chaùu nghe. -Nhaän xeùt chaùu chôi -Củng cố giáo dục : tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ thể luôn khỏe mạnh ít bệnh tật các con sẽ mau lớn để làm được nhiều việccĩ ích cho xã hội như : trồng cây gây rừng , … để làm cho thiên nhiên phát triền , môi trường sạch đẹp . -Nhaän xeùt tieát hoïc * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: TH Tuần: 25, Đề tài: Nặn cây nấm. Thứ 3: 07/ 03/2017 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu nặn được cây nấm to, nhỏ. Trẻ biết chia đất thành hai phần, một phần làm mũ, một phần làm thân. - Biết têm một số loại rau củ và cấu tạo, lợi ích của chúng. KN: Củng cố cách lăn dài, xoay tròn, ấn bẹt trên lòng bàn tay để tạo nhiều cây Duyệt tổ khối nấm to, nhỏ khác nhau. Ngày………..tháng………..năm…… - Phát triển ốc sáng tạo tay khéo léo. …………………………………………………………… GD: Giáo dục cháu biết đánh giá sản phẩm của mình va của bạn, hoàn thành …………………………………………………………… sản phẩm. …………………………………………………………… 2. Chuẩn bị …………………………………………………………… - 4- 5 mẫu nặn sẵn. - Bản con, đất nặn, tăm tre, hột hạt. Phạm Thị Ngọc Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3. Tổ chức hoạt động: Phát triển thẩm mỹ" Nặn cây nấm" Hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Các con nhình xem cô có tranh gì đây? (rau muống, bắp cải, cà rốt, đậu ve…) - Trẻ gọi tên và kể một số đặc điểm, lợi ích của rau quả đó. - Tất cả các loại rau-củ đó điều có nhiều chất dinh dưỡng chúng ta nên thường xuyên ăn những loại raucủ đó. - Nhìn xem coâ coù gì ñaây? - Coù maáy caây naám? - Nấm dùng để làm gì ? - Naám aên ngon khoâng? Những món ăn nào mà con đã được ăn khi chế biến từ nấm ? - Vaäy hoâm nay coâ seõ daïy con naën caây naám nghe. * Hoạt động 2: - Coâ coù caây naám naën saún neø. - Ñaây laø gì cuûa naám? - Cô nặn mẫu lần 1 giải thích: cô nhào đất cho dẻo sau đó cô sẽ lăn dọc đất bằng tay phải tay trái dịnh bảng, lăn dọc đất cho 1 đầu to, 1 đầu nhỏ làm thân nấm, sau đó lấy mẫu đất khác xoay tròn rồi ấn dẹp nhẹ sau đó dung tay oáp cho loãm troøn voâ nhö naøy laøm muõ naám, sau đó đính lên trên phần nhỏ của thân nấm. * Hoạt động 3: - Cô làm lại lần 2 cho trẻ thực hiện cùng Coâ quan saùt giuùp treû naën cho toát. - Naën xong cho treû ñem saûn phaåm leân tröng baøy. - Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp. - Cô nhận xét sản phẩm đẹp động viên trẻ nặn chưa đẹp. - Cô vừa dạy con làm gì? - Veà nhaø con naën laïi cho ba meï xem vaø aên naém coù chất dinh dưỡng, không nên ăn nấm có độc. Kết hợp:- Lớp cùng vận động bài hát" Cây bắp cải". - Cô bắt nhạc cho cháu cùng vận động bài hát vài lần. Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông. * Hoạt động chiều:. Hoạt động của cháu -Trẻ xem tranh và kể về tranh.. - Caây naám - 2 caây - Dùng để ăn - Ngon -Treû keå - Laäp laïi. - Quan saùt - Trả lời nhận xét đặc ñieåm cuûa naám . - Laéng nghe. - Cả lớp nặn - Ñem leân tröng baøy - Tự chọn - Laéng nghe - Naën caây naám - Laéng nghe.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Ôn lại hoạt động sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 25, Thứ 4: 08/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài:" Một số loại rau-củ" Trò chơi: Bé khéo tay, thi xem ai nhanh. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Củng cố mở rộng, hiểu biết về đặc điểm cấu tạo, hình dạng, màu sắc của một số loại rau, củ, quả, sự đa dạng của các loài. - Biết phần sử dụng được của các loại rau, củ, quả và các món ăn nấu từ các laọi rau, củ, quả đó. - Hiểu được lợi ích của rau trong đời sống con người, thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng bổ sung cho sự phát triển cơ thể. KN: Phát triển khả năng mô tả, so sánh, phân loại, chu y ghi nhớ. - Phát triển kỹ năng họp tác, hoạt động theo nhóm. GD: Trẻ thích và thường xuyên ăn rau. Duyệt tổ khối 2. Chuẩn bị : Ngày………..tháng………..năm…… - Một số loại rau, quả, củ thật. - Rổ tre, một số loại rau, củ. …………………………………………………………… - Tranh một số loại rau, củ, quả…………………………………………………………… không cùng nhóm.. …………………………………………………………… 3. Hoạt động học: Hoạt động của …………………………………………………………… cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Trong bài hát có nhắc đến những loại rau nào? trả lời - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều loại rau bây Phạm giờ cáThị c -Treû Ngọc Tuyết -Chaùu thu nhaët vaøo roã con hãy giúp cô thu nhặc vào rỗ theo từng loại . - Để biết những loại rau này thuộc nhóm nào ,hôm nay theo 4 loại . cô cho các con tìm hiểu một số loại rau nhé . HĐ2: Cô đặt các loại rau đã chuẩn bị lên bàn cho trẻ - Đồng thanh xem và mời trẻ lên gọi tên các loại rau đó..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Các loại rau có màu gì ,ăn như thế nào ,chế biến ra - Quan sát và gọi tên những món ăn nào ? - Mời trẻ kể tên các loại rau mà trẻ biết. - Treû keå - Cho trẻ xem tranh các loại rau trẻ vừa kể. HĐ4: Mời trẻ lên chia các loại rau đó ra 3 nhóm: Rau ăn - Trẻ kể - Xem tranh laù, rau aên cuû, rau aên quaû. +Mẹ đi chợ mua rau về thường làm gì cho các con ăn? + Cho trẻ quan sát tranh một số loại rau và gọi tên sau - Lần lượt 3 trẻ chia - Treû keå đó cho trẻ chia tranh ra 2 nhóm: - Trẻ trả lời . Rau aên soáng. . Rau aên chín. + Trong mổi bửa ăn con có thường ăn rau không? Con thích ăn loại rau nào? + Trước khi ăn rau thì con phải làm gì? + Aên rau có ích lợi gì? - Lặt, rửa sạch + Ai là người trồng ra các loại rau cho ta dùng? - Ngon, boå HĐ4: Troø chôi: “ xeáp theo yeâu caàu” - Cô phát cho mổi trẻ một bộ tranh lô tô về các loại rau - Cô, bác nông dân và yêu cầu trẻ xếp nhóm nào thì trẻ sẽ xếp loại rau đó ra trước mặt như rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.Có thể đổi - Nghe và cùng chơi. cách chơi rau ăn sống, rau ăn chín, rau vừa ăn chín vừa - Một số loại rau. aên soáng. - Cô vừa cho các con làm quen gì? Rau củ có nhiều Nghe giáo dục. vitamin vaø chaát boå raát caàn thieát cho cô theå vì vaäy khi aên con nhớ ăn nhiều rau để giúp cơ thể khỏe mạnh, thông minh * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Duyệt tổ khối ......................................................................................................................................... Ngày………..tháng………..năm…… Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... …………………………………………………………… Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... …………………………………………………………… Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... …………………………………………………………… …………………………………………………………… Phạm Thị Ngọc Tuyết.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần: 25, Thứ 5: 09/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: VH Đề tài:Dạy hát"Lá xanh". Nghe hát: Cây trúc xinh. Trò chơi:Nghe tiếng hát tìm đồ vật.. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ hát diễn cảm, đúng giai điệu, đúng tiết tấu, trường độ, cao độ, rỏ lời bài hát. Biết thể hiện sắt thái phù hợp tính chất bài hát. KN: Phát triển tai nghe nhạc thông qua trò chơi, tưởng tượng sáng tạo. TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu qu thiên nhiên, không ngắc lá bẻ cành. 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Nhạc, máy cát-sét, điệu múa bài"cây trúc xinh". Đồ dùng của bé: Lá hoa quả. 3. Tổ chức hoạt độn: Dạy hát"Lá xanh". Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Nghe hát" Cây trúc xinh". Trò chuyện với trẻ. Cây bàn, cây đa, cây - Cho trẻ kể tên một số cây xanh cho bóng mát. phượng… - Cây xanh có lợi ích gì cho con người? Bóng mát, gỗ, hoa… - Con sẽ làm gì để bảo vệ cho cây? Chăm sóc, không ngắc - Cô có một bài hát rất hay nói về loại cây. Các con lắng hoa, bẻ cành. nghe cô hát và đoán xem đó là cây gì? Cây trúc + Cô hát lần 1 theo nhạc. - Cô giới thiệu tên bài" cây trúc xinh", làn điệu dân ca Quan họ bắc Ninh. Cháu nghe cô hát - Cô hát kết hợp múa cho cháu xem lần 2. HĐ2: Dạy hát" Lá xanh". - Cô hát kết hợp đàn. Trẻ nghe hát - Các con có thể đặc tên bài hát này là gì? Trẻ đặc tên bài hát theo - Cô giới thiệu tên bài" Lá xanh", tác giả"Thái Cơ". y của trẻ. - Cả lớp hát theo cô cả bài 2-3 lần. - Nhóm, tổ, cá nhân hát, chú y nhắc nhở sửa sai cho cháu. Nhóm, tổ, cá nhân hát - Trò chơi: " hát với nhau". - Các bạn chọn mũ đội( Các loại hoa, quả, lá) sẽ kết thành Trẻ tham gia hát theo 3 nhóm và từng nhóm sẽ đặc tên cho nhóm mình. nhóm + Lần 1: Cháu hát theo nhạc từng nhóm..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Lần 2: Cháu hát nối tiếp nhau. + Lần 3: hát đuổi nhau. Khi cô đánh nhịp 2 tay cháu hát to, cô đáng nhịp 1 tay cháu hát nhỏ. HĐ3: Trò chơi" Nghe tiếng hát tìm đồ vật". Cháu tham gia nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi. hướng dẫn cách chơi - Cháu nhắc lại luật chơi. Cô cho cháu chơi. - Cô tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần. * Cho cả lớp cùng nặn nhiều lá xanh. Trẻ thực hiện nặn lá. - Trẻ nặn xong nhận xét sản phẩm. * Kết thúc nhận xét tuyên dương. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần: 25, Thứ 6: 10/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: VH Đề tài: Hoa kết trái Trò chơi: Bé khéo tay. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Bé hiểu được nội dung của bài thơ. - Cảm nhận được lợi ích của hoa là kết thành quả cho chúng ta. - Biết một số loại hoa: Hoa cà, hoa muớp, hoa lựu, hoa quần, đỗ, hoa mận... - Biết được lợi ích của quả đối với cơ thể con người. - Cháu biết được một số từ khó: Chói chang, hoa quần, hoa đỗ. KN: Cháu đọc bài thơ diễn cảm, đọc thuộc bài thơ. GD: Giáo dục cháu phải biết chăm sóc các lọai cây, biết bảo vệ cho cây, không ngắc lá, bẻ cành. - Biết ăn nhiều quả chính. 2. Chuẩn bị: - Tranh phù họp với bài thơ. - Trò chơi gieo hạt. - Động tác minh họa bài thơ. - Chữ" Hoa kết trái" cho cháu tìm chữ đã học. - Tranh cho cháu dán hoa. 3. tổ chức hoạt động: Thơ "Hoa kết trái" Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Cháu chơi trò chơi HĐ1: Cháu chơi trò chơi" Gieo hạt" - Trò chuyện: Cháu cho cô biết Hoa có lợi gì cho chúng Cháu trả lời ta?( Làm cảnh đẹp, trang trí nhà cửa, kết trái) + Ngoài hoa làm cảnh đẹp ra hoa còn kết thành trái cho chúng ta được đó các con?. Treû keå + Mời trẻ kể 1 số hoa kết thành quả cho cô và bạn nghe. Cô có bài thơ nói về 1 số loài hoa, sau 1 thời gian những loại hoa đĩ sẽ kết thành quả cho ta dùng, đó là Laéng nghe baøi thô hoa keát traùi saùng taùc cuûa Thu Haø cô dạy cho chúng ta cùng đọc nghe. HĐ2: Dạy cháu đọc thơ. Cô đọc diễn cảm lần 1.Xem tranh. - Bài thơ nói về một số loài hoa, mỗi loại đều có một Quan saùt, laéng nghe một màu sắc vẻ đẹp khác nhau, nhưng giống nhau là hoa nở rồi kết thành quả, và cô Thu Hà khuyên chúng ta đừng hái hoa tươi để hoa kết thành quả. Cô đọc diễn cảm lần 2, cĩ động tác minh họa bài thơ..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giải thích từ khó: Hoa quần, hoa đỗ. Cháu lặp lại từ Cả lớp đọc khó. Toå, nhoùm, caù nhaân - Cô tiến hành dạy cho cháu đọc thơ. + Cả lớp đọc theo cô 2 lần, theo tổ, theo nhóm, cá nhân. Cháu kể Đàm thoại: Kết thành quả - Trong bài thơ có nhắc đến loài hoa nào? Vì hoa kết thành quả - Hoa nở rồi sau sẽ thành gì? Bảo vệ chăm sóc cho cây - Tại sao chúng mình không được hái hoa ? Cháu tìm chữ đa học - Để có nhiều hoa đẹp ta làm sao? * Cô cũng có từ hoa kết trái. Cháu nghe - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Cô vừa dạy con học bài thơ gì? - Qua baøi thô baøi chuùng ta phaûi bieát troàng vaø chaêm soùc cây không ngắt hoa bẻ cành để cây ra quả cho chúng Cháu dán tranh hoa ta aên nghe. HĐ3: "Bé khéo tay" - Các con đọc bài thơ nghe rất là hay, vậy để hay hơn Cháu trưng bày sản phẩm nữa các con cùng cô dán hoa nghe. Khi dán xong đếm được bao nhiêu bông hoa và dán số tương ứng với bông Cháu nghe cô hoa. + Khi cháu dán hoa xong cô nhận xét sản phẩm. - Qua bài học hôm nay không những các con biết bảo vệ cho các loại cây, cho các loại hoa kết thành trái các con cũng nên thường ăn các loại trái cây chính, để có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe. - Nhận xét tiết học. * HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đề tài: Làm quen h, k. Hoạt động chữ cái. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ biết chữ h, k, biết một số kểu chữ h, k, tìm được h,k qua các trò chơi, Cũng cố các chữ cái đã học. - Trẻ nhận biết mặt chữ h, k. KN: Phát triển giác quan: thính giác, thị giác, phát triển tư duy phân biệt, hình dáng, mặt chữ h, k thông qua trò chơi. - Rèn luyện phát âm h, k và các chữ cái đã học thông qua câu từ. GD: Cháu biết tham gia học tự nhiên, tự tin, biết phối họp cùng bạn tham gia tốt các hoạt động. 2: Chuẩn bị - Thẻ chữ h, k in hoa, in thường, viết thường. - Thẻ từ: Hoa hồng, hoa loa kèn…. 3. Hoạt đông học: Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định lớp đọc thơ “Hoa kết trái”. HĐ trẻ.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Trong bài thơ có nói đến những loại hoa nào? - Tất cả các loài hoa đó đều kết thành gì? Trẻ đọc thơ. - Vậy các con làm gì để bảo vệ cho các loài hoa? - Ngoài hoa kết thành trái ra chúng ta còn có hoa dung để làm gì nữa? - Cô có một số tranh các loài hoa các con cùng xem với cô nhé! HĐ2: Giới thiệu chữ h, k. Trẻ quan sát và tìm Đây là hoa gì (Hồng) chữ cái đã học. - Trẻ quan sát tranh về kể một số đặc điểm của hoa? - Cô có chữ hoa hồng, trẻ đồng thanh về đếm xem có bao nhiêu Trẻ quan sát tranh. chữ cái, và tìm chữ cái đã học trong dòng chữ, - Cô giới thiệu chữ h. Trẻ đọc chữ cái. - Giới thiệu h( in thường, in hoa, viết thường) - Cấu tạo của chữ h. - Cho tổ nhóm cá nhân đọc h. * Trẻ xem tiếp tranh hoa loa kèn. Trẻ nói đặc điểm, cách chăm Trẻ quan sát tranh. sóc bảo vệ cho hoa. - Cô có chữ hoa loa kèn, trẻ đồng thanh về đếm xem có bao Trẻ đọc chữ cái. nhiêu chữ cái, và tìm chữ cái đã học trong dòng chữ. - Giới thiệu chữ k. Giới thiệu các kểu chữ k. Cấu tạo của chữ k. So sánh chữ h, k. Trẻ cùng so sánh Giống: h, k đều có 1 nét thẳng đứng bên trái. chữ cái. Khác: h có 1 nét móc bên trái gắn liền với nét thẳng, còn k có 1 nét xuyên phải và 1 nét xuyên trái gắn liền với nét thẳng. Hoạt động 4: Trò chơi" Ai nhanh hơn". - Theo thời giang là một đoạn nhạc, đội nào tìm được nhiều Trẻ tham gia chơi chữ cái h, k thì đội đó thắng cuộc. trò chơi chữ cái. - Trò chơi: tìm chữ trong bài thơ “Rau ngót rau đay” - Nhận xét tiết học. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 26. Ngày 8/3 Thời gian: 13/03/2017 đến 17/03/2017 I. Yêu cầu - Cháu biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, biết ngày 8/3 là ngày tết của cô, mẹ và.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> bà. Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3, biết chúc tết mẹ, cô bà. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng nặn dài, xoay tròn, ấn dép tạo thành hoa tặng cô. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Bó hoa tặng cô” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Quà 8/3” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Chuyền bóng bên phải bên trái” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Biết đếm và nhận biết được các số lượng theo yêu cầu của cô. - Nhận biết chữ cái h, k, vẽ được chữ cái h, k , tìm được chữ cái h, k qua các trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh chủ đề: Thực vật, chủ đề nhánh: ngày hội 8/3 ngày tết của phụ nữ. - Bài hát “Quà 8/3”, tranh ảnh minh họa cho bài hát, trò chơi âm nhạc. - Bài thơ “Bó hoa tặng cô”tranh minh họa cho bài thơ, phù hợp với nội dung bài thơ. - Trò chơi: Chuyền bóng, nu na nu nóng, rồng rắn lên mây, tập tầm vong, kéo co, đi khà kheo… - Cây xanh, gỗ xây, hoa, tranh chưa tô, tranh bài thơ, sách tranh. - Tranh hoa, giấy vẽ, sáp màu đủ cho trẻ, giá trưng bày sản phẩm. - Sân bãi sạch sẽ, trò chơi vận động. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Thực vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò - Cô đón trẻ trò chuyện cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng chuyện cùng chuyện cùng trẻ trẻ về ngày 8/3 Về ý nghĩa của trẻ Về tình cảm trẻ về ngày 8/3. về ý ngĩa của ngày 8/3. ngày 8/3. của trẻ đối với bà, cô, mẹ. - Từ: Ngày - Từ: Nhớ ơn, - Từ: Nhớ ơn, - Từ: Ngày - Từ: Nhớ ơn, 8/3, tết phụ nữ, dũng cảm, tự chăm ngoan, 8/3, tết phụ nữ, dũng cảm, tự quếc tế phụ nữ. tinh, mạnh dạng, vâng lời, quếc tế phụ nữ. tinh, mạnh - Mẫu câu: tích cực… - Mẫu câu: - Mẫu câu: dạng, tích Ngày 8/3 là - Mẫu câu: Nhớ Chăm ngoan Ngày 8/3 là cực… ngày quốc tế ơn người phụ nghe lời người ngày quốc tế - Mẫu câu: phụ nữ. Ngày nữ. Mẹ , bà là lớn. Chăm phụ nữ. Ngày Nhớ ơn người 8/3 là ngày tết người thương ngoan học 8/3 là ngày tết phụ nữ. Mẹ , của mẹ, cô và yêu và chăm sóc tham gia tốt của mẹ, cô và bà là người bà. cho chúng ta. vào các hoạt bà.. thương yêu và.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Mẹ bà rất tích động cực, chăm chỉ trường. làm việt.. trong. chăm sóc cho chúng ta. Mẹ bà rất tích cực, chăm chỉ làm việt. Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến chủ đề thực vật về ngày hội 8/3 cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày hội 8/3 trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - Tay vai 1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng lường 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1: Cháu bật tách chân chụm chân. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển Phát -Phát triển - Phát triển -Phát triển ngôn thể chất: triển thẩm nhận thức: dạy tình cảm:Bó ngữ: Vẽ chữ h, A10:Chuyền mỹ:Quà 8/3 trẻ sắp xếp theo hoa tặng cô. k. bong bên +Nghe hát:Ru quy tắc. - Trò chuyện +Kết hợp: Đếm phải bên trái. con . ngày 8/3. số lượng. +Trò chơi: Nghe hát chuyền đồ vật. 4.Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: - Trò chơi: Dít Trò - Trò chơi: Nhảy - Trò chơi: Chuyền bóng. dít dắt dắt. chơi:Rồng rắn bao. Đánh đũa. -Trò chơi: -Trò chơi: lên mây. - Trò chơi: Đi - Trò chơi: Nu Dung dăn dung Rồng rắn lên - Trò chơi: Tập khà kheo. na nu nóng. dẻ. mây. tầm vong. Yêu cầu: Yêu cầu: Đọc Yêu cầu:Đọc Yêu cầu: Chơi Yêu cầu: Chuyền được tốt đồng dao. tốt bài đồng được trò chơi, Hiểu và chơi quả bong qua Dích dít dắt dao Rồng rắn nhảy bao không được trò chơi các bên Đọc tốt dắt. Rồng rắn lên mây. Tập bị ngã và tưới “Đánh đũa” đồng dao “Dung lên mây. tầm vong đích quy định. - Chơi tốt trò dăn dung dẻ” Chuẩn bị: Bài Chuẩn bị: Đi được khà chơi nu na nu Chuẩn bị: đồng dao: Dít Thuộc bài đồng kheo, không bị nóng. Khăn, sân sạch dít dắt dắt. dao “Rồng rắn ngã và tưới mức Chuẩn bị: vài sẽ chơi trò chơi. Rồng lên mây. Tập quy định. cập đũa cho Bài đồng dao tầm vong”. Chuẩn bị: Sân cháu chơi. “Dung dăn dung phẳng, khà kheo - Thuộc đồng dẻ” bằng gáo dừa. dao nu na Vài cái bao vừa cử cho trẻ. 5. Hoạt động góc. Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về một số loại quả. Tranh bài thơ cho cháu tìm chữ đã.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> học. - Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa của lớp. - Tranh ảnh nói về một số loại quả. Học tập: Tìm Nghệ thuật: Học tập: Sắp Nghệ thuật: Nghệ thuật: chữ đã học trong Tô màu, nặn xếp theo quy tắt. Tô màu, nặn Tô màu, nặn bài thơ. một số loại Thiên nhiên: một số loại một số loại Thiên nhiên: hoa. Chăm sóc cho hoa. hoa. Chăm sóc cho Học tập: cây. Học tập: Tìm Học tập: Tìm cây. Tìm chữ đã Nghệ thuật: Tô chữ đã học chữ đã học Nghệ thuật: Tô học trong bài màu tranh một trong bài thơ. trong bài thơ. màu, nặn một số thơ. số loại hoa. Phân vai: Nội Phân vai: Nội loại hoa. Phân vai: Phân vai: Nội trợ- nấu ăn cho trợ- nấu ăn cho Phân vai: Nội Nội trợ- nấu trợ- nấu ăn cho gia đình. gia đình. trợ- nấu ăn cho ăn cho gia gia đình. Thiên nhiên: Thiên nhiên: gia đình. đình. Chăm sóc cho Chăm sóc cho Thiên nhiên: cây. cây. Chăm sóc cho cây. Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: Yêu cầu: - Tìm và khoanh - Trẻ biết sắp - Tìm và khoanh Tô màu Tô màu tròn chữ cái đã xếp theo quy tròn chữ cái đã không bị lem không bị lem học trong bài tắt đơn giảng. học trong bài ra ngoài. ra ngoài. thơ. - Tìm và thơ. Tìm và Tìm và - Biết tưới cây khoanh tròn - Biết tưới cây khoanh tròn khoanh tròn và chăm sóc cho chữ cái đã học và chăm sóc cho chữ cái đã học chữ cái đã học hoa. trong bài thơ. hoa. trong bài thơ. trong bài thơ. - Tô màu không - Thể hiện - Tô màu không - Thể hiện - Thể hiện bị lem ra ngoài. được vai và bị lem ra ngoài. được vai và được vai và - Thể hiện được biết chế biến - Thể hiện được biết chế biến biết chế biến vai và biết chế một số món vai và biết chế một số món ăn. một số món ăn. biến một số món ăn. biến một số món - Biết tưới cây - Biết tưới cây ăn. - Biết tưới cây ăn. và chăm sóc và chăm sóc và chăm sóc cho hoa. cho hoa. cho hoa. 6. Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu. - Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định. - Dặn dò cháu một số việc cần thiết. - Trả cháu tận tay phụ huynh. 7. Hoạt động chiều: Thực hành Năn hoa tặng - Ôn lại đề tài Đọc lại bài thơ: Thực hành trò trò chơi trên cô, mẹ, bà dạy trẻ sắp xếp Bó hoa tặng cô. chơi trên máy máy kismet theo quy tắc. + Đếm số kismet “làm “làm bưu lượng. bưu thiếp tặng thiếp tặng cô, mẹ, bà”.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> cô, mẹ, bà” 8. Nêu gương - Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh. Tham gia phát biểu xây dựng bài. Biết giúp đỡ bạn. Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét. - Cháu cấm cờ. 9. Trả trẻ - Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra. - Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu.. Tuần: 26, Thứ 2: 13/ 03/2017. Lĩnh vực Phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục. Đề tài:" Chuyền bóng qua bên phải bên trái" Trò chơi: Bóng rổ.. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Cháu biết chuyền bóng bên phải và bên trái. - Tính chính sát, định hướng trái, phải. - Phát triển cơ tay, cơ bụng và kỹ năng ném bóng vào rổ, khi thực hiện trò chơi vận động. KN: Cháu chuyền bóng đúng tư thế không làm rơi bóng - Hình thành kỹ năng chuyền bóng sang hai bên nhịp ngàng, chính xác. GD:Cháu biết chăm sóc bảo vệ các loại cây có ích. - Giáo dục cháu mạnh dạng. Tự tin, y thức tổ chức, kỉ luật tuân theo yêu cầu của cô. - So sánh ít - nhiều. 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch thoáng mát - Mỗi trẻ một bóng, dụng cụ chơi bóng rổ. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động củ trẻ -.Khởi động : cho đi vòng tròn ,đi các kiểu chân khác.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Cháu đi các kiểu chân nhau, đi khom lưng, đi nữa bàn chân, đi đánh tay, đi chậm, chạy nhanh… - Trọng động : + Baøi taäp phaùt trieån chung : - Cháu tập theo cô -ÑT hoâ haáp1 : gaø gaùy 2x8 nhịp -ÑT tay vai 2 :Tay giang ngang ,gaëp tay leân vai --ĐT chân 2: chân trái bước lên 1 bước , khụy gối tay choáng hoâng -ĐT bụng lườn1 :tay giơ lên cao , cúi gập người tay chaïm ngoùn - ÑT baät nhaûy 1: baät taùch chaân 2 beân -Cháu chú ý quan sát - Vận động cơ bản : Chuyền bóng bên phải bên trái lắng nghe - Cô giới thiệu vận động - Cô làm mẩu lần 1 - Cô làm mẩu lần 2+ giải thích: + Tư thế chuẩn bị : Đúng thẳng cằm bóng bằng 2 tay đưa bóng qua trái cho bạn phái sau bắt bạn phía sau bắt bóng tiếp tục chuyền cho bạn phía sau nửa cứ thế tiếp tục chuyền cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng cằm bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng tiếp bên phải - Cháu lên tập thử tương tự - Cả lớp cùng thực hiện - Cô cho cháu tập thử - Cô cho cháu thực hiện - Cả lớp tham gia chơi Cô quan sát và khen những cháu làm đẹp, khuyến khích - Cháu làm động tác hít sửa sai những cháu làm chưa đẹp thở * Trò chơi : Bóng rổ. - Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi - Cho cháu chơi * Hồi tỉnh : đi nhẹ nhàng 2-3 vòng * Hoạt động chiều: - Thực hành trò chơi trên máy kismet “làm bưu thiếp tặng cô, mẹ, bà” * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………..... ......................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần: 26, Thứ 3: 14/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: ÂN Đề tài: VĐ"Quà 8/3” Nghe hát: Ru con (Dân ca nam bộ) Trò chơi: “Nghe hát chuyền đồ vật”. 1. Muïc ñích yeâu caàu: KT: Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát" Quà 8/3". Trẻ biết cách vận động theo tiết tấu chậm kết hợp với lời của bài hát, biết thể hiện vận động sáng tạo. Trẻ chú ý lắng nghe và thể hiện tình cảm, hưởng ứng theo lời hát của cô. KN:Phát triển ốc sáng tạo và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. TĐ: Giáo dục trẻ biết nhớ ơn ông bà, cha mẹ và cô giáo, biết ngày 8/3 là ngày quốc tếphụ nữ. 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Nhạc, máy cát-sét. Một số động tác đơn giảng để cháu vận động bài hát. 3. Tổ chức hoạt động Dạy vận động"Quà 8/3". Hoạt động của cô Hoạt động của cháu HĐ1: Ôn hát bài" Quà 8/3" Cô tổ chức cho cháu hát vài lần, cháu chưa thuộc cô nhắc Trẻ cùng hát với cô nhở cho cháu them. - Các con vừa hát bài" quà 8/3". Cô thấy cả lớp mình Cháu nghe. thuộc bài hát, các con hãy đứng lên và hát lại toàn bài. Cô mở nhạc cho cháu hát lại bài hát. Đàm thoại: Nhắc đến ngày 8/3 - Các con có biết trong bài hát có nhắc đến ngày gì? Là ngày tết của mẹ và - Các con có biết ngày 8/3 là ngày gì không? cô..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Các bạn trong bài hát ra thăm vườn để làm gì? Để chọn hoa tặng cô. - Tặng hoa cho cô giáo nhân ngày nào? - Đến ngày đó các con sẽ làm gì để tặng cho cô giáo? + Cha mẹ là người dưỡng dục chăm sóc cho các con, khi Cháu nghe cô. đến lớp thì các con lại được cô giáo chăm sóc cho. Cho nên đến ngày đó các con phải biết nhớ ơn mẹ, cô giáo và bà, chăm ngoan học giỏi. HĐ2: Dạy vận động. - Để bài hát này hay hơn nữa, cô sẽ dạy các con vừa hát Trẻ hát và vận động vừa múa kết hợp. cùng cô - Hát có thể kết hợp với nhiều vận động. vậy bây giờ cô sẽ cho các con vận động theo tiết tấu chậm cùng với bài hát “Quà 8/3" - Cô cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chạm kết hợp với lời bài hát. - Từng nhóm thực hành. - Gợi ý trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể. - Cho trẻ tập theo nhóm. HĐ3: Nghe hát" Ru con". Dân ca Nam Bộ Cháu nghe hát - Có một bài hát nói về tình cảm sâu sắc giữa hai mẹ con, mẹ chăm sóc cho con từng miếng ăn giất ngủ, đến giờ ngủ mẹ ru cho con ngủ, lời ru đó nghe rất là êm diệu, đó là bài hát “Ru con” hôm nay cô dạy cho các con hát. - Cô giới thiệu bài hát và hát lần 1. Đàm thoại: - Cô vừa hát bài gì? - Khi vừa hát bài này, con cảm thấy thế nào? - Bây giờ các con hãy đứng lên thể hiện tình cảm của mình với bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa. * Kết thúc nhận xét tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động tạo hình. Đề tài: Năn hoa tặng cô, mẹ, bà Nghe hát: Bông hồng tặng cô. 1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết ngày 8/3 là ngày tết của mẹ và cô, là ngày quốc tế phụ nữ. - Biết cách lăn dọc ,ấn bẹp , xoay tròn… để tạo thành những bông hoa. - Lắng nghe ghi nhớ có chủ định về nội dung bài “ Bông hồng tặng cô” - Giáo dục cháu kính trọng nhớ ơn cô giáo của mình. 2. Chuẩn bị. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Bài hát “ Bông hồng tặng cô” - Đất nặn ,bảng con đủ cho cháu hoạt động. - Sản phẩm các loại hoa nặn mẫu cho cháu quan sát. 2. Hoạt động học..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Nghe hát “ Bông hồng tặng cô” Trẻ hát cùng cô Cô giới thiệu bài hát “ Bông hồng tăng cô” Trẻ cùng đàm Cô cho cháu nghe hát. thoại bài hát. Cô hỏi con vừa nghe bài gì? Trong bài hát bạn nhỏ làm gì để tặng cô nhân ngày 8/3? Còn các anh chị năm rồi đã nặn rất nhiều loại hoa để tặng cô.Các con cùng cô đi xem nha! HĐ2: Nặn hoa tặng cô - Trẻ tham quan Cô và cháu cùng đi xem sản phẩm nặn. cùng cô. Cô hỏi anh-chị đã nặn được hoa màu gì? - Trẻ đàm thoại Cánh hoa như thế nào? cùng cô. Cánh hoa màu gì? Cánh hoa có dạng hình gì? Nhụy hoa thì sao? Lá hoa màu gì? Thân hoa dạng hình gì ? Thân hoa màu gì? - Trẻ suy nghỉ trả Cô hỏi: Khi cô cho con nặn hoa thì con sẽ nặn hoa lời. gì? Nặn cánh hoa như thế nào? Lá hoa con nặn dạng hình gì? Cách nặn ra sao? Cô hỏi 3-4 cháu về ý tưởng của cháu. - Trẻ thực hiện Hỏi cháu cách nặn? nặn hoa. Cho cháu đi lấy đất nặn và bảng con về chỗ ngồi. Cho cháu tiến hành nặn. - Trẻ nặn xong Cô quan sát cháu. trưng bày sản Cho cháu nặn xong trưng bày sản phẩm. phẩm. Cho cháu nói về sản phẩm của mình của bạn. Nhận xét sản phẩm của bạn. Cô nhận xét sản phẩm. - Giáo dục cháu qua hoạt động. Nhận xét kết thúc hoạt động. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:......................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần: 26, Thứ 4: 15/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài: Dạy trẻ xếp theo quy tắc.. 1. Mục dích yêu cầu: KT: Trẻ xác định được số loại đối tượng trong 1 chu kì, thứ t ự các đ ối tượng trong 1 chu kì và số lượng đối tượng trong 1 chu kì. - Biết sắp xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước, theo ý thích. KN: Nhận ra quy tắc sắp xếp và sao chép lại. - Sáng tạo ra mâu sắp xếp và xếp theo mâu - Diên đạt quy tắc sắp xếp rõ ràng mạch lạc. GD: Trẻ có ý thức nề nếp trong hoạt động. - Hào hứng tham gia vào hoạt động. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại cây, quả. 2. Chuẩn bị: Mô hình các toa tàu được đánh số thứ tự. - Cácloại hoa, quả có kích thước to, nhỏ khác nhau - Que chỉ. 3. Hoạt động học. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ôn tập nhận biết quy luật săp xếp 2 đối tượng trong một chu kì Xin chào mừng các bé đ ến với chương trình: “Bé vui h ọc - Trẻ tham gia hát toán” bài hát. - Cùng tham dự chương trình với cô con mình ngày hôm nay còn có các bác các v ề d ự đ ấy! Các bé hãy khoanh tay chào các bác các cô đi nào? - Mở đầu chương trình các bé có mu ốn hát một bài hát th ật hay để tặng các bác các cô không? - Trẻ thực hiện - Để ti ết mục được hấp dân hơn, bạn áo đỏ sẽ đ ứng cạnh theo lời của cô. bạn áo vàng nhé! - 1 bạn áo đỏ, đứng cạnh 1 bạn áo vàng này lại đến 1 bạn áo đỏ, 1 bạn áo vàng, chúng mình đang xếp hàng theo quy tắc gì đấy nhỉ? - Trẻ biểu diên - Nào bây giờ cô con mình cùng biểu diên nào? văn nghệ. Trẻ hát: Màu hoa. ( Kết hợp với vận động: 1 nhịp vỗ tay, 1 nhịp trỏ tay) - Chúng mình vừa hát và v ận động bài hát màu hoa bằng 2 động tác: cứ m ột tiếng vỗ tay, l ại đến một cái dậm chân, vậy chúng mình vận động bài hát này theo quy tắc gì nhỉ?.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Các bé rất là gi ỏi cô thưởng cho chúng mình một trò ch ơi chúng mình có thích không nào? - Trẻ tham gia - Trò chơi: Ai thông minh: chơi trò chơi. + Có mấy loại hoa ? + Các laoị hoa được xếp như thế nào? ( Xếp theo quy tắc 1-1 ạ) + Vì sao con biết đây là quy tắc 1-1? - Trẻ cùng nhận Vì có 2 loài hoa đ ược sắp xếp lập đi lập lại, cứ 1 hoa h ồng xét. xếp cạnh 1 hoa mai lại đến 1 hoa hồng xếp cạnh 1 hoa mai. Cho trẻ xem lại cách sắp xếp. + Lần này khó hơn, các bé hãy nhìn thật kĩ hoa nào còn thi ếu trong quy tắc 1-1 trên nhé! (1 hoa đào- 1 cúc) - Trẻ cùng nhắc Có m ấy hoa trong chu kì, Các hoa xếp theo thứ t ự nh ư thế lại. nào? Cho trẻ nhắc lại + Các bé có muốn chơi nữa không? Trên màn hình của cô là các hoa đ ược xếp theo quy tắc 1-1, nhưng có một hoa bị xếp nhầm chỗ bé nào gi ỏi lên chỉ cho cô hoa xếp nhầm nào. HĐ3: Day tre săp xếp theo quy tăc 1-1-1: - Các bé thư nhìn xem có bao nhiêu qu ả mận, bao nhiêu quả - Trẻ quan sát. đào, bao nhiêu quả na. - Trẻ cùng thực - Số mận, đào và xe na như thế nào với nhau? hiện sắp xếp theo - Có thể xếp các quả này theo cách nào? quy tắc. - Trong chu kì trên con đếm được bao nhiêu mận, bao nhiêu đào, bao nhiêu quả na? - Quy tắc sắp xếp như trên có 3 lo ại quả trong 1 chu kì và được lặp lại theo trật tự: 1mận- 1 đào – 1 na được gọi là quy tắc 1-1-1. - Cho trẻ thực hành xếp theo quy tắc cùng cô với các quả. + Xếp theo mâu: 1 mận – 1 đào- 1 na. - Trẻ cùng tham HĐ4: Luyện tập cung cố gia chơi rò chơi. * Trò chơi: Ai nhanh hơn Sư dụng bài tập nhóm: Cách chơi: Trẻ chia thành 3 nhóm, m ỗi nhóm có m ột b ảng bài tập dán các quy luật sắp xếp chưa hoàn chỉnh. Trẻ quan sát thảo luận và hoàn chỉnh các quy luật sắp xếp đó. * Trò chơi: Đội nào nhanh nhất. - Sắp xếp các loại quả theo 1 quy luật nhất định. * Nhận xét tết học. * Hoạt động chiều: - Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:……………………………………………………………………….......
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 26, Thứ 5: 16/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội Hoạt động: VH Đề tài: Bó hoa tặng cô - Trò chuyện ngày 8/3.. 1. Mục dích yêu cầu: KT: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ chú y cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. KN: Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ mạch lạc, rỏ ràng, biểu cảm, phát triển khả năng chú y tưởng tượng. GD: Giáo dục cháu long biết ơn thầy cô giáo, cố gắn học thật giỏi để không phụ long người lớn. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về thầy cô giáo. - Tranh có nội dung phù họp với bài thơ. 3. Tổ chức hoạt động: Họa động của cô Hoạt động của cháu * Hoạt đông 1 : - Đàm thoại qua nội dung trị chơi ,cô giới thiệu tranh -Cháu quan sát tranh vẽ cô giáo và cho trẻ đàm thoại tranh . vẽ và cùng đàm thoại Thế các con có biết ngày nào dành cho thầy cô giáo với cô . khoâng ? - Caùc con coù chuaån bò taëng coâ chöa ? - Có một bạn nhỏ đã chuẩn bị bó hoa tặng cô các con cùng nghe xem trong bài thơ có những hoa nào nhé . * Hoạt đông 2 : - Bài thơ « Bó hoa tặng cô » ( Ngô Xuân Miện ) -Cô đọc lần 1 Tóm tắt nội dung - lắng nghe Bài thơ nói leân tấm lòng nhớ ơn của bạn nhỏ giành cho thầy cô giáo đã dạy bảo cho bạn - Cô đọc diễn cảm lần 2- kết hợp tranh giải thích từ khó *Đàm thoại - Cháu quan sát tranh +Cô đọc cho các con nghe bài gì? + Bạn nhỏ làm gì tặng cho cô giáo của mình vậy các con ?.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Hoạt đông 3: - Hái hoa tặng cho cô -Cô dạy lớp thuộc thơ Cả lớp cùng dọc theo -Cô dạy tổ, nhóm ,cá nhân đọc thơ cô -Cô quan sát sửa sai cách phát âm cho cháu Tổ, nhóm, cá nhân -Cô nhận xét cháu đọc ,tuyên dương cháu Củng cố nhắc lại tên bài. -Giáo dục chung - Nhận xét tiết học: * Hoạt động chiều: Ôn lại hoạt động buổi sáng. * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:...................................................................................................... Tuần: 26, Thứ 6: 17/ 03/2017. Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: CC Đề tài:"Vẽ chữ h, k”. 1. Mục đích yêu cầu: KT: Trẻ biết chữ h, k, biết một số kểu chữ h, k, tìm được h,k qua các trò chơi, Cũng cố các chữ cái đã học. Vẽ được chữ cái h, k không bị lem ra ngoài, tô đều. Đếm được mình vẽ được bào nhiêu chữ cái..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> KN: Phát triển giác quan: thính giác, thị giác, phát triển tư duy phân biệt, hình dáng, mặt chữ h, k thông qua trò chơi. - Rèn luyện phát âm h, k và các chữ cái đã học thông qua câu từ. GD: Cháu biết tham gia học tự nhiên, tự tin, biết phối họp cùng bạn tham gia tốt các hoạt động. 2: Chuẩn bị - Thẻ chữ h, k in hoa, in thường, viết thường. - Thẻ từ: Hoa hồng, hoa loa kèn…. - Tranh ảnh một số loài hoa. 3. Hoạt đông học: Hoạt động của cô HĐ trẻ HĐ1: Ổn định lớp đọc thơ “Hoa kết trái” - Trong bài thơ có nói đến những loại hoa nào? Trẻ đọc thơ. - Tất cả các loài hoa đó đều kết thành gì? - Vậy các con làm gì để bảo vệ cho các loài hoa? - Ngoài hoa kết thành trái ra chúng ta còn có hoa dung để làm gì nữa? - Cô có một số tranh các loài hoa các con cùng xem với cô nhé! Trẻ quan sát và tìm HĐ2: Giới thiệu chữ h, k. chữ cái đã học. Đây là hoa gì (Hồng) - Trẻ quan sát tranh về kể một số đặc điểm của hoa? - Cô có chữ hoa hồng, trẻ đồng thanh về đếm xem có bao nhiêu Trẻ quan sát tranh. chữ cái, và tìm chữ cái đã học trong dòng chữ, Trẻ đọc chữ cái. - Cô giới thiệu chữ h. - Cô cho trẻ đọc lại các kểu chữ h. - Cô nhắc lại Cấu tạo của chữ h. * Trẻ xem tiếp tranh hoa loa kèn. Trẻ nói đặc điểm, cách chăm Trẻ quan sát tranh. sóc bảo vệ cho hoa. - Cô có chữ hoa loa kèn, trẻ đồng thanh về đếm xem có bao Trẻ đọc chữ cái. nhiêu chữ cái, và tìm chữ cái đã học trong dòng chữ. - Giới thiệu chữ k. Giới thiệu các kểu chữ k. Cấu tạo của chữ k. Cô cho trẻ So sánh chữ h, k. Trẻ cùng so sánh Giống: h, k đều có 1 nét thẳng đứng bên trái. Khác: h có 1 nét móc bên trái gắn liền với nét thẳng, còn k có 1 chữ cái. nét xuyên phải và 1 nét xuyên trái gắn liền với nét thẳng. Trẻ tham gia chơi HĐ4:Trò chơi" Ai nhanh hơn". trò chơi chữ cái. - Theo thời giang là một đoạn nhạc, đội nào tìm được nhiều chữ cái h, k thì đội đó thắng cuộc. Trò chơi “Vòng quay kỳ diệu” - Cô quay kim đồng hồ chỉ vào ô chữ nào thì đọc đúng chữ đó. Trẻ thực hiện tô * Cả lớp cùng thực hiện vẽ chữ cái h, k. chữ. - Trẻ tô xong nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. * Hoạt động chiều: - Thực hành trò chơi trên máy kismet “làm bưu thiếp tặng cô, mẹ, bà”.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày: Đón cháu:………………………………………………………………………………. Thể dục sáng:………………………………………………………………………...... Trò chuyện:…………………………………………………………………………….. Hoạt động học:………………………………………………………………………… ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Hoạt động ngoài trời:…………………………………………………………………... Hoạt động góc:……………………………………………………………………......... Hoạt động nêu gương:..................................................................................................... Duyệt chuyên môn Ngày………..tháng………..năm…… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……. ĐÓNG CHỦ ĐỀ. - Cô cháu cùng xem lại bộ sưu tập về THẾ GIỚI THỰC VẬT. Mở đến trang nào, giáo viên cho trẻ thi đua tìm đọc thơ, kể chuyện hoặc nói lên m ội dung bức tranh đó. - Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên xem kết quả của những thí nghi ệm về gieo hạt, ươm mầm cây non, nêu nhận xét về quá trình lớn lên và phát tri ển của cây..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Giáo viên nhấn mạnh cho trẻ nhớ về ích lợi THẾ GIỚI THỰC VẬT đối với môi trường sống. Giáo dục trẻ biết yêu thích trồng cây, hoa, rau ... Có ý th ức bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp. - Cô cháu cùng lên máy bay bay đi khắp nơi ng ắm cảnh đẹp cây c ối, đi tàu hỏa xem vườn trái cây sum xuê quả ngọt, chèo thuyền về miền quê xem muôn hoa đua nở, rau cải xanh tươi. - Cô trò chuyện cùng trẻ về các PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG đã đưa cháu đi tham quan khắp nơi ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên.. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ Đề: Thực vật Trường: Mẫu Giáo Song Lộc Thời gian: 13/02/2017 đến 17/03/2017 Họ và tên giáo viên: Thạch Thị Sáu Lớp: Lá 3 Số trẻ trong lớp: 36 A. VỀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ - Phản ánh đúng chủ đề, phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ, trẻ tham gia môi trường học tập tích cực và hướng thú. - Các đồ dùng đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ, giúp trẻ tham gia hoạt động thuận lợi dễ dàng . - Sản phẩm của trẻ được trưng bày làm môi trường học tập, vui chơi, và được lưu vào hồ sơ. - Trẻ hứng thú, tích cực với những hoạt động của chủ đề. - Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách( nếu có). - Trẻ có kĩ năng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho các hoạt động của chủ đề. - Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo. - Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> B. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các nội dung đề ra phù hợp với khả năng của trẻ, đáp ứng với mục tiêu phát triển của trẻ. - Nội dung đề ra có kế hoạch cụ thể, rỏ ràng từng ngày. - Vận dụng phối hợp nhiều hình thức để tổ chức hoạt động chủ yếu qua các trò chơi, quan sát, trò chuyện với trẻ, hoạt động học. - Các hoạt động được tổ chức một cách tự nhiên, không gò bó trẻ. - Tổ chức các hoạt động một cách tự nhiên, cuốn hút và phù hợp với khả năng của trẻ, phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề. - Sử dụng những kinh nghiệm của trẻ, sản phẩm của trẻ, của cha mẹ trẻ, môi trường sẵn có xung quanh và các vấn đề được trẻ quan tâm để tổ chức các hoạt động giáo dục. - Đa số trẻ đều được tham gia hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo. C. VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ - Các hoạt động của chủ đề phù hợp với mức độ tiếp thu của trẻ - Qua các hoạt động của chủ đề Trẻ thích thú tham gia các hoạt động của chủ đề. -Trẻ giao tiếp mạnh dạn, biết sử dụng từ, câu, có nghĩa khi trò chuyện, mô tả diễn đạt ý. - Quan tâm và tạo cơ hội cho mọi trẻ đều được tham gia vào các hoạt động trong lớp. - Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặc câu hỏi, giành thời gian suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thể hiện ý định cá nhân. Can thịêp hợp lí khi trẻ gặp trở ngại. -Trẻ đa số có thói quen tốt biết sử dụng và dọn dẹp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Phản ánh nội dung chủ đề và sự hợp lí trong bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và khoảng trống cho các hoạt động nhóm lớp. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: An toàn, đa dạng, hấp dẫn, có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực hiện ý định của trẻ và thực hiện các kĩ năng theo mục tiêu chủ đề. D. NHỮNG TRẺ CHƯA ĐẠT MỤC TIÊU CẦN CÓ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC - Đa số trẻ giao tiếp mạnh dạng, tự tin thưa gởi với người lớn ở các bé. - Kỹ năng hoạt động nhóm đa số cháu rất hứng thú. - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1:........................................................................... .......................................................................................................................... -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2:............................................................................ ................................................................................................................................ -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: .......................................................................... ......................................................................................................................... -Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: ........................................................................... ................................................................................................................................ - Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: ......................................................................... .................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(80)</span> GV chủ nhiệm Thạch Thị Sáu. TT PTTC 1. XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: Thực vật Thời gian: 13/02/2017 đến 17/02/2017 Lĩnh vực phát triển thể chất: 5/21 chỉ số. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: 2/21 chỉ số Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: 6/21 chỉ số. Lĩnh vực phát triển nhận thức: 8/21 chỉ số. Chỉ số lựa chọn Bật xa tối thiểu 40 cm(1). Minh chứng. Phương pháp theo dõi - Qua phương pháp trò chơi ngoài trời Nhảy bật vào ô. - Thực hành trên tiết học Bật xa 40cm.. Phương tiện thực hiện - Sân phẳng, ô lò bật.. - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét. - Trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng. - Biết thể hiện không quá mệt. Biết chạy với tốc độ chậm đều.. Phương pháp thực hành Trèo thang. - Sân bãi, thang leo bằng gỗ.. Phương pháp trò chơi ngoài trời Chạy xa. Phương pháp thực hành Chạy nhanh 150m.. - Sân bãi, khoàn cách dài 150m.. + Nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm theo 4 nhóm. +Nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. + Biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. - Phương pháp TCTV: Trò chuyện về một số thức ăn từ rau-quả.. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Bật liên tục vào vòng. - Bật xa 40-50 cm. 2. 3. 5. Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất (4) Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(13) Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày.(19). Cách thức thực hiện. Thời gian thực hiện. - Trẻ đứng ở vạch Xuất phát ,đầu ngón chân để - HĐH: đo 36/36 xát vạch trẻ, ngày - Theo hiệu lệnh của cô 15/02/17 trẻ bật bằng cả 2 chân về phía trước. Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. - Trèo lên xuống thang - HĐH: đo 36/36 với độ cao 1,5m, phối trẻ, ngày hợp tay nọ chân kia. 20/02/17. + Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. + Biết chạy với tốc độ chậm đều.. - Nói được tên một số thức ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giảng. - Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào?. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 06/03/17. + HĐ trò chuyện, mọi lúc mọi nơi..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> (sâu răng, béo phì, dinh dữơng........) 7. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm(25). - Biết kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm và chạy khỏi nơi nguy hiểm.. Phương pháp Trò chuyện về cách phòng những nơi nguy hiểm.. TCXH 9. - Mạnh dạng nói ý kiến của bản thân (34). - Phương pháp trò chuyện. - Phương pháp quan sát.. 10. Thích chăm sóc cây cối (39). PTNN 13. Kỹ năng nghe: Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dân liên quan đến 2-3 hành động (62). - Mạnh dạng xin phát biểu ý kiến. - Nói hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Chăm sóc cây, quan tâm theo dõi sự phát triển của cây. - Chăm sóc cây quen thuộc, tưới cây, nhổ cỏ, bón phân cho cây. - Hiểu được những lời nói và chỉ dân của người khác và phản hồi lại bằng những hành động hoặc lời nói phù họp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày. - Thực hiện được chỉ dân 2-3 hành động liên quan đến liên tiếp. - Trẻ tự kể lại sự việc, hiệng tượng rõ ràng, theo trình tự, về sự việc, hiệng tượng, mà trẻ biết, nhình thấy. - Khi người nghe chưa hiểu, trẻ có thể kể chậm lại, giải thích lại. - Thể hiện quan tâm thông tin được nói ra: Biết nhình vào mắt người nói. Gặt gù mỉm cười. - Biết đáp lại bằng cư chỉ, nét mặt điệu bộ.. 14. Kể về một sự việc, hiệng tượng nào đó để người khác hiểu được (70) 15. 17. 18. 19. Chăm chú lắng nghe câu hỏi người khác và đáp lại bằng cư chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp(74) Đọc theo tranh bài thơ đã biết (84) Biết viết tên của mình theo cách riêng của mình (89) Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (91). - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: Cháy, có bạn, người rơi xuống nước, ngã chạy máu.... - Một số tranh + Mạnh dạng nói suy nghĩ ảnh, hệ thống của riêng mình. câu hỏi đàm thoại.. - HĐ trò chuyện, đo mọi lúc mọi nơi.. Phương pháp trò chơi ở góc thiên nhiên. -Phương pháp thực hành đọc. - Trò chơi ở góc thiên nhiên. - Tranh minh họa bài thơ.. - Trẻ thích chăm sóc cây tưới cây, nhổ cỏ, bón phân cho cây.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 17/02/17.. - Phương pháp đàm thoại.. - hệ thống câu hỏi đàm thoại.. + Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dân liên quan đến 2-3 hành động. + Thực hiện được nhiệm vụ chỉ dân.. - Thực hiện đo mỗi ngày 3 trẻ trong các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.. Phương pháp đàm thoại Thể hiện trong buổi trong chuyện.. - hệ thống câu hỏi đàm thoại.. - Trẻ kể được sự vật, hiệng tượng mà trẻ tham gia, hay trẻ biết (Buổi đi trồng rau, thăm vườn cây ăn quả, buổi lao động ở vườn rau...). - Thực hiện đo mỗi ngày 3 trẻ trong các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.. Phương pháp đàm thoại Thể hiện trong hoạt động hằng ngày. - Phương pháp thực hành.. - Hệ thống cấu hỏi đàm thoại. - Tranh bài thơ hoa cúc vàng.. - Trẻ biết lắng nghe và nhận xét được, trả lời được những câu hỏi mà người khác định hỏi.. - HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 10/03/17. - HĐH: đo 16/36 trẻ, ngày 3/03/17.. - Trẻ tự đọc phù hợp với nội dung tranh trong bài thơ. - Trẻ tự viết được tên của mình theo trí nhớ không cần sự giúp đỡ.. Phương pháp thực hành Thơ “Hoa cúc vàng” Phương pháp trò chơi ở góc học tập.. Bài thơ cho trẻ đọc.. - Đọc, kể theo theo minh họa và kinh nghiệm của bản thân. - Trẻ tự viết được tên của mình theo trí nhớ không cần sự giúp đỡ.. - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cưa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ. - Phương pháp thực hành, quan sát.. - Chữ cái h, k. L,m,n. - Các trò chơi chữ cái.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 24/02/17 - HĐG: Thực hiện đo mỗi ngày 3 trẻ trong các hoạt động ngoài trời, hoạt động góc. - HĐH đo 10/36 trẻ, ngày 18/02/17. - HĐH đo 10/36 trẻ, ngày 24/02/17. - HĐH đo 16/36 trẻ, ngày 10/03/17.. - Đồ dùng cho góc học tập.. - Nhận dạng được các chữ cái đã học và phát âm đúng. - HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 15/3/17, - đo 16/36 trẻ, ngày 23/03/17,.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> PTNT 20. - Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (92). số. - Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung, sư dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật, cây đó.. Phương pháp đàm thoại.. - Hệ thống câu hỏi về một số loài loài cây.. + Trẻ phân dược theo nhóm cây cối, theo một dấu hiệu chung nào đó vànói tên nhóm.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 13/02/17. 22. - Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. (99). - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.. - Phương pháp thực hành, quan sát.. - Máy nghe nhạc, một số bài hát.. + Trẻ bọc lộ cảm (qua nét mặt, cư động tác) phù họp giai điệu của bài hoặc. xúc chỉ, với hát. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 14/03/17.. 23. - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101). - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10. - Đọc được các chữ số từ 1-9 và chữ số 0.. - Phương pháp thực hành, quan sát.. - Máy nghe nhạc, một số bài hát.. + Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 14/03/17.. - Phương thực hành.. - Một số loại hoa + Đếm và nói được số quả, có số lượng lượng trong phạm vi 10. 10. + Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 22/02/17. - Một số đồ dùng - Nói lên ý tưởng và tạo hoạt động tạo ra các sản phẩm tạo hình, đất nặn, hình theo ý thích. giấy, màu - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 14/02/17.. - Phương pháp trò chuyện.. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại.. + Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác. + Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.. - HĐH: đo 20/36 trẻ, ngày 08/03/17 - HĐH: đo 66/36 trẻ, ngày 01/03/17. 24. 25. 27. 28. Nhận biết con số phù họp với số lượng trong phạm vi 10. (104) Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình(103) - Loại bỏ một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại (115). - Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? - Đặt tên cho sản phẩm + Nhận ra sự khác biệt một đối tượng không cùng nhóm với cái khác. + Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.. pháp. Phương pháp thực hành.. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện qui tắc (116). - Nhận ra quy tắc sắp xếp. Tiếp tục thực hiện đúng quy tắc ít nhất được hia lần lặp lại. - Nói được tại xếp như vậy.. - Phương thực hành.. pháp. - Đồ dùng hoa quả cho trẻ xếp theo quy tắc.. - Trẻ biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu. - Nhận ra quy tắc sắp xếp, và sao chép lại.. - HĐH: đo 36/36 trẻ, ngày 15/03/17. Đặc tên mới cho lời bài hát(117). - Trẻ biết tự đặc tên mới cho lời bài hát.. Phương pháp trò chơi.. - Máy nghe nhạc, bài hát cho trẻ nghe, trò chơi âm nhạc.. - Trẻ biết tự đặc tên mới cho lời bài hát.. - Thực hiện đo mỗi ngày 3 trẻ trong các hoạt động hoạt động góc học tập.. GV chủ nhiệm. Thạch Thị Sáu.
<span class='text_page_counter'>(83)</span>
<span class='text_page_counter'>(84)</span>